Kế họach giảng dạy ngữ văn 8 - Trường THCS Vĩnh Thuận

Kế họach giảng dạy ngữ văn 8 - Trường THCS Vĩnh Thuận

I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:

 1. Thuận lợi:

- Các em đã được tiếp xúc với chương trình mới, phương pháp mới nên đã ổn định và tiếp thu nhanh hơn, có tinh thần tự học tốt hơn, các em có thể tự kiểm tra được kết quả học tập của mình. Các em ngoan ngoãn, có tinh thần học hỏi, biêt phấn đấu vươn lên .

 - Các cán bô lớp, nhóm đã biết cách quản lý, thuận lợi cho việc giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh. Điều đó chính là tấm gương sáng và động lực cho các bạn trong lớp noi theo.

 - Học sinh đã quen dần với chương trình mới ở các lớp trước, đó là điều kiện thuận lợi cho giáo viên.

 - Biết vâng lời thầy, cô giáo đa số các em có ý thức tốt, tinh thần tự học cao luôn học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài trước khi đến lớp, đó là điều kiện thuận lợi để các em tiếp thu bài mới.

 - Sôi nổi, tự giác phát biểu xây dựng bài trong tiết học nên đã giúp các em chủ động nắm kiến thức, hiểu bài tốt hơn.

 - Được sự quan tâm chỉ đạo của nhà trường, các tổ chức, đoàn thể các em đã ổn định về tổ chức và có ý thức học tập tốt.

 - Việc học của các em được các ngành, các cấp quan tâm và tạo điều kiện.

 - Đa số phụ huynh đều quan tâm đến việc học tập của các em.

 

doc 36 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế họach giảng dạy ngữ văn 8 - Trường THCS Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT VĨNH THẠNH
TRƯỜNG TH VÀ T.H.C.S VĨNH THUẬN
.....—&–.....
 Năm học: 2010 – 2011 
 Họ và tên giáo viên : LÊ TẤN VINH
 Tổ : Trung học cơ sở – Nhóm Ngữ văn 
 Giảng dạy các lớp : 8A
I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
 1. Thuận lợi:
- Các em đã được tiếp xúc với chương trình mới, phương pháp mới nên đã ổn định và tiếp thu nhanh hơn, có tinh thần tự học tốt hơn, các em có thể tự kiểm tra được kết quả học tập của mình. Các em ngoan ngoãn, có tinh thần học hỏi, biêát phấn đấu vươn lên .
	- Các cán bôï lớp, nhóm đã biết cách quản lý, thuận lợi cho việc giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh. Điều đó chính là tấm gương sáng và động lực cho các bạn trong lớp noi theo. 
	- Học sinh đã quen dần với chương trình mới ở các lớp trước, đó là điều kiện thuận lợi cho giáo viên.
	- Biết vâng lời thầy, cô giáo đa số các em có ý thức tốt, tinh thần tự học cao luôn học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài trước khi đến lớp, đó là điều kiện thuận lợi để các em tiếp thu bài mới.
	- Sôi nổi, tự giác phát biểu xây dựng bài trong tiết học nên đã giúp các em chủ động nắm kiến thức, hiểu bài tốt hơn.
	- Được sự quan tâm chỉ đạo của nhà trường, các tổ chức, đoàn thể các em đã ổn định về tổ chức và có ý thức học tập tốt.
	 - Việc học của các em được các ngành, các cấp quan tâm và tạo điều kiện.
	 - Đa số phụ huynh đều quan tâm đến việc học tập của các em. 
	 2. Khó khăn:
	- Đa phần các em là con gia đình nông dân nên rất ít nhận được sự quan tâm giúp đỡ việc học tập ở nhà của các em, thời gian dành cho việc học tập rất ít do đó ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các em .
	- Nhiều em học còn yếu không chú tâm trong giờ học, còn lơ là, soạn bài với mục đích đối pho,ù do dó kết quả học tập của các em còn hạn chế.
- Còn có một số em học quá yếu, trầm lặng, ít phát biểu dẫn đến chất lượng học tập của lớp không đồng đều.
	- Một số em học sinh khối 9 thường có suy nghĩ sai lệch và cho rằng mình đã lớn nên ngại phát biểu, giơ tay trước tập thể. Điều đó làm hạn chế khả năng nói của học sinh.
	- Còn một số em người dân tộc thiểu số trình độ tiếp thu còn nhiều hạn chế.
	 - Một số học sinh chưa có ý thức và thái độ học tập gây khó khăn trong quá trình giảng dạy.
	 - Còn một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học tập của các em.
II. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
Lớp
Sĩ số
Chất lượng đầu năm
Chỉ tiêu phấn đấu
Ghi chú
TB
K
G
Học kì I
Cả năm
TB
K
G
TB
K
G
8A
III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:
1/Đối với giáo viên:
 	- Thường xuyên kiểm tra đầu giờ, lồng việc kiểm tra bài cũ trong quá trình dạy bài mới.
	- Thường xuyên theo dõi ý thức học tập của các em qua những giờ học trên lớp và qua các bài kiểm tra để kịp thời nhắc nhở, có biện pháp cải biến và nâng cao chất lượng.
	- Đối với những tiết trả bài phải liệt kê các lỗi và nhận xét cụ thể tùng bài để các em khắc phục những nhược điểm, phát huy ưu điểm để rút kinh nghiệm cho bài viết sau tốt hơn.
	- Nội dung bài soạn phải thể hiện rõ câu hỏi dành cho từng đối tượng học sinh. Đặc biệt là quan tâm đến học sinh trung bình và yếu, kém.
	- Sử dụng một cách đúng lúc, đúng mức các trang thiết bị và đồ dùng dạy học.
	- Thường xuyên nhắc nhở các em đọc và tóm tắt văn bản trước ở nhà để khỏi mất thời gian trên lớp, thời gian dành cho việc tìm hiểu nội dung văn bản.
	- Củng cố và nâng cao trình độ nhận thức của các em thông qua các tiết học tự chọn.
	- Phát hiện và bồi dưỡng các em học khá, giỏi.
 	- Tạo cho học sinh thấy hứng thú hơn trong giờ học, cho các em tiếp cận từ dễ đến khó, động viên các em mạnh dạn trong việc phát biểu xây dựng bài.
	- Phối hợp chặt chẽ với gia đình, nhà trường, giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên bộ môn khác.
 	- Bản thân luôn học hỏi, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu của giáo dục trong tình hình mới.
	2/ Đối với học sinh:
	- Cần phân bố thời gian biểu hợp lí cho việc học tập, cần dành nhiều thời gian hơn trong việc học tập ở nhà, nắm chắc bài cũ và xem bài mới trước khi đến lớp.
	- Đến lớp phải thuộc bài, trong khi học phải phát huy tính tích cực của mình, chú ý nghe giảng và phát biểu sôi nổi.
	- Nên tổ chức kiểm tra bài lẫn nhau, biết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, đôi bạn cùng tiến, học hỏi bạn bè, kiểm tra bài cho nhau để dễ nhớ kiến thức và nhớ lâu hơn.
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN: 
Lớp
Sĩ
Số
Sơ kết học kìI
Tổng kết cả năm
Ghi chú
TB
K
G
TB
K
G
8A
V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM:
 1. Cuối học kì I: (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kì II)
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	 2. Cuối năm học: ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau).
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...  tuyên ngôn độc lập” Nước ta là đất nước có nền văn hóa lâu đời, có lãnh thổ riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là kẻ phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
- Tích hợp
- Đọc diễn cảm
- Gợi tìm
- Phân tích
- Thảo luận
- Bảng phụ
- tham khảo những điều cần lưu ý SGK.
Hành động nói
(tiếp theo)
98
- Nắm được khái niệm hành động nói và một số kiểu hành động nói thường gặp. Nắm được các kiểu câu để thực hiện hành động nói.
- Tích hợp, quy nạp, thảo luận, diễn giảng
- Bảng phụ
Ôn tập về luận điểm
99
- Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm. Thấy rõ hơn nữa mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận.
- Tích hợp, vấn đáp, thảo luận.
- Bảng phụ
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
100
Giúp HS:
- Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
- Biết cách viết đoạn văn trình bày một luận điểm theo cách diễn dịch và quy nạp.
Oân tập, Thực hành
- Bảng phụ
28
Bàn luận về phép học.
101
biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Nắm được bố cục và các bước xây dựng đoạn văn và lời văn trong văn bản nghị luận có yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận.
- Với các lập luận chặt chẽ bài văn giúp ta hiểu được mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt cần phải có phương pháp học, học phải đi đôi với hành.
- Tích hợp
- Gợi tìm, thảo luận, phân tích.
- Diễn giảng.
- Bảng phụ
Luyện tập xây dựng và trình bài luận điểm.
102
- Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày một luận điểm trong bài văn nghị luận. Biết cách viết đoạn văn trình bày các luận điểm theo cách diễn dịch và quy nạp. 
- Tích hợp
- Quy nạp
- Bảng phụ
- Tham khảo những điều cần lư ý SGV
Viết bài tập làm văn số 6
103, 104
- Viết tốt bài văn nghị luận
Tự luận
Bảng phụ (chép đề kiểm tra vào bảng phụ trước)
29
Thuế máu
105,
106
- Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ lợi ích cho mình trong các cuộc chiến tranh tàn khôùc. Nguyễn Aùi Quốc đã vạch rần sự thực ấy bằng những tư liệu xác thực, phong phú, bằng ngòi bút trào phúng sắc sảo. Đoạn trích có nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát.
- Tích hợp
- Đọc diễn cảm, gợi tìm. Thảo luận, phân tích.
- Bảng phụ
- Xem những điều cần lưu ý SGV
Hội thoại
107
* Văn bản: nghị luận hiện đại Việt Nam và nước ngoài.
- Hiểu cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa của các trích đoạn của các trích đoạn nghị luận hiện đại (Thuế máu-Nguyễn Aùi Quốc; Đi bộ ngao du -Ru -xô). 
- Biết phân biệt vai xã hội trong hội thoại và xác định đúng đắn trong quan hệ giao tiếp.
- Tích hợp
- Quy nạp
- Thảo luận
- Bảng phụ
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
108
- Biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay, có sức lay đôïng người đọc. Nắm được yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận có thể đạt được hiệu quả thiết thực cao hơn.
- Tích hợp
- Vấn đáp
- Thảo luận
- Bảng phụ
30
Đi bộ ngao du
109, 110
- Phân tích thấy được cách lập luận chặt chẽ, sinh động mang sắc thái cá nhân của nhà văn Pháp Ru-xô.
- Ru -xô là một con người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên.
- Tích hợp
- Bình giảng
- Bảng phụ
Hội thoại (tiếp theo)
111
- Lượt lời trong hội thoại
- Vận dụng hiểu biết vấn đề trên vào hội thoại đạt hiệu quả giao tiếp
- Tích hợp
- Quy nạp
- Bảng phụ
Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
112
- Thông qua việc luyện tập, nắm chắc hơn cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
- GV ra đề cho HS chuẩn bị ở nhà vào lớp trình bày.
- Bảng phụ
31
Kiểm tra văn
113
- Củng cố kiến thức phần Văn.
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt và làm văn.
- Làm bài tự luận.
Phô tô đề phát cho học sinh
Lựa chọn trật tự từ trong câu
114
- Lưa chọn trật tự trong câu có nhiều cách, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng.
- Tác dụng của sự sắp xếp trật tự.
- Tích hợp
- Quy nạp
- Bảng phụ
Trả bài Tập làm văn số 6.
115
-Đánh giá chung về bài làm của HS
-Giúp HS nhận ra ưu điểm, khuyết điểm của mình trong bài văn thuyết minh.
-Hướng dẫn các em lập dàn ý và tự sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu còn sai trong quá trình làm bài.
-Thống kê chất lượng và bài làm hay của HS cho cả lớp nghe
Vấn đáp, diễn giảng. Đối thoại
Bảng phụ
Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và biểu cảm trong văn nghị luận.
116
- Sự cần thiết của yếu tố tự sự và biểu cảm trong văn nghị luận.
- Các yếu tố tự sự và miêu tả dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm, không phá vỡ mạch lạc nghị luận của văn bản
- Tích hợp
- Quy nạp
- Bảng phụ
- Một số bài văn mẫu.
32
Oâng giuốc đanh măc lễ phục
117
118
- Phân tích thấy được tài năng của Mô – li – e trong việc xây dựng một lớp kịch sinh động và khắc họa một tính cách nực cười.
- Tính cách nhố nhăng của một tay trưởng giả muốn học đòi làm sang. 
- Tích hợp
- Bình giảng
-Tranh minh họa
- Băng hình (nếu có)
Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)
119
- Đưa ra và phân tích được tác dụng của một số cách sắp xếp trật tự.
- Viết được một đoạn văn với một trật tư hợp lí.
- Phân tích
- Thực hành
- Bảng phụ
Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
120
- Thông qua việc luyện tập, nắm chắc hơn cách đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
- Cần nắm các bước: định hướng làm bài, xác lập luận điểm, sắp xếp luận điểm, vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả.
- HS chuẩn bị ở nhà thực hành trên lớp
- Bảng phụ
33
Chương trình địa phương (phần Văn)
121
- Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản tự dụng đã học tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng văn bản.
- HS chuẩn bị ở nhà trình bày ở lớp.
- Một số bài văn, thơ viết về quê hương em
Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic)
122
- Biết nhận diện và sữa chữa một số lỗi diễn đạt liên quan đến logic.
- Phân tích
- Phát hiện
- Bảng phụ
Viết bài Tập làm văn số 7
123
124
- Đề: Tuổi trẻ là tương lai của đất nước.
Làm bài tại lớp (tự luận).
34
Tổng kết phần Văn
125
- Nắm hệ thống văn bản đã học trong phần Ngữ Văn 8 với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của từng văn bản.
- Hiểu rõ giá trị tư tưởng và nghệ thuật một số văn bản tiêu biểu.
- Vấn đáp
- Phân tích, bình giảng
- Bảng thống kê
Ôn tập phần Tiếng Việt. Học kỳ II
126
* Tập làm văn: Hành chính công vụ.
- Hiểu thế nào là văn bản tương trình, thông báo.
- Biết cách viết một văn bản tường trình, thông báo.
- Biết viết văn bản tường trình, thông báo với nội dung thông dụng.
- Ôn lại các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định, hành động nói, lưa chọn trật tự trong câu.
- Vấn đáp
- Sơ đồ hệ thống kiến thức
Văn bản tường trình
127
- Đặc điểm của văn bản tường trình.
- Cách làm văn bản tường trình.
- Quy nạp.
- Một số bản tường trình.
Luyện tập văn bản tường trình
128
-Giúp HS: -Ông tập lại kiến thức về văn bản tường trình: Mục đích, yêu cầu, cấu trúc của 1 bản tường trình.
-Nâng cao năng lực viết tường trình.
- Ôn lại lý thuyết áp dụng làm bài tập.
35
Trả bài kiểm tra Văn
129
- Qua giờ trả bài kiểm tra củng cố kiến thức về các văn bản văn học
Kiểm tra Tiếng Việt
130
- Ôân lại các kiểu câu
- Hành động nói.
- Lựa chọn trật tự trong câu
- Trắc nghiệm - Tự luận
Phôto đề phát cho học sinh
Trả bài Tập làm văn số 7
131
- Đánh giá ưu, mhược điểm của bài TLV và sửa chữa được các lỗi trong bài làm 
-Vấn đáp
Tổng kết phần Văn (tiếp theo)
133
- Hệ thống hóa kiến thức
- Khắc sâu những kiến thức cơ bản.
- Vấn đáp
- Phân tích đối chiếu
- Bảng thống kê các văn bản đã học
36
Tổng kết phần Văn (tt)
134
- Hệ thống hóa kiến thức Văn học, cụm văn bản nghị luận
- Nắm được đặc trưng thể loại, nét riêng độc đáo về nội dung tư tưởng và nghệ thuật.
- Phân tích – bình giảng
- Bảng hệ thống kiến thức.
Ôn tập phần Tập làm văn
139
- Hệ thống hóa kiến thức
- Nắm chắc khái niệm va cách làm bài.
- Vấn đáp
- LyÙ thuyết thực hành
- Bảng phụ
Kiểm tra tổng hợp cuối năm.
135
136
Kiểm tra nội dung chương trì nh học kỳ II, khắc sâu kiến thức đã học
- Trắc nghiệm -Tự luận
Phôto đề phát cho học sinh
37
Văn bản thông báo
132
- Đặc điểm của văn bản thông báo là truyền đạt thông tin.
- Tình huống và các làm văn bản thông báo.
- Quy nạp
- Bảng phụ
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt.
137
- Nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô của các địa phương khác nhau.
- Hướng HS sử dụng tốt từ ngữ địa phương.
- Phân tích, đối chiếu
- Bảng phụ
- Bảng thống kê từ địa phương.
Luyện tập làm văn bản thông báo
138
- Ôn lại những tri thức về văn bản thông báo: mục đích yêu cầu, cấu tạo của một thông báo.
- Nâng cao năng lực viết thông báo.
- Vấn đáp
- Phát hiện những lỗi sai, cách sữa chữa.
- Bảng phụ
Trả bài kiểm tra tổng hợp.
140
Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bài làm và hướng sửa chữa
Vấn đáp
 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN.	NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH.
KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG.

Tài liệu đính kèm:

  • docKHGD NGU VAN 8 THEO TIET TUAN.doc