I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
Năm học 2009 – 2010 đã nhanh chóng đi vào ổn định cả về nề nếp và chuyên môn.
Nhà trường cũng như bản thân có nhiều thuận lợi song vẫn còn có những khó khăn.
1. Thuận lợi :
- Cơ sở vật chất trường lớp tương đối ổn định .
- Đa phần phụ huynh quan tâm tới việc học tập của con em
- 100% HS có đầy đủ SGK, sách tham khảo và đồ dùng học tập cần thiết cho học môn giáo dục công dân .
- Phần đông HS có ý thức học tập tốt, tiếp thu bài cơ bản tốt nhưng vận dụng kiến thức chưa chắc chắn., chưa có phương pháp học tập , hay quên
- Giáo viên đi dạy có đủ sách hướng dẫn, sách tham khảo.
- Ban giám hiệu nhà trường thực sự quan tâm đến chất lượng văn hóa của HS.
- Nhà trường mua sắm một số trang thiết bị dạy học hiện đại để GV và HS được làm quen với dạy học theo công nghệ cao.
- Sĩ số HS của một lớp vừa phải đáp ứng được với cách dạy học theo nhóm nhỏ, tổ chức các trò chơi học tập trong giờ dạy là có thể thực hiện được.
2. Khó khăn:
- Một bộ phận HS khả năng tư duy còn hạn chế , chưa biết cách tự học và tự nghiên cứu, chưa có thói quen chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp
- Chất lượng HS không đồng đều.
KEÁ HOAẽCH GIAÛNG DAẽY MOÂN GDCD 7 NAấM HOẽC: 2009– 2010 I. Đặc điểm tình hình Năm học 2009 – 2010 đã nhanh chóng đi vào ổn định cả về nề nếp và chuyên môn. Nhà trường cũng như bản thân có nhiều thuận lợi song vẫn còn có những khó khăn. 1. Thuận lợi : - Cơ sở vật chất trường lớp tương đối ổn định . - Đa phần phụ huynh quan tâm tới việc học tập của con em - 100% HS có đầy đủ SGK, sách tham khảo và đồ dùng học tập cần thiết cho học môn giáo dục công dân . - Phần đông HS có ý thức học tập tốt, tiếp thu bài cơ bản tốt nhưng vận dụng kiến thức chưa chắc chắn., chưa có phương pháp học tập , hay quên - Giáo viên đi dạy có đủ sách hướng dẫn, sách tham khảo. - Ban giám hiệu nhà trường thực sự quan tâm đến chất lượng văn hóa của HS. - Nhà trường mua sắm một số trang thiết bị dạy học hiện đại để GV và HS được làm quen với dạy học theo công nghệ cao. - Sĩ số HS của một lớp vừa phải đáp ứng được với cách dạy học theo nhóm nhỏ, tổ chức các trò chơi học tập trong giờ dạy là có thể thực hiện được. 2. Khó khăn: - Một bộ phận HS khả năng tư duy còn hạn chế , chưa biết cách tự học và tự nghiên cứu, chưa có thói quen chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp - Chất lượng HS không đồng đều. - Việc sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại , giáo án điện tử , ... còn nhiều hạn chế. 3.Kết quả khảo sát đầu năm Lớp Sĩ số Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém 7 7 7 II. Các chỉ tiêu phấn đấu và biện pháp thực hiện : 1. Chỉ tiêu: Lớp Sĩ số HK Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém 7 HK I HK II CN 7 HK I HK II CN 7 HK I HK II CN 2. Biện pháp : - Về phía giáo viên : + Thực hiện nghiêm túc nề nếp chuyên môn : ra vào lớp đúng giờ , soạn bài đầy đủ, có chất lượng . Đầu tư vào khâu cải tiến , đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng HS , phát huy tính tích cực của HS , nâng cao hiệu quả giờ lên lớp. Thực hiện đúng phân phối chương trình , lịch báo giảng. Dạy đúng ,dạy đủ các tiết , kiểm tra , chấm chữa bài chính xác, trả bài đúng thời gian qui định , có khen chê kịp thời. Ngoài ra còn nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo phục vụ bộ môn như : SGV , bài soạn, các tình huống pháp luật, truyện đọc , Bài tâp tình huông giáo dục công dân 7 + Thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị bài tập , học bài ở nhà của HS , phải đưa các em vào nề nếp ngay từ đầu năm, phân loại từng đối tượng HS để có biện pháp giáo dục thích hợp, kết hợp với GV bộ môn đôn đốc nhắc nhở các em học bài ,làm bài và ghi chép bài đầy đủ . Xây dựng cho HS thói quen tự học ở nhà + Tích cực tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ. Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, trao đổi tháo gỡ những vướng mắc trong bài dạy từng bước nâng cao chất lượng giờ lên lớp . + Sử dụng triệt để các thiết bị dạy học hiện có trong thư viện , có ý thức sử dụng máy chiếu hắt, giáo án điện tử ,... tạo hứng thú cho HS. + Quan tâm tới các đối tượng HS một cách hợp lí. + Tổ chức thực hành ngoại khoá cho học sinh - Về phía học sinh: + Có đầy đủ SGK, SBT , vở ghi chép và các đồ dùng học tập khác phục vụ cho việc học tập như :Thước, vở bài tập , giấy trong, bút dạ , ... + Tập trung, chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài, học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp theo yêu cầu của GV ; đọc trước bài mới từ 1đến 2 lần + Tạo nên phong trào thi đua, phấn đấu trong học tập. III. Kế hoạch giảng dạy : 1. Mục tiêu của môn học : a. Về kiến thức : -Hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản phổ thông , thiết thực phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS trong các quan hệ với bản thân , với người khác , với công việc và với môi trường sống - Hiểu ý nghĩa chuẩn mực đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội, sự cần thiêt phải rèn luyện và cách thức rèn luyện để đạt được các chuẩn mực đó Cung cấp cho học sinh những phẩm chất đạo đức cơ bản của mỗi công dân học sinh b. Về kĩ năng : - Biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi người xung quanh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức , pháp luật , văn hoá - xã hội trong giao tiếp và trong hoạt động ( học tập , lao động , hoạt đông tập thể , vui chơi giải trí . - Biết tổ chức việc học tập và rèn luyện của bản thân theo yêu cầu các chuẩn mực đã học c. Thái độ và tư duy : - Có thai độ đúng đẳn rõ ràng trước các hiện tượng , sự kiện đao đức pháp luật , văn hoá trong đời sống hàng ngày , có tình cảm trong sánglành mạnh với mọi người , đối với gia đình , nhà trường quê hương đất nước _ Có niềm tin vào tình đúng đắn của các chuẩn mực đã học và hướng tới những giá trị tốt đẹp _ Có trách nhiệm với hành động của bản thân , có nhu cầu tự điều chỉnh tự hoàn thiện để trở thành một chủ thể xã hội tích cực , năng động - Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác, bồi dưỡng các phẩm chất tư duy như linh hoạt, độc lập và sáng tạo. - Bước đầu hình thành thói quen tự học, diễn đạt chính xác ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác. 2. Kế hoạch từng chương: Các chuẩn mực đạo đức Chủ đề đạo đức Kiến thức Kĩ năng Phương pháp Ghi chu 1 Sống cần kiệm liêm chính chí công vô tư - Sống giản dị Biết tự đánh giá hành vi của bản thân của người khác về sống giản dị trong lao động, trong học tập và các công việc khác Có kế hoạch rèn luyện tính giản dị .- Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Hợp tác theo từng nhóm nhỏ. - Đóng vai 2 Sống tự trọng và tôn trọng người khác - Trung thực. - Tự trọng Biết đề ra kế hoạch rèn luyên , đức tính Trung thực, Tự trọng Có ý thức rèn luyện tínhTrung thực, Tự trọng khi giao tiếp với mọi người. - Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Tích cực hóa, nâng cao khả năng phát hiện vấn đề của HS. - Hợp tác theo từng nhóm nhỏ. 3 Sống có kỉ luật - Đạo đức và kỉ luật Biết đánh giá về hành vi việc làm tôn trọng kỉ luật của bản thân và của người khác có ý thức và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tôn trong kỉ luật - Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Tích cực hóa, nâng cao khả năng phát hiện vấn đề của HS. - Hợp tác theo từng nhóm nhỏ. 4 Sống nhân ái vị tha - Yêu thương mọi người. - Tôn sư trọng đạo Biết tự đánh giá hành vi của bản thân của người khác về lòng yêu thương mọi người. biết ơn Có ý thức rèn luyện việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với cha mẹ , thầy cô giáo .... - Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Tích cực hóa, nâng cao khả năng phát hiện vấn đề của HS. - Hợp tác theo từng nhóm nhỏ. 5 Sống hội nhập - Đoàn kết tương trợ. - Khoan dung. Biết cách- Đoàn kết tương trợ. - Khoan dung. -Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Tích cực hóa, HĐ của HS Sắm vai - Hợp tác theo từng nhóm nhỏ. 6 Sống có văn hoá - Xây dựng gia đình văn hóa. - Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình. Có ý thức hành vi - Xây dựng gia đình văn hóa. - Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình. - Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Tích cực hóa, nâng cao khả năng phát hiện vấn đề của HS - Sắm vai . 7 Sống chủ động sáng tạo - Tự tin Biết được những biểu hiện của tớnh tự tin Biết thể hiện tớnh tự tin trong học tập,trong cụng việc,trong cuộc sống - Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Tích cực hóa, nâng cao khả năng phát hiện vấn đề của HS 8 Sống có mục đích Sống và làm việc có kế hoạch Biết lập kế hoạch học tập,cân đối giữa học tập , hoạt động tập thể và công việc gia đình Hằng ngày hằng tuần. Biết điều chỉnh kế hoạch -Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Tích cực hóa, nâng cao khả năng phát hiện vấn đề của HS. các chuẩn mực pháp luật Chủ đề pháp luật Kiến thức Kĩ năng Phương pháp Ghi chú 1 Quyền trẻ em và quyền nghĩa vụ công dân trong gia đình Quyền được bảo vệ ,chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam. Biêt phân biệt những việc làm vi phạm quyền trẻ em ngăn ngừa những hành vi vi phạm quyền trẻ em Tự hào dân tộc ,biết ơn những người đã chăm sóc dạy dỗ đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.Phản đối những hành vi xâm phạm quyền trẻ em - Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Tích cực hóa, nâng cao khả năng phát hiện vấn đề của HS. - Hợp tác theo từng nhóm nhỏ. 2 Quyền và nghĩa vụ công dân về trật tự an toàn xã hội Bảo vệ môi trương và tài nguyên thiên nhiên. HS tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn bảo vệ môi trương và tài nguyên thiên nhiên. Lên án những hành động phá hoại làm ô nhiễm môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Tích cực hóa, nâng cao khả năng phát hiện vấn đề của HS. - Hợp tác theo từng nhóm nhỏ. 3 Quyền và nghĩa vụ công dân về văn hoá giáo dục và kinh tế Bảo vệ di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh Phân biệt nhữngdi sản văn hóa vật thểvà phi vật thể.Thực hiện tốt quy định pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hóa - Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Tích cực hóa, nâng cao khả năng phát hiện vấn đề của HS. - Hợp tác theo từng nhóm nhỏ. 4 4 Các quyền tự do cơ bản của công dân Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo Biết phân biệt tín ngưỡng và mê tín dị đoan Tôn trọng tự do tín ngưỡng của người khác Tố cáo với cơ quan chức năng những kẻ làm trái pháp luật - Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Tích cực hóa, nâng cao khả năng phát hiện vấn đề của HS. - Hợp tác theo từng nhóm nhỏ 5 Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà nước CHXHCNVN - Bộ máy nhà nước cấp cơ sở Tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Cố gắng học tập rèn luyên đao đức để trở thành người công dân có ích cho xã hội Thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của công dân .Biết đấu tranh với hiện tượng tự do vô kỉ luật. - Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Tích cực hóa, nâng cao khả năng phát hiện vấn đề của HS. - Hợp tác theo từng nhóm nhỏ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MễN GDCD 7 Năm học : 2009- 2010 STT Tiết Tờn bài dạy Tờn thiết bị Ghi chỳ 1 1 B1. Sống giản dị - SGK, sỏch GV GDCD 7 - Tranh ảnh ,cõu chuyện,băng hỡnh(nếu cú)thể hiện lối sống giản dị. - Thơ, ca dao ,tục ngữ núi về tớnh giản dị. - Giấy to, bỳt dạ, mỏy chiếu (nếu cú). 2 2 B2. Trung thực - Chuyện kể ,tục ngữ ,ca dao núi về trung thực . - Bài tập tỡnh huống. - Giấy khổ lớn,bỳt dạ. - Đốn chiếu (nếu cú). 3 3 B3. Tự trọng - Bài tập . - Cõu chuyện về tớnh tự trọng . - Tục ngữ ,ca dao ,danh ngụn núi về tự trọng. - Giấy khổ lớn,bỳt dạ. - Đốn chiếu (nếu cú) 4 4 B4. Đạo đức và kỉ luật - Truyện kể. - Tục ngữ ,ca dao,danh ngụn. - Bài tập tỡnh huống. - Giấy khổ to,giấy màu,hồ dỏn. - Đốn chiếu ,giấy kớnh trong (nếu cú) 5 5 B5. Yờu thương mọi người - Bài tập cỏc tỡnh huống. - Kể chuyện - Tục ngữ ,ca dao,danh ngụn - Bài tập tỡnh huống. - Giấy khổ to,đốn chiếu. 6 6 B5. Yờu thương mọi người - Bài tập . - Cõu chuyện về tớnh tự trọng . - Tục ngữ ,ca dao ,danh ngụn núi về tự trọng. - Giấy khổ lớn,bỳt dạ. - Đốn chiếu (nếu cú) 7 7 B6. Tụn sư trọng đạo - Truyện kể. - Tục ngữ ,ca dao,danh ngụn. - Bài tập tỡnh huống. - Giấy khổ to,giấy màu,hồ dỏn. - Đốn chiếu ,giấy kớnh trong (nếu cú) 8 8 B7. Đoàn kết tương trợ - Bài tập tỡnh huống. - Chuyện kể hoặc kịch bản cú nội dung núi về đoàn kết và tương trợ. Tục ngữ ,ca dao,danh ngụn về đoàn kết tương trợ . - Giấy khổ to. - Đốn chiếu 9 9 ễn tập 1 tiết 10 10 Kiểm tra 1 tiết 11 11 B8. Khoang dung - SGK, SGV: GDCD 7. - tỡnh huống và việc làm thể hiện lũng khoan dung. - Giấy khổ to,bỳt dại. - Phiếu học tập ,mỏy chiếu (nếu cú) - Đồ dựng chơi sắm vai. 12 12 B9. Xõy dựng gia đỡnh văn húa - Tranh về quy mụ gia đỡnh. - Băng hỡnh. - Mỏy chiếu (nếu cú). - Đầu video (nếu cú). - Giấy khổ lớn ,bỳt dạ. - Bài tập tỡnh huống đạo đức. 13 13 B9. Xõy dựng gia đỡnh văn húa - Tranh về quy mụ gia đỡnh. - Băng hỡnh. - Mỏy chiếu (nếu cú). - Đầu video (nếu cú). - Giấy khổ lớn ,bỳt dạ. - Bài tập tỡnh huống đạo đức. 14 14 B10. Giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh ,dũng họ - Tranh ảnh ,băng hỡnh . - Phiếu học tập . - Mỏy chiếu (nếu cú) - Bài tập . - Tỡnh huống . - Tài liệu sỏch bỏo ,tạp chớ núi về truyền thống văn húa. 15 15 B11. Tự tin - Tranh ảnh, băng hỡnh - Mỏy chiếu (nếu cú) - Bài tập - Tỡnh huống - Ca dao,tục ngữ núi về lũng tự tin. - Tài liệu sỏch bỏo ,tạp chớ núi về truyền thống văn húa. 16 16 Thực hành ngoại khúa 17 17 Thực hành ngoại khúa 18 18 ễn tập học kỡ I 19 19 Kiểm tra học kỡ I 20 20 B12. Sống và làm việc cú kế hoạch - Bài tập tỡnh huống. - Mẫu kế hoạch GV vẽ trờ khổ giấy lớn (3 mẫu). - Kịch bản, tiểu phẩm. - Giấy khổ lớn ,bỳt dạ. - Mỏy chiếu ,giấy trong. 21 21 B12. Sống và làm việc cú kế hoạch - Bài tập tỡnh huống. - Mẫu kế hoạch GV vẽ trờ khổ giấy lớn (3 mẫu). - Kịch bản, tiểu phẩm. - Giấy khổ lớn ,bỳt dạ. - Mỏy chiếu ,giấy trong. 22 22 B13. Quyền được bảo vệ chăm súc và giỏo dục. - Sỏch giỏo khoa ,sỏch giỏo viờn. - Hiến phỏp 1992, bộ luật hỡnh sự ,luật bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em ,luật giỏo dục. - Đầu video, băng hỡnh. - Tranh ảnh,phiếu học tập. - Giấy khổ lớn, giấy trong,đốn chiếu (nếu cú). 23 23 B14. Bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn. - Sỏch giỏo khoa - sỏch GV GDCD7 . - Tranh ảnh ,băng hỡnh ,bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn. - Cỏc thụng tin về bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn. - Phiếu học tập . - Giấy khổ to,bỳt dạ. 24 24 B14. Bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn. - Sỏch giỏo khoa - sỏch GV GDCD7 . - Tranh ảnh ,băng hỡnh ,bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn. - Cỏc thụng tin về bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn. - Phiếu học tập . - Giấy khổ to,bỳt dạ. 25 25 B15.Bảo vệ di sản văn húa. - Tranh ảnh ,băng hỡnh về cỏc di sản văn húa. - Mỏy chiếu (nếu cú) - Bài tập - Tỡnh huống. - Giấy khổ to,bỳt dạ. - Tài liệu sỏch bỏo ,tạp chớ núi về di sản văn húa 26 26 B15.Bảo vệ di sản văn húa. - Tranh ảnh ,băng hỡnh về cỏc di sản văn húa. - Mỏy chiếu (nếu cú) - Bài tập - Tỡnh huống. - Giấy khổ to,bỳt dạ. - Tài liệu sỏch bỏo ,tạp chớ núi về di sản văn húa 27 27 ễn tập kiểm tra 1 tiết 28 28 Kiểm tra 1 tiết 29 29 B16. Quyền tự do tớn ngưỡng và tụn giỏo - Tranh ảnh và qui mụ gia đỡnh. - Băng hỡnh - Mỏy chiếu (nếu cú) - Đầu video( nếu cú) - Giấy khổ lớn ,bỳt dạ. - Bài tập. - Tỡnh huống đạo đức. - Hiờn phỏp Việt nam năm 1992,điều 70. - Bộ luật hỡnh sự nước CHXHCN VN năm 1999, điều 129. 30 30 B16. Quyền tự do tớn ngưỡng và tụn giỏo - Tranh ảnh và qui mụ gia đỡnh. - Băng hỡnh - Mỏy chiếu (nếu cú) - Đầu video( nếu cú) - Giấy khổ lớn ,bỳt dạ. - Bài tập. - Tỡnh huống đạo đức. - Hiờn phỏp Việt nam năm 1992,điều 70. - Bộ luật hỡnh sự nước CHXHCN VN năm 1999, điều 129. 31 31 B17. Nhà nước cộng hũa XHCN Việt Nam - Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn GDCD7. - Tranh ảnh. - Sơ đồ (GV và HS chuẩn bị ) phõn cụng và phõn bố cấp bộ mỏy nhà nước . - Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 ( cỏc chương I, VI,VIII,IX,X). 32 32 B17. Nhà nước cộng hũa XHCN Việt Nam - Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn GDCD7. - Tranh ảnh. - Sơ đồ (GV và HS chuẩn bị ) phõn cụng và phõn bố cấp bộ mỏy nhà nước . - Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 ( cỏc chương I, VI,VIII,IX,X). 33 33 B18. Bộ mỏy nhà nước cấp cơ sở ( xó, phường, thị trấn) - SGK - SGV giỏo dục cụng dõn 7. - Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hụi jchur nghĩa Việt Nam ,năm 1992. - Luật tổ chức Hội đồng nhõn dõn và ủy ban nhan dõn. - Băng hỡnh, tranh ảnh về bầu cử. - Sơ đồ bộ mỏy nhà nước cấp cơ sở. 34 34 B18. Bộ mỏy nhà nước cấp cơ sở ( xó, phường, thị trấn) - SGK - SGV giỏo dục cụng dõn 7. - Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hụi jchur nghĩa Việt Nam ,năm 1992. - Luật tổ chức Hội đồng nhõn dõn và ủy ban nhan dõn. - Băng hỡnh, tranh ảnh về bầu cử. - Sơ đồ bộ mỏy nhà nước cấp cơ sở. 35 35 Thực hành ngoại khúa 36 36 ễn tập học kỡ II 37 37 Kiểm tra học kỡ II
Tài liệu đính kèm: