+ Phát biểu được định nghĩa của chuyển động đều và chuyển động không đều. Nêu được những ví dụ về chuyển động đều và không đều thường gặp.
+ Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian.
+ Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
+ Làm thí nghiệm và ghi kết quả tương tự như bảng 3.1. @ Định nghĩa chyển động đều và chuyển động không đều.
@ Nêu được công thức tính vận tốc trung bình
Vtb = S/t @ Thực nghiệm
@ Vấn đáp, gợi mở
@ Thảo luận nhóm + Bảng phụ ghi vắn tắt các bước thí nghiệm.
+ Bảng kết quả mẫu như bảng 3.1 SGK.
+ Một máng nghiêng, 1 bánh xe, một bút dạ để đánh dấu.
+ Một đồng hồ bấm giây.
VI – KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY : VẬT LÝ KHỐI LỚP : 8 Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị của GV-HS Ghi chú 1 Chuyển động cơ học 1 + Biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc. + Biết tính tương đối của chuyển động và đứng yên. + Biết được các dạng của chuyển động. Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ? Tính tương đối của chuyển động. Một số chuyển động thường gặp. Vấn đáp, gợi mở. Thảo luận nhóm +Hình vẽ 1.1; 1.2; 1.3 SGK. +Bảng phụ ghi các bài tập 1.1; 1.2; 1.3 SBT. 2 Vận tốc 2 + Từ ví dụ so sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc). + Nắm vững công thức tính vận tốc và ý nghĩa của khái niệm vận tốc. Vận tốc là gì ? Công thức tính vận tốc Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. Vấn đáp, gợi mở. Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế + Đồng hồ bấm giây. + Tranh vẽ tốc kế. + Bảng 2.1 và 2.2 SGK. 3 Chuyển động đều-Chuyển động khơng đều 3 + Phát biểu được định nghĩa của chuyển động đều và chuyển động không đều. Nêu được những ví dụ về chuyển động đều và không đều thường gặp. + Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian. + Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường. + Làm thí nghiệm và ghi kết quả tương tự như bảng 3.1. Định nghĩa chyển động đều và chuyển động không đều. Nêu được công thức tính vận tốc trung bình Vtb = S/t Thực nghiệm Vấn đáp, gợi mở Thảo luận nhóm + Bảng phụ ghi vắn tắt các bước thí nghiệm. + Bảng kết quả mẫu như bảng 3.1 SGK. + Một máng nghiêng, 1 bánh xe, một bút dạ để đánh dấu. + Một đồng hồ bấm giây. 4 Biểu diễn lực 4 + Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. + Nhận biết được lực là đại lượng véc tơ. Biểu diễn được véc tơ lực. Lực là đại lượng véc tơ. Các cách biểu diễn một lực và kí hiệu véc tơ lực Vận dụng biểu diễn một số lực thường gặp. Trực quan Vấn đáp, gợi mở Thảo luận nhóm + Giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng và một thỏi sắt. + Tranh vẽ hình 4.3 SGK. 5 Sự cân bằng lực-Quán tính 5 + Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực. + Từ dự đoán khoa học (về tác dụng hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động) và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định “vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không thay đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều” + Nêu được một số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính biểu hiện trong một số trường hợp cụ thể. Hai lực cân bằng là gì ? Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động Thực nghiệm, trực quan Vấn đáp, gợi mở Thảo luận nhóm + Một máy Atút dùng cho thí nghiệm 5.3 & 5.4 SGK. + Sưu tầm một số tranh về quán tính. 6 Lực ma sát 6 + Biết được lực ma sát và đặc điểm của nó. + Biết được cách khắc phục lực ma sát. + Biết làm thí nghiệm phát hiện ra lực ma sát. +Phân tích được một số hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật. Lực ma sát trượt Lực ma sát lăn Lực ma sát nghỉ Lực ma sát có lợi hay hại ? các cách làm giảm lực ma sát trong cuộc sống. Thực nghiệm. Vấn đáp gợi mở Thảo luận nhóm +Lực kế, miếng gỗ, một quả cân phục vụ cho thí nghiệm 6.2. +Tranh vòng bi và một số ổ bi, ổ trượt dùng trong cuộc sống. 7 Kiểm tra 7 + Nắm vứng hệ thống kiến thức đã học + Vận dụng được trong khi giải bài tập và áp dụng trong cuộc sống Hệ thống kiến thức từ bài 1 đến bài 6 Kiểm tra tập trung + Đề kiểm tra tập trung 8 Áp suất 8 +Phát biểu được định nghĩa về áp lực và áp suất. +Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. +Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất. +Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp. Aùp lực là gì ? Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Công thức tính áp suất P = F/S Thực nghiệm Thảo luận nhóm Vấn đáp gợi mở + Một chậu nhựa đựng cát hạt nhỏ. (hoặc bột mì.) + Ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật của bộ dụng cụ thí nghiệm, hoặc ba viên gạch. 9 Áp suất chất lỏng-Bình thơng nhau 9 +Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. +Viết được công thức tính áp suất P = d.h, nêu được tên và đơn vị tính của các đại lượng có mặt trong công thức. Sự tốn tại của áp suất trong lóng chất lỏng Công thức tính áp suất chất lỏng Bình thông nhau Các ứng dụng của bình thông nhau trong thực tế Thực nghiệm Thảo luận nhóm Vấn đáp gợi mở +Bình hình trụ như hình 8.3SGK. +Bình hình trụ và đĩa D tách rời như hình 8.4 SGK. +Bình thông nhau, nước và chậu thuỷ tinh đựng nước. 10 Áp suất khí quyển 10 +Biết được áp suất khí quyển là gì ? Giải thích sự phụ thuộc của áp suất khí quyển. +Hiểu được áp suất khí quyển tính theo độ sâu. +Giải thích được thí nghiệm To-ri-xe-li . Rèn luyện học sinh kĩ năng quan sát, phân tích suy luận. Sự tốn tại của áp suất khí quyển Độ lớn của áp suất khí quyển nêu được các công đơn vị của áp suất có thể dùng. Thực nghiệm Thảo luận nhóm Vấn đáp gợi mở +Vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng, một ống thuỷ tinh nhỏ dài 10-> 15cm , cốc nước, tranh vẽ thí nghiệm To-ri-xe-li. 11 Ơn tập 11 + Hệ thống hóa các kiến thức của chương + Kiến thức trọng tâm của chương + Vấn đáp, gợi mở + Thảo luận nhóm + Bảng phụ ghi các bài tập vận dụng 12 Lực đẩy Ácsimét 12 +Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Aùc-si-mét. +Viết được công thức tính độ lớn FA , có chú thích đầy đủ. +Giải thích được hiện tượng đơn giản có liên quan. +Vận dụng công thức để giải các bài tập đơn giản. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhứng chìm trong nó Lực đẩy Aùc-si-mét là gì ? Công thức tính độ lớn của lực đẩy Aùc-si-mét. Thực nghiệm Thảo luận nhóm Vấn đáp gợi mở +Đối với cả lớp: Bảng kết quả thí nghiệm như hình 10.3 SGK. +Đối với mỗi nhóm : một giá đỡ, hai cốc đựng nước, một bình tràn, một quả nặng, một bút dạ, một lực kế, một khăn lau, một bình bước. 13 TH và KTTH:Nghiệm lại lực đẩy Ácsimét 13 + Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy Aùc-si-mét : F=P chất lỏng mà vật chiếm chỗ. F = d.V và nêu được tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức. +Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ thí nghiệm đã có. +Sử dụng lực kế , bình chia độ để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Aùc-si-mét. Nêu được công thức tính lực đẩy Aùc-si-mét Thực hiện được thao tác kiểm chứng định luật Thực nghiệm Thảo luận nhóm Vấn đáp gợi mở +Một lực kế 0 -> 5N. +Một vật nặng bằng nhôm có thể tích khoảng 100cm3. +Một bình chia độ, một giá đỡ, một bình nước, một khăn lau. 14 Sự nổi 14 +Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, lơ lửng. Nêu điều kiện nổi. +Giải thích được một số hiện tượng thường gặp. +Biết giải thích hiện tượng trong cuộc sống. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Độ lớn của lực đẩy Aùc-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. Thực nghiệm Thảo luận nhóm Vấn đáp gợi mở +1 cốc thuỷ tinh đựng nước , một chiếc đinh, miếng gỗ. +Một ống nghiệm cát lơ lửng. 15 Cơng cơ học – Định luật về cơng 15 +Nắm được khi nào có công cơ học. +Phát hiện được công thức tính công A = F.S, nêu tên các đại lượng, từng đơn vị. +Học sinh phát biểu định luật về công. +Phân biệt được công trong đời sống và công cơ học. +Biết vận dụng công thức để tính công tronmg từng trường hợp. +Vận dụng được định luật về công để giải bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động. Khi nào có công cơ học Công thức tính công cơ học Định luật về công Vận dụng giải bài tập về các máy cơ đơn giản. Thực nghiệm Thảo luận nhóm Vấn đáp gợi mở +Tranh vẽ bò kéo, máy xúc đất, vận động viên cử tạ. +1 lực kế 5N , 1 ròng rọc động. +1 quả nặmg 200g, 1 giá, thước đo. 16 Cơng suất 16 +Hiểu được công suất là công thực hiện trong 1 giây. +Là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm. +Viết được công thức P = A/t. Ai làm việc khỏe hơn Công suất Đơn vị công suất Vận dụng Thực nghiệm Thảo luận nhóm Vấn đáp gợi mở +Tranh vẽ người công nhân đưa vật liệu xây dựng lên cao nhờ dây kéo vắt qua ròng rọc cố định. 17 Ơn tập 17 + Hệ thống hóa các kiến thức của chương + Kiến thức trọng tâm của chương + Vấn đáp, gợi mở + Thảo luận nhóm + Bảng phụ ghi các bài tập vận dụng 18 Kiểm tra HKI 18 + Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học + hệ thống các kiến thức đã học + Kiểm tra + Đề thi HKI 19 Cơ năng : Thế năng, động năng 19 +Biết được khi nào vật có cơ năng, thế năng và động năng. Tìm được ví dụ minh họa cho biết vật có cơ năng, thế năng và động năng. +Phân biệt được thế năng hấp dẫn với thế năng đàn hồi. +Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh họa. Cơ năng là gì ? Thế năng hấp dẫn là gì ? phụ thuộc vào các yếu tố nào ? Thế năng đàn hồi là gì Động năng là gì ? phụ thuộc vào các yếu tố nào ? Thực nghiệm Thảo luận nhóm Vấn đáp gợi mở +Tranh vẽ mô tả thí nghiệm như hình 16.1a và 16.1b SGK. +Tranh vẽ phóng to hình 16.4 SGK. 20 Sự chuyển hĩa và bảo tồn cơ năng 20 +Biết được dộng năng, thế năng và biết được sự bảo toàn cơ năng. +Nhận biết được sự chuyển hoá từ động năng sang thế năng và ngược lại. Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng Định luật bảo toàn cơ năng Thảo luận nhóm Vấn đáp gợi mở +Một giá treo, sợi dây và quả cầu. +Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ 21 Tổng kết chương Cơ Học 21 +Học sinh củng cố được kiến thức cơ bản về chuyển động , áp suất, công, công suất. +Rèn luyện kĩ năng tính toán , phân tích , vận dụng công thức để tính. Hệt hống hóa các kiến thức của chương Vận dụng giải các dạng bài tập cơ bản của chương Thảo luận nhóm Vấn đáp gợi mở +Hệ thống câu hỏi gợi mở cho học sinh nắm vững kiến thức của chương. 22 Các chất được cấu tạo như thế nào ? 22 +Học sinh biết được các chất được cấu tạo từ hạt rất nhỏ gọi là nguyên tử và giữa các nguyên tử có khoảng cách. +Học sinh nhận biết được cấu tạo của một vật. Các chất cóa được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không ? Giữa các phân tử có khoảng cách hay không ? Thực nghiệm Thảo luận nhóm Vấn đáp gợi mở +Phóng to hình vẽ 19.1 SGK. +Một chậu thuỷ tinh đựng cát và một chậu đựng ngô. +Một ly đựng rượu và 1 ly đựng nước. 23 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên ? 23 +Biết được nguyên tử, phân tử chuyển động. +Nhiệt độ càng cao phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh. Thí nghiệm Bơ-Rao Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng Chuyển động phân tử và nhiệt độ Thực nghiệm Thảo luận nhóm Vấn đáp gợi mở +Phóng to hình vẽ 20.2; 20.3 SGK. + Sưu tầm một số tranh về sự chuyển động phân tử, nguyên tử. 24 Nhiệt năng 24 +Hiểu được nhiệt năng gồm tổng động năng phân tử. Các cách biến đổi nhiệt năng. +Biết được nhiệt năng, nhiệt lượng và đơn vị của nhiệt lượng. Nhiệt năng là gì ? Các cách làm thay đổi nhiệt năng Nhiệt lượng là gì ? Thực nghiệm Thảo luận nhóm Vấn đáp gợi mở +Đồng xu để làm biến đối nhiệt năng. +Tranh ảnh liên quan đến việc thực hiện công. 25 Kiểm tra 25 + Nắm vứng hệ thống kiến thức đã học + Vận dụng được trong khi giải bài tập và áp dụng trong cuộc sống Hệ thống kiến thức từ bài 16 đến bài 21 Kiểm tra tập trung + Đề kiểm tra tập trung 26 Dẫn nhiệt 26 +Học sinh hiểu được truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác gọi là dẫn nhiệt. +So sánh sự dẫn nhiệt của các chất. Sự dẫn nhiệt là gì ? Tính dẫn nhiệt của các chất Vận dụng Thực nghiệm Thảo luận nhóm Vấn đáp gợi mở +Giá, các đinh thép, đèn cồn. + Thanh nhôm, thuỷ tinh, ống nghiệm, sáp. 27 Đối lưu-Bức xạ nhiệt 27 +Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí. +Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào. +Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt. +Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không. Đối lưu là gì ? Bức xạ nhiệt là gì ? Vận dụng Thực nghiệm Thảo luận nhóm Vấn đáp gợi mở +Dụng cụ để làm các thí nghiệm hình 23.1; 23.2; 23.3; 23.4 và 23.5 SGK. 28 Cơng thức tính nhiệt lượng 28 +Biết được nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng , độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. +Viết được công thức tính nhiệt lượng, nêu được tên , đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. +Hiểu được ý nghĩa vật lý của khái niệm nhiệt dung riêng. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ? Công thứ tính nhiệt lượng Thực nghiệm Thảo luận nhóm Vấn đáp gợi mở +Một giá đỡ , một đèn cồn , một cốc đốt, một nhiệt kế. +Một lưới đốt , hai kẹp vạn năng, nước. +Ba bảng phụ 24.1; 24.2; 24.3 (được phóng to). 29 Phương trình cân bằng nhiệt 29 +Học sinh nắm được vật toả nhiệt, thu nhiệt. +Viết được công thức tính Qtoả ra = Qthu vào. Nguyên lý truyền nhiệt Phương trình cân bằng nhiệt Vận dụng Thực nghiệm Thảo luận nhóm Vấn đáp gợi mở +Một cốc nước nóng, một cốc nước lạnh, một nhiệt kế. 30 Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu 30 +Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt. +Viết được tên công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. +Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức. Nhiên liệu là gì ? Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra Thảo luận nhóm Vấn đáp gợi mở +Một số tranh ảnh về khai thác dầu khí ở Việt Nam. 31 Sự bảo tồn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt 31 +Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. +Tìm ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác. Sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ năng và nhiệt năng Thảo luận nhóm Vấn đáp gợi mở +Phóng to các tranh vẽ trong SGK. 32 Động cơ nhiệt 32 +Nêu được định nghĩa động cơ nhiệt là gì. +Mô tả được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ nhiệt. +Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu tên được các đại lượng trong công thức. Động cơ nhiệt là gì ? Cấu tạo, chuyển vận của động cơ 4 kỳ Hiệu suất của động cơ nhiệt H = A/Q Trực quan Thảo luận nhóm Vấn đáp gợi mở +Tranh vẽ các loại động cơ đốt trong. +Mô hình động cơ nổ 4 kỳ. 33 Tổng kết chượng Nhiệt Học 33 +Củng cố lại kiến thức trong chương nhiệt học. +Vận dụng công thức Q = m.c.rt và Q =m.q để giải bài tập. Kiến thức chương Nhiệt Học Vận dụng giải bài tập của chương Nhiệt Học Thảo luận nhóm Vấn đáp gợi mở +Hệ thống kiến thức của chương. 34 Ơn tập 34 + Nắm vứng hệ thống kiến thức đã học + Vận dụng được trong khi giải bài tập và áp dụng trong cuộc sống Hệ thống kiến thức trong chương Nhiệt Học Thực nghiệm Thảo luận nhóm Vấn đáp gợi mở + Bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức trọng tâm của chương 35 Kiểm tra HKII 35 + Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học + Hệ thống các kiến thức đã học + Kiểm tra + Đề thi HKII TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MƠN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
Tài liệu đính kèm: