Kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học môn Sinh học 8 năm học 2010 – 2011

Kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học môn Sinh học 8 năm học 2010 – 2011

A. KEÁ HOAẽCH CHUNG:

 2. Đặc điểm tình hình của lớp:

 a. Thuận lợi:

ã Học sinh đã nắm vững kiến thức đã học ở lớp dưới.

ã Đa số học sinh ngoan, có ý thức đạo đức tốt, biết nghe lờp các thầy cô giáo.

ã Đối tượng dạy học là học sinh lớp 8, các em đang ở tuổi dạy thì. Vì vậy tâm lí thường không ổn định, muốn tự khẳng định mình, ham hiểu biết và có năng lực tư duy cao hơn.

 b. Khó khăn:

ã Nhiều học sinh còn chưa chịu khó học tập, khả năng tiếp thu bài còn chậm, ý thức chưa tốt, thường quậy phá và gây mất trật tự trong giờ học.

 

doc 48 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học môn Sinh học 8 năm học 2010 – 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHềNG GD& ĐT TƯ NGHĨA
 Trường THCS Nghĩa Lõm
Kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học môn SINH HọC 8
Năm học 2010 – 2011
 - Họ và tên: Nguyễn Ngọc Vương
 - Chuyên ngành đào tạo: Sinh- KTNN
 - Trình độ đào tạo: Đại học sư phạm
 - Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên
 - Nhiệm vụ được phân công trong năm học:
 + Day học: Dạy môn Sinh học lớp 8A1, 8A2, 8A3
 + Kiêm nhiệm: Tổ trưởng tổ tự nhiên
A. KEÁ HOAẽCH CHUNG:
 2. Đặc điểm tình hình của lớp:
 a. Thuận lợi:
Học sinh đã nắm vững kiến thức đã học ở lớp dưới.
Đa số học sinh ngoan, có ý thức đạo đức tốt, biết nghe lờp các thầy cô giáo.
Đối tượng dạy học là học sinh lớp 8, các em đang ở tuổi dạy thì. Vì vậy tâm lí thường không ổn định, muốn tự khẳng định mình, ham hiểu biết và có năng lực tư duy cao hơn.
 b. Khó khăn:
Nhiều học sinh còn chưa chịu khó học tập, khả năng tiếp thu bài còn chậm, ý thức chưa tốt, thường quậy phá và gây mất trật tự trong giờ học.
II. Thống kê chất lượng:
 1. Kết quả khảo sát đầu năm:
TT
Lớp
Sĩ số
Nữ
Dân tộc TS
HC gd khó khăn
Kết quả xếp loại học lực
qua khảo sát đầu năm.
G
k
tb
y
K
1
8A1
38
 20
04
0
04
24
09
1
0
2
8A2
44
17
09
0
0
03
08
32
01
3
8A3
43
24
08
0
0
0
20
22
01
 2. Chỉ tiêu phấn đấu:
 1. Kết quả giảng dạy:
 a. Số học sinh xếp loại học lực giỏi: 10 học sinh, tỷ lệ 8 %
 b. Số học sinh xếp loại học lực khá: 20 học sinh, tỷ lệ 16 %
 c. Số học sinh xếp loại học lực trung bình: 85 học sinh, tỷ lệ 68 %
 d. Số học sinh xếp loại học lực yếu, kém: 10 học sinh, tỉ lệ 8 %
 2. Sáng kiến kinh nghiệm: số lượng 1, đề tài đổi mới phương pháp dạy học.
 3. Bồi dưỡng chuyên đề: Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên đề do phòng giáo dục và cấp trên tổ chức, các buổi sinh hoạt chuyên môn cụm huyện, sinh họat chuyên môn tại trường. 
 4. ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy (số lượng tiết dạy): 01tiết.
 5. Kết quả thi đua cuối năm:
 a. Xếp loại giảng dạy: Giỏi
 b. Đạt danh danh hiệu GVDG cấp: Tỉnh
 III. Biện pháp nâng cao chất lượng:
 - Thường xuyên tự bồi dưỡng, tích cực tự học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
 - Tích cực bồi dưỡng học sinh đôi tuyển học sinh giỏi, học sinh yếu kém.
 - Phối hợp thường xuyên với giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm để hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy.
 - Giảng dạy đúng tiến độ và phân phối chương trình quy định.
 - Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên đề, các buổi sinh hoạt chuyên môn do Phòng giáo dục và cấp trên tổ chức.
 - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.
 - Chuẩn bị giáo án chu đáo, cẩn thận , đầy đủ, đúng quy định theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
 - Lên lớp đúng giờ, sử dụng và khai thác triệt để đồ dùng trực quan.
 - Tích cực đổi mới phương pháp dạy học.
 - Tích cực đi dự giờ các đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm, phương pháp đổi mới.
 - Lắng nghe ý kiến của các đồng nghiệp qua các buổi dự giờ để rút kinh nghiệm.
 ơ Cụ thể:
 1. Đối với học sinh khá- giỏi:
 - Thường xuyên tự bồi dưỡng, tích cực tự học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
 - Xây dựng giáo án theo bố cục đã qui dịnh:
 + Xây dựng mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và theo hướng dạy học tích cực
 + Lồng ghép chương trình nâng cao vào trong từng bài học
 + Tích cực bồi dưỡng học sinh đội tuyển học sinh giỏi
 - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.
 - Tích cực đổi mới phương pháp dạy học.
 - Kiểm tra đánh giá ngoài việc dựa theo chuẩn kiến thúc, kĩ năng, cần chú ý câu hỏi nhận biết 10%, thông hiểu 70%, và vận dụng 20%
 2. Đối với học sinh trung bình:
 - Xây dựng mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
 - Nội dung cung cấp cho học sinh tối thiểu phải theo mục tiêu của bài
 - Trong bài dạy luôn luôn có những câu hỏi mở để học sinh dễ trả lời
 - Lựa chọn phương pháp phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh
 - Kiểm tra đánh giá dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, câu hỏi kiểm tra 60% câu hỏi nhận biết, còn 40% câu hỏi thông hiểu
 3. Đối với học sinh yếu- kém:
 - Xây dựng mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
 - Nội dung cung cấp cho học sinh tối thiểu phải theo mục tiêu của bài
 - Câu hỏi đặt ra cho HS nên chia nhỏ, rõ ràng để học sinh dễ trả lời
 - Lựa chọn phương pháp phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh
 - Câu hỏi để kiểm tra đánh học sinh nên nhẹ nhàng, cần lựa chọn những câu hỏi nhận biết 70%, thông hiểu 30% 
 IV. Kết quả thực hiện:
TT
Lớp
Sĩ số
Nữ
Dân tộc TS
HC gd khó khăn
Kết quả xếp loại học lực học kỳ I
Kết quả xếp loại học lực
Cả năm.
G
K
TB
Y
K
G
k
tb
y
K
1
8A1
2
8A2
3
8A3
 V. Nhận xét- Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
B. kế hoạch giảng dạy cụ thể:
Tuần
Tờn
chương/bài
Tiết
Kiến thức, kĩ năng, thỏi độ
Kiến thức trọng tõm
Phương phỏp GD
Phương tiện, đồ dựng dạy học
1
BÀI MỞ ĐẦU
1
- Học sinh nờu rừ được mục đớch, nhiệm vụ và ý nghĩa của mụn học.
- Xỏc định vị trớ của con người trong tự nhiờn.
- Nờu được cỏc phương phỏp học tập đặc thự của mụn học.
- Phỏt triển kỹ năng làm việc theo nhúm và độc lập nghiờn cứu SGK.
- Cú ý thức yờu thớch mụn học.
- Mục đớch, nhiệm vụ và ý nghĩa của mụn học.
- Xỏc định vị trớ của con người trong tự nhiờn.
- Nờu được cỏc phương phỏp học tập đặc thự của mụn học.
- Trực quan 
- Thuyết trình
- Thảo luận
- Vấn đđáp
Tranh vẽ hỡnh 1.1 -1.3 SGK
Chương I: Khỏi quỏt về cơ thể con người.
Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
2
- Học sinh kể được tờn và xỏc định được vị trớ cỏc cơ quan trong cơ thể người.
- Giải thớch được vai trũ của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hũa hoạt động của cỏc cơ quan.
- Phỏt triển kỹ năng làm việc theo nhúm và độc lập nghiờn cứu SGK.
- Rốn kỹ năng quan sỏt, nhận biết kiến thức, tư duy logic tổng hợp.
- Cú ý thức giữ gỡn vệ sinh cơ thể
- Vị trớ cỏc cơ quan trong cơ thể người.
- Vai trũ của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hũa hoạt động của cỏc cơ quan.
- Trực quan 
- Thảo luận
- Vấn đỏp
- Tranh vẽ hỡnh 2.1-2.3 SGK
- Bảng phụ.
- Mụ hỡnh nửa cơ thể người.
2
TẾ BÀO
3
- Mụ tả được cỏc thành phần cơ bản cấu tạo của tế bào phự hợp với chức năng của chỳng.
- Chứng minh được TB là đ.v chức năng của cơ thể.
- Phỏt triển kỹ năng làm việc theo nhúm và độc lập nghiờn cứu SGK.
- Cú ý thức học tập, yờu thớch bộ mụn.
- Thành phần cơ bản cấu tạo nờn tế bào.
- Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
- Trực quan 
- Thảo luận
- Vấn đỏp
- Tranh vẽ cấu tạo tế bào
- Bảng phụ.
Mễ
4
- Hiểu được khỏi niệm mụ, phõn biệt được cỏc loại mụ chớnh trong cơ thể.
- Phỏt triển kỹ năng làm việc theo nhúm và độc lập nghiờn cứu SGK.
- Rốn kỹ năng quan sỏt, nhận biết kiến thức, tư duy logic tổng hợp.
- Cú ý thức học tập, yờu thớch bộ mụn.
- Khỏi niệm mụ, phõn biệt được cỏc loại mụ chớnh trong cơ thể.
- Phõn tớch được cấu tạo phự hợp với chức năng của từng loại mụ trong cơ thể.
- Trực quan 
- Thảo luận
- Vấn đỏp
- Tranh vẽ cấu tạo cỏc loại mụ.
- Phiếu học tập
3
PHẢN XẠ
5
- Nờu được cấu tạo và chức năng của nơron.
- Chỉ rừ 5 phần trong cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ.
- Rốn kĩ năng quan sỏt, phõn tớch, thu nhận kiến thức từ kờnh hỡnh.
- Giỏo dục ý thức bảo vệ cơ thể.
- Cấu tạo và chức năng của nơron.
- 5 phần trong cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ.
- Trực quan 
- Thuyết trình
- Thảo luận
- Vấn đỏp
Tranh cấu tạo nơron, cung 
phản xạ, vũng phản xạ.
Thực hành: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ Mễ
6
- Chuẩn bị được tiờu bản tạm thời tế bào mụ cơ võn.
- Quan sỏt và nhận biết được cỏc loại mụ khỏc và vẽ hỡnh.
- Thấy rừ điểm khỏc nhau giữa mụ biểu bỡ, mụ cơ và mụ liờn kết.
- Rốn kĩ năng quan sỏt, sử dụng kớnh hiển vi và cỏc dụng cụ thực hành.
- Giỏo dục ý thức nghiờm tỳc, biết bảo vệ mỏy và vệ sinh sau khi thực hành.
- Chuẩn bị được tiờu bản tạm thời tế bào mụ cơ võn.
- Quan sỏt và nhận biết được cỏc loại mụ khỏc và v ...  định mình cho hay nhận những nhóm máu nào.
- Hợp tác, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm
- Tự trình bày ý kiến trước tổ, lớp
- Đóng vai
- Tranh luận
- Vấn đáp, tìm tòi
- Hỏi chuyên gia
- GiảI quyết vấn đề
16
Tuần hoàn náu và lưu thông bạch huyết
- Kĩ năng quyết định: Cần tập luyện TDTT và có chế độ ăn uống hợp lí.
- Tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ tìm hiểu HTH máu và bạch huyết.
- Động não
- Trực quan
- Vấn đáp, tìm tòi
-Giải quyết vấn đề
9
18
Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
- KN quyết định: Để có hệ tim mạch khoẻ mạnh cần tránh các tác nhân có hại. Đồng thời cần rèn luyện TDTT thường xuyên, vừa sức.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
- Tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ tìm hiểu sự hoạt động phối hợp các thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch là động lực vận chuyển máu qua hệ mạch
- Trực quan
- Vấn đáp, tìm tòi
- Dạy học nhóm
11
21
Sơ cứu cầm máu
- KN hợp tác, ứng xử giao tiếp trong thực hành
- Kĩ năng giải quyết vấn đề:ếac định được chính xác được tình trạng vết thương và đưa ra cách xử lí đúng, kịp thời.
- KN thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cách sơ cứu khi truyền máu và quan sát thầy cô, giáo làm mẫu.
- KN quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong tực hành.
- Kĩ năng viết báo cáo thu hoạch.
- Dạy học nhóm
- Thực hành, thí nghiệm
- Trực quan 
- Tranh luận tích cực
12
24
Vệ sinh hô hấp
- Kĩ năng ra quyết định hình thành các kĩ năng bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại và tập luyện hô hấp thường xuyên
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm
- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước, tổ, nhóm, lớp.
- Dạy học nhóm
- Trực quan 
- Hỏi chuyên gia
- Trình bày 1 phút.
- Đóng vai
- Vấn đáp, tìm tòi
- GiảI quyết vấn đề
13
25
Thực hành: Hô hấp nhân tạo
- Kĩ năng ứng phó với tình huống làm gián đoạn ( Ngạt nước, điện giật, thiếu khí )
- Thu thập và xử lý thông tin về hô hấp nhân tạo.
- Viết bài thu hoạch
- Hợp tác, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm.
- Quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm.
- Dạy học nhóm
- Trực quan 
- Đóng vai
- Trình bày 1 phút.
- Đóng vai
14
27
Tiêu hoá ở khoang miệng
- Hợp tác, lắng nghe tích cực .
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu sự tiêu hoá ở khoang miệng, nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.
- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước, tổ, nhóm, lớp.
- Dạy học nhóm
- Hỏi chuyên gia
- Vấn đáp, tìm tòi
- Khăn trải bàn
28
Tiêu hoá ở dạ dày
- Không sử dụng nhiều chất không có lợi cho tiêu hoá
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu cấu tạo của dạ dày và quá trình tiêu hoá ở dạ dày.
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực
- Động não
- Đóng vai
- Hỏi chuyên gia
- Vấn đáp, tìm tòi
- Dạy học nhóm
15
29
Tiêu hoá ở ruột non
- Kĩ năng ra quyết định không lạm dụng bia, rượu làm ảnh hưởng tới gan.
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu cấu tạo của ruột non và quá trình tiêu hoá ở ruột non.
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực
- Động não
- Đóng vai
- Hỏi chuyên gia
- Vấn đáp, tìm tòi
- Dạy học nhóm
30
Hấp thụ dinh dưỡng và thải phân- Vs tiêu hoá
- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước, tổ, nhóm, lớp.
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin để tìm hiểu về sự hấp thụ các chất dinh dưỡng ở ruột non, con đường vận chuyển, hấp thu các chất và vai trò của gan, sự thải phân.
16
31
Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm, cách quan sát và giải thích thí nghiệm.
- Kĩ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực trong nhóm.
- Quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm.
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực
- Thí nghiệm thực hành
- Trực quan
- Trình bày 1 phút
18
35
Thân nhiệt
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu cơ chế đảm bảo thân nhiệt ổn địnhcủa cơ thể , các phương pháp phòng chống nóng, lạnh.
- Kĩ năng hợp tác ứng xử, giao tiếp trong thảo luận.
- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước, tổ, nhóm, lớp.
- Động não
- Đóng vai
- Hỏi chuyên gia
- Vấn đáp, tìm tòi
- Dạy học nhóm
20
39
Vitamin và muối khoáng
- Kĩ năng chủ động ăn uống các chất cung cấp có nhiều vitamin và muối khoáng.
- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước, tổ, nhóm, lớp.
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK và tham khảo một số tài liệu khác, các bảng biểu để tìm hiểu vai trò, nguồn cung cấp và cách phối hợp khẩu phần ăn hằng ngày đáp ứng nu cầu vitamin và muối khoáng cho cơ thể.
- Động não
- Đóng vai
- Hỏi chuyên gia
- Vấn đáp, tìm tòi
- Dạy học nhóm
40
Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần
- Kĩ năng xác định giá trị: Cần cung cấp hợp lí và đủ chất dinh dưỡng để có một cơ thể khoẻ mạnh
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu nguyên tắc xây dựng khẩu phần hằng ngày đảm bảo đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước, tổ, nhóm, lớp.
- Hỏi chuyên gia
- Chúng em biết 3.
- Thảo luận cặp đôi.
- Giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi
21
41
Thực hành phân tích một khẩu phần cho trước
- Kĩ năng tự nhận thức: Xđ được nhu cầu dinh dưỡng của bản thân.
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK và các bảng thành phần dinh dưỡng để lập khẩu phần ăn phù hợp đối tượng.
- Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công.
- Động não.
- Hoàn tất một nhiệm vụ.
- Giải quyết vấn đề.
- Dạy học nhóm.
- Hỏi chuyên gia.
- Thực hành, thí nghiệm.
42
Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước, tổ, nhóm, lớp.
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu vai trò của bài tiết, các cơ quan bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Động não.
- Vấn đáp, tìm tòi.
- Dạy học nhóm.
- Trực quan.
22
44
Vệ sinh hệ bài tiết
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu những thói quen xấu làm ảnh hưởng đến hệ bài tiết.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận.
- kĩ năng tự tin khi xây dựng các kĩ năng sống khoa học để bảo vệ HBT 
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp, tìm tòi.
- Hỏi chuyên gia.
- Khăn trải bàn.
- Trình bày 1 phút.
23
45
Cấu tạo và chức năng của da
- Kĩ năng nhận thức.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước, tổ, nhóm, lớp.
- Vấn đáp, tìm tòi.
- Trình bày 1 phút.
- Trực quan.
- Dạy học nhóm.
46
Vệ sinh da
- Kĩ năng giải quyết vấn đề
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận.
- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước, tổ, nhóm, lớp.
- Dạy học nhóm.
- Giải quyết vấn đề.
- Động não.
- Trình bày 1 phút.
- Hỏi chuyên gia
- Khăn trải bàn.
24
48
Thực hành tìm hiểu chức năng của tuỷ sống
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát vật mẫu.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong khi làm thí nghiệm.
- Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công.
- Dạy học nhóm.
- Trực quan.
- Trình bày 1 phút.
- Thực hành, quan sát.
27
54
Vệ sinh mắt
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát tranh .
- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận.
- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước, tổ, nhóm, lớp.
- Dạy học nhóm.
- Trực quan.
- Trình bày 1 phút.
- Vấn đáp, tìm tòi.
- Động não.
28
55
Cơ quan phân tích thính giác
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát sơ đồ tai .
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận
- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước, tổ, nhóm, lớp.
- Dạy học nhóm.
- Trực quan.
- Trình bày 1 phút.
- Vấn đáp, tìm tòi.
56
PXKĐK và PXCĐK
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát sơ đồ .
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước, tổ, nhóm, lớp.
- Dạy học nhóm.
- Trực quan.
- Trình bày 1 phút.
- Vấn đáp, tìm tòi.
29
58
Vệ sinh hệ thần kinh
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK.
- Kĩ năng từ chối.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Dạy học nhóm.
- Trực quan.
- Trình bày 1 phút.
- Vấn đáp, tìm tòi.
31
62
Tuyến yên, tuyến giáp
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát tranh .
- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước, tổ, nhóm, lớp.
- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận.
- Dạy học nhóm.
- Trực quan.
- Trình bày 1 phút.
- Vấn đáp, tìm tòi.
32
64
Tuyến sinh dục
- Kĩ năng nhận thức.
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát tranh .
- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước, tổ, nhóm, lớp.
- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận.
- Dạy học nhóm.
- Trực quan.
- Trình bày 1 phút.
- Vấn đáp, tìm tòi.
33
66
Cơ quan sinh dục nam và nữ
- Kĩ năng giao tiếp.
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát tranh .
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Dạy học nhóm.
- Trực quan.
- Trình bày 1 phút.
- Vấn đáp, tìm tòi
34
67
Thụ tinh, thụ thai, sự phát triển của thai
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát tranh .
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận.
- Động não.
- Hỏi chuyên gia.
- Trình bày 1 phút .
- Vấn đáp, tìm tòi.
- Dạy học nhóm.
- Giải quyết vấn đề.
68
Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát tranh .
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng từ chối.
- Kĩ năng ứng phó với những tình huống bắt buộc.
- Động não.
- Hỏi chuyên gia.
- Vấn đáp, tìm tòi.
- Dạy học nhóm.
- Động não.
35
69
Các bệnh lây truyền qua đường tình dục
- Kĩ năng đặt mục tiêu.
- Kĩ năng từ chối.
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK 
- Động não.
- Vấn đáp, tìm tòi.
- Đóng vai
70
Đại dịch AIDS- Thảm hoạ của loài người
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK 
- Kĩ năng giao tiếp.
- Kĩ năng kiên định.
- Thảo luận nhóm nhỏ.
- Hỏi chuyên gia.
- Chúng em biết 3.
- Viết tích cực.
- Vấn đáp, tìm tòi.
- Trực quan.
3. Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục khác của tổ/ nhóm bộ môn:
- Thao giảng:1 lần/ 2 tháng.
- Ngoại khoá: HĐNGLL vào tuần cuối hàng tháng.
- Làm đồ dùng dạy học: Tháng 2.
- Các hoạt động khác: Thi GVDG các cấp, báo cáo đề tài khoa học đã nghiệm thu.
 Nghĩa Lõm, ngày 15 thỏng 10 năm 2010
 Người lập kế hoạch
 Nguyễn Ngọc Vương

Tài liệu đính kèm:

  • docdoi moi pp day hoc.doc