Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn 6

Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn 6

1. Đặc điểm tình hình

Năm học 2008 – 2009 là năm học là năm học "ứng dụng công nghệ thông tin và đổi mới công tác tài chính, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực", đồng thời năm học này vẫn tiếp tục thực hiện theo lời kêu gọi của Bộ trưởng Bộ giáo dục: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục – với bốn nội dung “. Những vấn đề này đã đặt cho người dạy và học cần: Dạy thực chất – học thực chất; năng động, sáng tạo

* Nhà trường: Trường THCS Quang Hiến là trường được sự quan tâm đặc biệt của các cấp uỷ Đảng- chính quyền xã Quang Hiến. Nhà trường có 8 lớp học, có 3 phòng học bộ môn. Trang thiết bị được cung cấp đầy đủ, đội ngũ GV nhiệt tình, năng nổ quan tâm sát sao tới các em HS, là môi trường giáo dục sư phạm tốt.

* Môn học: Đây là môn học mang tính thẩm mĩ và nhân văn cao: Học văn là học cách làm người, giúp con người phát triển toàn diện nhân cách, hướng con người tới : Chân- Thiện- Mĩ.

- Bộ môn này có tính chất tổng hợp trên cơ sở của 3 phân môn: Văn- Tiếng việt- Tập làm văn.

+ Văn: Tiếp cận các tri thức từ các tác phẩm văn học của Việt nam, Thế giới.

+ Tiếng việt: Cung cấp nguồn kiến thức về từ vựng, các biện pháp, vốn từ.

+ Tập làm văn: Hướng dẫn HS cách tạo lập các loại văn bản: nghệ thuật, hành chính, công vụ.

+ Văn học dân gian, đem lại cho HS nhiều bài học phong phú về nhiều mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hệ thống hoá kiến thức.

+ Phần Tiếng việt: có nhiều vấn đề mới giúp các em củng cố, nâng cao kiến thức đã học ở Tập làm văn.

+ Phần Tập làm văn: Ngoài việc hướng dẫn các em viết những văn bản hành chính thông dụng còn đi sâu hơn vào 3 kiểu văn bản: Tự sự, miêu tả

 

doc 53 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 2134Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phòng gd & đt lang chánh cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
 trường thcs. dtnt Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
 kế hoạch giảng dạy
 năm học: 2008- 2009
 môn ngữ văn 6
1. Đặc điểm tình hình
Năm học 2008 – 2009 là năm học là năm học "ứng dụng công nghệ thông tin và đổi mới công tác tài chính, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực", đồng thời năm học này vẫn tiếp tục thực hiện theo lời kêu gọi của Bộ trưởng Bộ giáo dục: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục – với bốn nội dung “. Những vấn đề này đã đặt cho người dạy và học cần: Dạy thực chất – học thực chất; năng động, sáng tạo
* Nhà trường: Trường THCS Quang Hiến là trường được sự quan tâm đặc biệt của các cấp uỷ Đảng- chính quyền xã Quang Hiến. Nhà trường có 8 lớp học, có 3 phòng học bộ môn. Trang thiết bị được cung cấp đầy đủ, đội ngũ GV nhiệt tình, năng nổ quan tâm sát sao tới các em HS, là môi trường giáo dục sư phạm tốt.
* Môn học: Đây là môn học mang tính thẩm mĩ và nhân văn cao: Học văn là học cách làm người, giúp con người phát triển toàn diện nhân cách, hướng con người tới : Chân- Thiện- Mĩ.
- Bộ môn này có tính chất tổng hợp trên cơ sở của 3 phân môn: Văn- Tiếng việt- Tập làm văn.
+ Văn: Tiếp cận các tri thức từ các tác phẩm văn học của Việt nam, Thế giới.
+ Tiếng việt: Cung cấp nguồn kiến thức về từ vựng, các biện pháp, vốn từ...
+ Tập làm văn: Hướng dẫn HS cách tạo lập các loại văn bản: nghệ thuật, hành chính, công vụ...
+ Văn học dân gian, đem lại cho HS nhiều bài học phong phú về nhiều mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hệ thống hoá kiến thức.
+ Phần Tiếng việt: có nhiều vấn đề mới giúp các em củng cố, nâng cao kiến thức đã học ở Tập làm văn.
+ Phần Tập làm văn: Ngoài việc hướng dẫn các em viết những văn bản hành chính thông dụng còn đi sâu hơn vào 3 kiểu văn bản: Tự sự, miêu tả
* Lớp học: Các em học sinh đều chăm ngoan, có sự cố gắng, chịu khó. 
Tuy nhiên vì các em đang còn quen với phương pháp học Tiểu học do đó còn bỡ ngỡ với việc chuẩn bị bài mới; vẫn còn một số HS tiếp thu chậm: rụt rè, e thẹn, chưa mạnh dạn.
Do quan điểm của SGK đổi mới vì vậy phải có sự đổi mới về phương pháp dạy học, song bên cạnh đó sự chuẩn bị bài của HS còn nhiều hạn chế. Khả năng đọc hiểu của HS và tự học ở nhà đạt chất lượng chưa cao. Vì vậy ảnh hưởng không nhỏ đến công tác giảng dạy của giáo viên.
2. Chất lượng học sinh đầu năm.
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
T. Bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6B
27
02
7,4
9
33,3
16
59,3
0
0
0
0
3. Tình hình về sách giáo khoa, tài liệu tham khảo của học sinh
- HS có tương đối đầy đủ SGK, vở bài tập, vở soạn và một số tài liệu tham khảo
4. Các chỉ tiêu phấn đấu trong năm học về chất lượng giáo dục
4.1. Chất lượng học kỳ 1.
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
T. Bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6B
27
2
7,4
9
33,3
10
37
6
22,2
0
0
4.2. Chất lượng học kỳ 2.
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
T. Bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6B
27
2
7,4
9
33,3
10
37
6
22,2
0
0
4.3. Chất lượng cả năm.
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
T. Bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6B
27
2
7,4
9
33,3
10
37
6
22,2
0
0
5. Biện pháp thực hiện
5.1. Xây dựng về nề nếp học tập, làm bài tập ở lớp, ở nhà.
GV bộ môn kiểm tra chất lượng ngay từ đầu cộng với kết quả tổng kết bộ môn của năm học trước phân ra các đối tượng: Khá, giỏi, yếu, kém.
Xây dựng nề nếp học tập, làm bài tập ở lớp ở nhà: Học thuộc bài trước khi đến lớp. Làm bài tập đầy đủ có chất lượng. Tập chung nghe giảng để hiểu bài ngay tại lớp
5.2. Xây dựng nhóm học tập ở lớp, ở nhà
* Phân tổ nhóm kèm cặp HS yếu kém, cán sự lớp tăng cường kiểm tra vở bài tập, tích cực chữa bài tập trong 15 phút đầu giờ và giờ tự quản. Tăng cương kiểm tra uốn nắn cách học của HS đối với bộ môn công nghệ. kịp thời sữa chữa những sai lầm, lỗ hổng kiến thức. động viên khích lệ HS trong các nhóm nhất là các nhóm trưởng.
5.3. Kèm cặp học sinh ( Học sinh giỏi, học sinh yếu kém ).
* Bồi dưỡng học sinh giỏi: Lồng ghép vào tiết học, đối với bài mới yêu câu học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản đọc và đọc kĩ mục “ Có thể em chưa biết” Đối với các tiết bài tập thực hành yêu cầu HS làm các bài tập khó.
* Phụ đạo HS yếu kém: Thông qua các tiết học, giờ học buổi tối yêu cầu HS năm chắc kiến thức cơ bản. GV tăng cường kiểm tra bài cũ, HS làm bài tập; chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tạo điều kiện cho các em khá giỏi kèm cặp các em yếu kém bằng cách học tổ, nhóm
5.4. Công tác kiểm tra đánh giá:
* Thường xuyên kiểm tra đánh giá: Kiểm tra miệng, kiểm tra thường xuyến, kiểm tra định kỳ.
* Phối hợp với ban cán sự lớp kiểm tra học bài cũ và làm bài tập của HS vào các buổi sinh hoạt 15 phút.
5.5. Nghiên cứu tài liệu tham khảo.
* Thường xuyên đọc và nghiên cứu các tài liệu do cấp trên phát động.
* Đọc và nghiên cứu tài liệu có liên quan, cấp học, khối học, lớp học.
* Học hỏi bạn bè đồng nghiệp, tăng cường tham gia các buổi dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm giờ dạy.
* Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn của phòng, sở.
* Tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng, làm tốt Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III.
5. 6. Công tác chuẩn bị bài của GV, của học sinh.
* Chuẩn bị của GV: 
- Đọc nghiên cứu kĩ bài học trong SGK, SGV, SBT, Tài liệu liên quan đến bộ môn.
- Xây dựng kế hoạch bộ môn một cách chi tiết, soạn bài theo tinh thần đổi mới.
- Chuẩn bị tốt các phương tiện và đồ dùng dạy học.
- Phân loại chính xác HS để soạn bài tác động được đến tất các đối tượng HS: Khá, giỏi, yếu, kém.
* Chuẩn bị của HS:
- Làm bài tập đầy đủ; học thuộc bài trước khi đến lớp.
- Đọc và nghiên cứu kĩ bài mới, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, dụng cụ và thiết bị thực hành theo yêu cầu của GV.
5.7. Xây dựng mối quan hệ GĐ - NT – XH trong học tập:
* Lập kế hoạch thăm hỏi gia đình HS, thông báo tình hình học tập của các em, động viên gia đình ngày càng quan tâm hơn nữa đến đời sống tâm tư tình cảm của các em. Gia đình thường xuyên động viên các em học tập tốt
* Thường xuyên thông báo kết quả học tập của HS thông qua sổ điểm. Thông báo học sinh cá biệt trong các buổi sinh hoạt Tổ và họp HĐGD
Nội dung kế hoạch giảng dạy ngữ văn lớp 6
Tháng
Tuần
Tiết
Bài học
Dự kiến về phương pháp đồ dùng và cách tổ chức thực hiện
Mục tiêu cần đạt
Điềuchỉnh,
bổ sung
Tuần 1
1
Con rồng cháu tiên
* Giáo viên: 
- Soạn bài, đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài soạn, tranh minh hoạ được cấp
* Học sinh: 
- Đọc bài và soạn bài, trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi bài
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
1. Kiến thức:
- Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên " 
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của hai truyện.
- Kể được 2 truyện.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng cảm thụ truyện truyền thuyết.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng tự hào về nguồn gốc "Con rồng, cháu tiên" của mình.
2
Bánh chưng, bánh Giầy
 (Hướng dẫn học thêm)
- Giáo viên : Đọc sách giáo khoa ngữ văn 6, sách giáo viên ngữ văn 6, sách tham khảo có liên quan đến bài. Tranh minh hoạ .
- Học sinh: Đọc, chuẩn bị bài ở nhà.
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
1. Kiến thức:
- Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết " Bánh chưng, bánh giày " 
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của hai truyện.
- Kể được 2 truyện.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng cảm thụ truyện truyền thuyết.
3. Thái độ:
- Giáo dục hs yêu quí truyền thống của dân tộc: Ngày tết cổ truyền làm bánh chưng, bánh giầy. Nhớ về cội nguồn
3
Từ và cấu tạo của từ tiếng việt
* Giáo viên:
- Chuẩn bị bảng phụ có ghi ví dụ à hình thành khái niệm
* Học sinh : 
- Đọc, chuẩn bị bài ở nhà
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
1. Kiến thức:
* Thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt cụ thể là:
- Khái niệm về từ
- Đơn vị cấu tạo từ (tiếng)
- Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy)
2. Kĩ năng: 
- Rèn học sinh biết vận dụng từ để tạo câu.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh có thái độ yêu quí vốn từ của dân tộc.
4
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
GV: Soạn bài, Bảng phụ
HS: Chuẩn bị bài mới
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
1. Kiến thức:
- Mục đích của giao tiếp trong đời sống con người, trong xã hội
- Khái niệm văn bản :
- 6 kiểu văn bản – 6 phương thức biểu đạt cơ bản trong giao tiếp ngôn ngữ của con người.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết đúng các kiểu văn bản đã học.
3. Thái độ:
- Giáo dục hs có thái độ học tập tốt về phương diện giao tiếp và nắm được các phương thức biểu đạt.
Tuần 2
5; 6
Thánh Gióng
- Tranh minh hoạ , đọc các tài liệu có liên quan đến bài dạy
- Đồ dùng, thiết bị cho bài :
- Sưu tầm tranh, bài thơ, đoạn thơ về Thánh Gióng 
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng. Kể lại được truyện này
- Học sinh nắm vững mục ghi nhớ sách giáo khoa trang 23
- Tích hợp với phần Tiếng Việt ở khái niệm. Danh từ chung, danh từ riêng với phân môn tập làm văn ở khái niệm kiểu bài văn tự sự.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích truyện Truyền thuyết.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước và niền tự hào về truyền thống yêu nước của ông cha
7
Từ Mượn
* GV : Bảng phụ ,tra từ điển Hán Việt
* HS : chuẩn bị bài ở nhà.
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
1. Kiến thức :
- Thế nào là từ mượn ?
- Các hình thức mượn từ ?
2. Kĩ năng:
- Luyện kỹ năng sử dụng từ mượn trong nói, viết.
3. Thái độ:
- Giáo dục hs yêu quí vốn từ của dân tộc và có thái độ đúng đắn khi sử dụng từ mượn.
8
Tìm hiểu chung về văn tự sự
* GV:
- Đọc các tài liệu có liên quan.
- Phiếu học tập.
* HS: 
- Soạn bài.
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
1. Kiến thức:
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững thế nào là văn bản tự sự ? Vai trò của phương thức biểu đạt này trong cuộc sống, trong giao tiếp
2. Kĩ năng:
- Nhận diện văn bản tự sự trong các văn bản đã, đang, sắp học, bước đầu tập viết, tập nói kiểu văn bản tự sự.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh có thái độ học tập tốt kiểu bài văn Tự sự.
Tuần 3
9;
10
Sơn tinh, thủy tinh
1. Kiến ... iết cáhc sử dụng kiểu câu trần thuật đơn có từ là trong nói và viết.
Tuần 29
113
lao xao
- GV:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
+ Bảng phụ
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
Bằng sự quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phong phú và tình cảm yêu mến của thiên nhiên, tác gỉa đã nêu những bức tranh cụ thể, sinh động nhiều màu sắc và thế giới các loài chim ở đồng quê.
HS nhận rõ vẻ đẹp từ sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim. Từ đó thấy được tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và tình yêu thiên nhiên, hiểu được nghệ thuật quan sát, nửa chính xác, sinh động và hấp dẫn về các loài chim của tác giả.
Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm, chọn bố cục thích hợp với đề tài và viết văn miêu tả - kể chuyện.
114
kiểm tra tiếng viêt
- GV: Ra đề
- HS: Ôn tập
- Kiểm tra trên lớp
- Rèn kĩ năng kiểm tra cách làm bài của hs
- Đánh giá chất lượng học tập của Hs
115
116
trả bài kt văn, bài văn tả người
- GV: Bài kiểm tra đã chấm
- Đánh giá phân loại được chất lượng HS
- Có căn cứ để bồi dưỡng HS yếu kém và khá giỏi
Tuần 30
117
ôn tập truyện kí
- GV:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
+ Bảng phụ
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
Hình thành và củng cố những tiêu biểu sơ lược về các thể truyện và kí trong loại hình tự sự. Nhớ được nội dung cơ bản và nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm truyện và kí hiện đại đã học.
Kết hợi với củng cố về biện pháp nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ trong văn miêu tả và kể chuyện. Xác định ngôi kể, tả, trình tự tả kể.
Luyện các kĩ năng hệ thống hoá,so sánh, tổng hợp khi chuẩn bị và học tập bài ôn tập.
118
câu trần thuật đơn không có từ là
- GV:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
+ Bảng phụ
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
HS nắm vững: Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. Cấu tạo của câu miêu tả và câu tồn tại.
Luyện kĩ năng nhận diện và câu phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.
Sử dụng kiểu câu này trong nói và viết.
119
ôn tập văn miêu tả
- GV:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
+ Bảng phụ
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
Giúp HS: Nắm vững đặc điẻm và yêu cầu của một bài văn miêu tả. Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự.
- Thông qua các bài tập thực hành đã nêu trong văn 6 ta rút ra những điểm cần ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh và văn tả người.
120
chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (tiếp)
- GV:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
+ Bảng phụ
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
Củng cố lại thành phần chính của câu trần thuật đơn.
Luyện kĩ năng. Phát hiện và sử lỗi về chủ ngữ và vị ngữ khi nói, viết.
Củng cố và nhấn mạnh ý thức viết câu đúng ngữ pháp.
Tuần 31
121
viết bài tlv miêu tả sáng tạo
- GV: ra đề
- HS: ôn tập
- Kiểm tra trên lớp
- Kiểm tra kĩ năng làm văn miêu tả sáng tạo của HS
122
123
cầu long biên chứng nhân lịch sử
- GV:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
+ Bảng phụ
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
Bước đàu nắm vững khái niệm Văn bản nhật dụng, ý nghĩa việc học tập loại văn bản đó. Kiểu ý nghĩa làm chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên.
Từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hương đất nước.
Rèn luyện kĩ năng viết câu đúng ngữ pháp, kết hợp đã kể và kể trong bài văn kể chuyện hoặc miêu tả.
124
viết đơn
- GV:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
+ Bảng phụ
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
Thông qua việc thực hành một số tình huống cụ thể, giúp HS nắm được các vấn đề.
- Khi nào cần viết đơn? Cách trình bày một lá đơn như thế nào? Những sai sót cần tránh khi viết đơn.
Tuần 32
125
bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- GV:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
+ Bảng phụ
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
Thấy được Bức thư của thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tình yêu thiên nhiên, đất nước đã nêu lên một vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay. Bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên và môi trường.
Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong bức thư đối với việc diễn đạt ý nghĩa và biểu hiện tình cảm đặc biệt là phép nhân hoá, yếu tố trùng điệp và thủ pháp đối lập.
- Bước đàu rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, phân tích một bức thư có nội dung chính luận.
126
127
chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
- GV:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
+ Bảng phụ
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
Nắm được loại lỗi viết câu thiếu cả hai thành phần chính.
Năm được lỗi sai về quan hệ ngữ nghĩa về các thành phần trong câu.
Luyện kĩ năng: Tự phát hiện và tự sửa được hai loại lỗi đã nêu.
Có ý thức viết câu đúng về cấu trúc và ngữ nghĩa.
128
luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
- GV:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
+ Bảng phụ
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
Nhận ra những lỗi thường gặp khi viết đơn và tim phương pháp sửa chữa.
Ôn tập những hiểu biết về kiểu đơn từ.
Luyện kĩ năng phát hiện và sửa chữa các lỗi trong khi viết đơn.
Tuần 33
129
động phong nha
- GV:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
+ Bảng phụ
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
HS thấy: Vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của Động Phong Nha. Vị trí vai trò của nó trong cuộc sống của nhân dân Quảng Bình, nhân dân Việt Nam hôm nay và mai sau, yêu quý, tự hào, chăm lo bảo vệ và biết cách khai thác bảo vệ danh lam thắng cảnh, nhằm phát triển kinh tế du lịch, một trong những mũi nhọn của các ngành kinh tế Việt Nam thế kỉ XXI.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét miêu tả, kể chuyện.
130
ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
- GV:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
+ Bảng phụ
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
Nắm được công dụng và ý nghĩa ngữ pháp của các loại dấu câu: chấm, chấm hỏi, chấm than... và dấu phẩy.
Tích hợp văn bản nhật dụng: Động Phong Nha và bài miêu tả sáng tạo.
Có ý thức sử dụng dấu câu khi viết văn bản, phát hiện và sử chữa các lỗi về dấu câu.
131
ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
- GV:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
+ Bảng phụ
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
- Nắm được nội dung ý nghĩa ngữ pháp của các loại dấu câu: chấm, chấm hỏi, chấm than... và dấu phẩy.
- Có ý thức sử dụng dấu câu khi viết văn bản
	Phát hiện và sửa chữa các lỗi về dấu câu.
132
trả bài tlv miêu tả sáng tạo, trả bài kt tiếng việt
- GV: Chấm bài; trả bài
- Đánh giá phân loại đối tượng HS 
- Có kế hoạch bồi dưỡng HS yếu kém
Tuần 34
133
tổng kết phần văn và tập làm văn
- GV:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
+ Bảng phụ
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
Nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của các văn bản trong chương trình.
Hiểu và cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình tượng nhân vật văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước và truyền thống nhân ái trong các văn bản dã học.
Ôn lại các loại văn cơ bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, chính luận, nhật dụng. Nêu các phương thức biểu đạt của các văn bản.
Biết vận dụng các phương thức biểu đạt phù hợp trong việc xây dựng một văn bản hoàn chỉnh nhằm đạt được mục đích giao tiếp.
Rèn luyện kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, tổng hợp và phân tích.
134
135
tổng kết phần tiếng việt
- GV:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
+ Bảng phụ
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
Củng cố và hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt học ở lớp 6.
Vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
Luyện kĩ năng: so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá.
136
ôn tập tổng hợp
- GV:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
+ Bảng phụ
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
Củng cố lại toàn bộ kiến thứuc ngữ văn đã học.
- Nắm vững các yêu cầu cần đạt của ba phần:
 + Đọc - hiểu văn bản.
 + Phần Tiếng Việt.
 + Phần tập làm văn.
- Luyện kĩ năng khái quát hoá, hệ thống hoá, ghi nhớ.
Tuần 35
137
kiểm tra học kì II
Lịch thi của trường
138
139
chương trình nv địa phương: tiếng đàn bầu
- GV:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
+ Bảng phụ
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
- Thấy được cảm xúc của tác giả khi nghe tiếng đàn bàu trong đêm, nghĩ về dân tộc với quá khứ đâu thương và hiện tại hào hùng.
- Thương cảm và tự hào về dân tộc: đau thương, anh dũng, huy hoàng
140
chương trình nv địa phương: ve sầu
- GV:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
+ Bảng phụ
* Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
- Phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
- Thấy được cách cảm nhận của tác giả về hình ảnh con ve sầu kêu suốt mùa hè, rút hết ruột gan để rồi rơi xuống nhẹ hơn chiếc lá. Đó là biểu tượng của sự đóng góp lặng lẽ dâng cho đời.
- Thấy được ngôn ngữ bình dị mà ý tứ sâu sắc, triết lí về sự hy sinh cho cuộc đời

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach NV6.doc