Chương IV. TỪ TRƯỜNG
T1. Nêu được từ trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì.
T2. Nêu được các đặc điểm của đường sức từ của thanh nam châm thẳng, của nam châm chữ U, của dòng điện thẳng dài, của ống dây có dòng điện chạy qua.
T3. Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của cảm ứng từ tại một điểm của từ trường. Nêu được đơn vị đo cảm ứng từ.
T4.Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm của từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn, tại tâm của dòng điện tròn và tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
T5.Viết được công thức tính lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
T6.Nêu được lực Lo-ren-xơ là gì và viết được công thức tính lực này
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT-THCS TẢ SÌN THÀNG « kẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN : VẬT LÍ 11 CHƯƠNG TRÌNH : CƠ BẢN Giáo viên: Phạm Quang Tốn năm học 2012-2013 1. Môn học : Vật lí 2. Chương trình: Cơ bản X Nâng cao Khác Học kỳ: II Năm học: 2012-2013 3. Họ và tên giáo viên: Phạm Quang Tốn Điện thoại: 0973520490 Địa điểm Văn phòng Tổ môn: Toán–Lý-Tin- Công nghệ Điện thoại: Lịch sinh hoạt Tổ: sáng thứ 5 hàng tuần Phân công trực Tổ: 4. Chuẩn của môn học: (Theo chuẩn do Bộ ĐG-ĐT ban hành) Chủ đề Kiến thức Kĩ năng Chương IV. TỪ TRƯỜNG T1. Nêu được từ trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì. T2. Nêu được các đặc điểm của đường sức từ của thanh nam châm thẳng, của nam châm chữ U, của dòng điện thẳng dài, của ống dây có dòng điện chạy qua. T3. Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của cảm ứng từ tại một điểm của từ trường. Nêu được đơn vị đo cảm ứng từ. T4.Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm của từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn, tại tâm của dòng điện tròn và tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. T5.Viết được công thức tính lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. T6.Nêu được lực Lo-ren-xơ là gì và viết được công thức tính lực này N1. Vẽ được các đường sức từ biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng, của dòng điện thẳng dài, của ống dây có dòng điện chạy qua và của từ trường đều. N2.Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài, tại tâm của dòng điện tròn và tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua . N3. Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường đều. N4.Xác định được độ lớn và chiều của momen lực từ tác dụng lên một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường đều. N5.Xác định được độ lớn, phương, chiều của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động với vận tốc trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều. Chương V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ T7. Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. T8. Viết được công thức tính từ thông qua một diện tích và nêu được đơn vị đo từ thông. Nêu được các cách làm biến đổi từ thông. T9. Phát biểu được định luật Fa-ra - đây về cảm ứng điện từ và định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng. T10. Viết được hệ thức: và ec = Bvlsina. T11. Nêu được dòng điện Fu-cô là gì, tác dụng có lợi và cách hạn chế tác dụng bất lợi của dòng Fu-cô. T12. Nêu được hiện tượng tự cảm là gì. T13. Nêu được độ tự cảm là gì và đơn vị đo độ tự cảm. T14. Nêu được từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua và mọi từ trường đều mang năng lượng. T15. Viết được công thức tính năng lượng của từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. N6. Tiến hành được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. N7. Vận dụng được công thức : F = BScosa. N8. Vận dụng được các hệ thức: và ec = Bvlsina. N9. Xác định được chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ và theo quy tắc bàn tay phải. N10. Tính được suất điện động tự cảm trong ống dây khi dòng điện chạy qua nó có cường độ biến đổi đều theo thời gian. N11. Tính được năng lượng từ trường trong ống dây.. Chương VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG T16. Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng. T17. Nêu được chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì và mối quan hệ giữa các chiết suất này với tốc độ của ánh sáng trong các môi trường. T18. Nêu được tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể hiện tính chất này ở định luật khúc xạ ánh sáng. T19. Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng này. T20. Mô tả được sự truyền ánh sáng trong cáp quang và nêu được ví dụ về ứng dụng của cáp quang và tiện lợi của nó. N12. Vận dụng được hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng. N13. Giải được các bài tập về hiện tượng phản xạ toàn phần. Chương VII. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG T21. Mô tả được lăng kính là gì. T22. Nêu được lăng kính có tác dụng làm lệch tia sáng truyền qua nó. T23. Nêu được thấu kính mỏng là gì. T24. Nêu được trục chính, quang tâm, tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu diện và tiêu cự của thấu kính mỏng là gì. T25. Phát biểu được định nghĩa độ tụ của thấu kính và nêu được đơn vị đo độ tụ. T26. Nêu được số phóng đại của ảnh tạo bởi thấu kính là gì. T27. Viết được các công thức về thấu kính. T28. Nêu được sự điều tiết của mắt khi nhìn vật ở điểm cực cận và ở điểm cực viễn. T29. Nêu được đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lão về mặt quang học và nêu cách khắc phục các tật này. T30. Nêu được góc trông và năng suất phân li là gì. T31. Nêu được sự lưu ảnh trên màng lưới là gì và nêu được ví dụ thực tế ứng dụng hiện tượng này. T32. Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn. T33. Nêu được số bội giác là gì. T35. Viết được công thức tính số bội giác của kính lúp đối với các trường hợp ngắm chừng, của kính hiển vi và kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực. N14. Vận dụng được các công thức về lăng kính để tính được góc ló, góc lệch và góc lệch cực tiểu. N15. Vận dụng công thức: D = =. N16. Vẽ được đường truyền của một tia sáng bất kì qua một thấu kính mỏng hội tụ, phân kì và hệ hai thấu kính đồng trục. N17. Dựng được ảnh của một vật thật tạo bởi thấu kính. N18. Vận dụng công thức thấu kính và công thức tính số phóng đại dài để giải các bài tập. N19. Giải được các bài tập về mắt cận và mắt lão. N20. Dựng được ảnh của vật tạo bởi kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn. N21. Giải được các bài tập về kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn. N23. Giải được các bài tập về hệ quang đồng trục gồm hai thấu kính hoặc một thấu kính và một gương phẳng. N24. Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì bằng thí nghiệm. 5. Yêu cầu về thái độ (Theo chuẩn do Bộ ĐG-ĐT ban hành) - Có hứng thú học vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học. - Trân trọng đối với những đóng góp của Vật lí cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học. - Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong công việc học tập môn Vật lí, cũng như trong công việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được. - Vân dụng những hiểu biết Vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên. 6. Mục tiêu chi tiết LỚP: 11A1, 11A2 Mục tiêu Nội dung MỤC TIÊU CHI TIẾT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 19.TỪ TRƯỜNG 20. LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ 21. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT 22. LỰC LO-REN-XƠ 23. TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 24. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG 25. TỰ CẢM 26. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 27. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 28. LĂNG KÍNH 29. THẤU KÍNH MỎNG 31. MẮT 32. KÍNH LÚP 33. KÍNH HIỂN VI 34. KÍNH THIÊN VĂN A1. Biết được từ trường là gì và nêu lên được những vật nào gây ra từ trường. A2. Biết cách phát hiện sự tồn tại của từ trường trong những trường hợp thông thường. A3. Nêu được cách xác định phương và chiều của từ trường tại một điểm. A4. Phát biểu được định nghĩa và nêu được các tính chất cơ bản của đường sức từ. A5. Phát biểu được định nghĩa véc tơ cảm ứng từ, đơn vị của cảm ứng từ. A6. Mô tả được một thí nghiệm xác định véc tơ cảm ứng từ. A7. Phát biểu đượng định nghĩa phần tử dòng điện. A8. Nắm được quy tắc xác định lực tác dụng lên phần tử dòng điện. A9. Phát biểu được cách xác định phương chiều và viết được công thức tính cảm ứng từ B của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳn dài, dòng điện chạy trong dây dẫn tròn và dòng điện chạy trong ống dây. A10. Phát biểu được lực Lo-ren-xơ là gì và nêu được các đặc trưng về phương, chiều và viết được công thức tính lực Lo-ren-xơ. A11. Nêu được các đặc trưng cơ bản của chuyển động của hạt mang điện tích trong từ trường đều; viết được công thức tính bán kín vòng tròn quỹ đạo. A12. Viết được công thức và hiểu được ý nghĩa vật lý của từ thông. A13. Phát biểu được định nghĩa và hiểu được khi nào thì có hiện tượng cảm ứng điện từ. A14. Phát biểu được định luật Len-xơ theo những cách khác nhau và biết vận dụng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau. A15. Phát biểu được định nghĩa và nêu được một số tính chất của dòng điện Fu-cô. A16. Định nghĩa được suất điện động cảm ứng A17. Viết được công thức tính suất điện động cảm ứng. A18. Phát biểu được định nghĩa từ thông riên và viết được công thức độ tự cảm của ống dây hình trụ. A19. Phát biểu được định nghĩa hiện tượng tự cảm và giải thích được hiện tượng tự cảm khi đóng và ngắt mạch điện. A20. Viết được công thức tính suất điện động tự cảm. A21. Nêu được bản chất và viết được công thức tính năng lượng của ống dây tự cảm. A22. Thực hiện được câu hỏi: Hiện tượng khúc xạ là gì ? Nhận ra trường hợp giới hạn i = 00. A23. Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng. A24. Trình bày được các khái niệm chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối. Viết được hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối. A33. Viết và vạn dụng các công thức của định luật khúc xạ ánh sáng. A25. Nêu được nhận xét về hiện tượng phản xạ toàn phần qua việc quan sát các thực nghiệm thực hiện ở lớp. A26. Thực hiện được câu hỏi thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần. Tính được góc giới hạn phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện để có phản xạ toàn phần A27. Trình bày được cấu tạo và tác dụng dẫn sáng của sợi quang, cáp quang. A28. Nêu được cấu tạo của lăng kính. A29. Trình bày được hai tác dụng của lăng kính: - Tán sắc chùm ánh sáng trắng. - Làm lệch về phía đáy một chùm sáng đơn sắc. A30. Viết được các công thức về lăng kính và vận dụng được. A31. Nêu được công dụng của lăng kính. A32. Nêu được cấu tạo và phân loại của thấu kính. A33. Trình bày được các khái niệm về: quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ của thấu kính mỏng. A34. Vẽ được ảnh tạo bởi thấu kính và nêu được đặc điểm của ảnh. A35. Viết và vận dụng được các công thức của thấu kính. A36. Nêu được một số công dụng quan trong của thấu kính. A37. Trình bày dược cấu tạo của mắt, các đặc điểm và chức năng của mỗi bộ phận của mắt. A38. Trình bày được khái niệm về sự điều tiết và các đặc điểm liên quan như : Điểm cực viễn, điểm cực cận, khoảng nhìn rỏ. A39. Trình bày được các khái niệm: Năng suất phân li, sự lưu ảnh. Nêu được ứng dụng của hiện tượng này A40. Nêu được 3 tật cơ bản của mắt và cách khắc phục, nhờ đó giúp học sinh có ý thức giữ vệ sinh về mắt A41. Trình bày được các khái niệm chung về tác dụng và số bội giác của các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt. A42. Nêu được công dụng và cấu tạo của kính lúp. A43. Trình bày được sự tạo ảnh qua kính lúp. A44. Vẽ dược đường t ... 2. Giải được các bài tập đơn giản về phản xạ toàn phần. B13. Giải được các bài tập đơn giản về lăng kính B14. Giải được các bài tập đơn giản về thấu kính mỏng B15. Giải được các bài toán về mắt B16. Viết và vận dụng được công thức số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực để giải bài tập. B17. Viết và áp dụng được công thức số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực để giải bài tập. B18. Giải được các bài toán về kính thiên văn khúc xạ. 7. Khung phân phối chương trình (Theo khung PPCT của Bộ ĐG-ĐT ban hành) Học Kì II: 16 tuần, 36 tiết Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự chọn Tổng số tiết Ghi chú Lí thuyết Thực hành Bài tập, Ôn tập Kiểm tra 20 1 12 2 Có hướng dẫn riêng 36 8. Lịch trình chi tiết Bài học Tiết Hình thức tổ chức DH PT/ CC DH KT ĐG cải tiến Bài 19: Từ trường. 38 + Tự học: - Ôn lại phần từ trường ở Vật lí lớp 9. +Trên lớp: - QGVĐ : " Từ trường là gì ? Làm thế nào để xác định phương và chiều của từ trương ? " - Nhóm: Trả lời phiếu học tập + Tự học: - Giải 2 bài tập Bộ thí nghiệm về từ trường Tranh vã về đường sức từ + Trả lời câu hỏi +Báo cáo Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ 39 + Tự học Ôn lại về tích véc tơ. + Trên lớp - Thuyết trình + Biểu diễn TN. - Nhóm: Trả lời phiếu học tập +Tự học - Giải 2 bài tập Tranh vẽ về lực từ , cảm ứng từ + Phát vấn + Trả lời câu hỏi Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt. 40 + Tự học ôn lại các bài 19, 20. sgk lớp 11 cơ bản + Trên lớp - QGVĐ: Làm thế nào xác định phương chiều và viết được công thức tính cảm ứng từ B của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳn dài, dòng điện chạy trong dây dẫn tròn và dòng điện chạy trong ống dây ? - Nhóm: Thiết kế thí nghiệm về từ phổ và kim nam châm nhỏ để xác định hướng của cảm ứng từ. + Tự học: Giải 3 BT Hình vẽ cảm ứng từ do dây dẫn thẳng, hình tròn, ống dây có dòng điện chạy qua + Phát vấn + Trả lời câu hỏi Bài tập Bài 22: Lực Lo ren Xơ 41 42 + Tự học ôn lại kiến thức về từ trường, và cảm ứng từ B + Trên lớp - Thảo luận: Giải 3 bài tập về cảm ứng từ B + Tự học + Tự học Ôn lại về chuyển động tròn đều, lực hướng tâm và định lí động năng, cùng với thuyết electron về dòng điện trong kim loại. + Trên lớp - QGVĐ: Làm thế nào xác định phương chiều và độ lớn của lực lo-ren-xơ ? - Nhóm: Trả lời phiếu học tập + Tự học Giải 3 BT trong sbt vật lý 11 cơ bản Bài tập về cảm ứng từ Hình vẽ lực lo -ren-xơ tác dụng lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua + Phát vấn + Trả lời câu hỏi + Phát vấn + Trả lời câu hỏi Bài tập 43 + Tự học ôn lại kiến thức về từ trường, và cảm ứng từ B + Trên lớp - Thảo luận: Giải 3 bài tập về cảm ứng từ B + Tự học Giải 3 BT Bài tập về cảm ứng từ + Phát vấn Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ 44-45 + Tự học + Ôn lại về đường sức từ. + So sánh đường sức điện và đường sức từ + Trên lớp - QGVĐ: Từ thông là gì ? Công thức tính từ thông ? hiện tượng cảm ứng điện từ và xác định chiều của dòng điện cảm ứng ? + Tự học Giải 3 BT trong sgk vật lý 11 cơ bản Bộ thí nghiệm về từ thông, cảm ứng điện từ + Phát vấn + Trả lời câu hỏi Bài 24: Suất điện động cảm ứng 46 + Tự học Ôn lại khái niệm về suất điện động của một nguồn điện + Trên lớp - QGVĐ: Làm thế nào để xác định chiều và độ lớn của suất điện động cảm ứng? + Tự học: Giải 3 BT - Bộ thí nghiệm về suất điện động cảm ứng - Phát vấn + Trả lời câu hỏi Bài tập 47 + Tự học ôn lại kiến thức về từ thông. Cảm ứng điện từ. + Trên lớp - Thảo luận: Giải 3 bài tập về từ thông. Cảm ứng điện từ. + Tự học Giải 3 BT Bài tập về từ thông. Cảm ứng điện từ. + Phát vấn + Trả lời câu hỏi Bài 25: Tự cảm 48 + Tự học Ôn lại phần cảm ứng điện từ và suất điện động tự cảm. + Trên lớp - QGVĐ: Làm thế nào xác định lực ma sát? - Nhóm: Thiết kế thí nghiệm đo lực ma sát. + Tự học: Giải 3 BT - Bộ thí nghiệm về suất hiện tượng tự cảm + Phát vấn + Trả lời câu hỏi Bài tập 49 + Tự học Ôn lại phần cảm ứng điện từ và suất điện động tự cảm. + Trên lớp - Thảo luận: Giải 3 bài tập về suất điện động cảm ứng và suất điện động tự cảm + Tự học Giải 3 BT - Bài tập về suất điện động cảm ứng - Bài tập về hiện tượng tự cảm + Phát vấn + Trả lời câu hỏi Kiểm tra 1 tiết 50 + Tự học - ôn lại kiến thức chương IV + Trên lớp Làm bài kiểm tra + Tự học Xem lại bài kiểm tra rút kinh nghiệm - Lý thuyết và bài tập Chương IV,V - Đề và đáp án +Tự luận + Tự luận Bài 26: Khúc xạ ánh sáng 51 + Tự học - Ôn lại nội dung liên quan đến sự khúc xạ ánh sáng đã học ở lớp 9. + Trên lớp - Nhóm: Thiết kế thí nghiệm về các thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng + Tự học Giải 2 BT Dụng cụ thí nghiệm cần thiết + Phát vấn + Trả lời câu hỏi Bài tập 52 + Tự học - Ôn lại nội dung liên quan đến sự khúc xạ ánh sáng đã học + Trên lớp - Thảo luận: Giải 3 bài tập dung liên quan đến sự khúc xạ ánh sáng đã học + Tự học Giải 3 BT Bài tập về khúc xạ ánh sáng + Phát vấn + Trả lời câu hỏi Bài 27: Phản xạ toàn phần 53 + Tự học Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng. + Trên lớp QGVĐ: hiện tượng phản xạ toàn phần là gì? Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần? + Tự học: Làm 3 bài tập. Bộ thí nghiệm về hiện tượng phản xạ toàn phần + Phát vấn + Trả lời câu hỏi Bài tập 54 + Tự học - Ôn lại nội dung liên quan khúc xạ ánh sáng. - Ôn lại nội dung liên quan phản xạ toàn phần + Trên lớp - Thảo luận: Giải 3 bài tập dung liên quan khúc xạ ánh sáng ; phản xạ toàn phần + Tự học Giải 3 BT - Bài tập về khúc xạ ánh sáng. - Bài tập về phản xạ toàn phần + Phát vấn + Trả lời câu hỏi Bài 28: Lăng kính 55 + Tự học -Ôn lại sự khúc xạ và phản xạ toàn phần + Trên lớp QGVĐ: lăng kính là gì? Tác dụng của lăng kính? + Tự học Giải 2 BT Bộ thí nghiệm về lăng kính. + Phát vấn + Trả lời câu hỏi Bài 29: Thấu kính mỏng 57-58 + Tự học - Ôn lại kiến thức về thấu kính đã học ở lớp 9. - Ôn lại các kết quả đã học về khúc xạ ánh sáng và lăng kính + Trên lớp - QGVĐ:Cấu tạo và phân loại thấu kính mỏng? ảnh của vật cho bởi thấu kính mỏng ra sao? + Tự học Giải 3 BT Bộ thí nghiệm về thấu kính mỏng + Phát vấn + Trả lời câu hỏi Bài tập 59 + Tự học - Ôn lại nội dung về lăng kính. - Ôn lại nội dung về thấu kính mỏng + Trên lớp - Thảo luận: Giải 3 bài tập dung liên quan lăng kính; thấu kính mỏng + Tự học Giải 3 BT - Bài tập về lăng kính. - Bài tập về thấu kính mỏng + Phát vấn + Trả lời câu hỏi Bài 31: Mắt 60 + Tự học - Nắm vững kiến thức về thấu kính và về sự tạo ảnh của hệ quang học. + Trên lớp - GQVĐ: Mắt người được cấu tạo ra sao? Sự tạo ảnh bởi mắt như thế nào? + Tự học Giải 3 BT Hình vẽ tranh về cấu tạo của mắt và sự tạo ảnh bởi mắt + Phát vấn + Trả lời câu hỏi Bài tập 61 + Tự học - Ôn lại nội dung về mắt + Trên lớp - Thảo luận: Giải 3 bài tập dung liên quan sự tạo ảnh bởi mắt + Tự học Giải 3 BT Bài tập về mắt + Phát vấn + Trả lời câu hỏi Bài 32: Kính lúp 62 + Tự học - Ôn lại kiến thức về thấu kính và mắt.. + Trên lớp - GQVĐ: Kính lúp có cấu tạo và công dụng như thế nào? + Tự học Giải 3 BT Kính lúp để quan sát nhỏ + Phát vấn + Trả lời câu hỏi Bài 33: Kính hiển vi 63 + Tự học - Ôn lại kiến thức về thấu kính và mắt.. + Trên lớp - GQVĐ: Kính hiển vi có cấu tạo và công dụng như thế nào? + Tự học Giải 3 BT Kính hiển vi để quan sát những vật có kích thước rất nhỏ + Phát vấn + Trả lời câu hỏi Bài 34: Kính thiên văn 64 + Tự học - Ôn lại kiến thức về thấu kính và mắt.. + Trên lớp - GQVĐ: Kính thiên văn có cấu tạo và công dụng như thế nào? + Tự học Giải 3 BT Hình vẽ hoặc tranh về kính thiên văn + Phát vấn + Trả lời câu hỏi Bài tập 65 + Tự học - Ôn lại nội dung kính lúp, kính hiển vi, kinh thiên văn + Trên lớp - Thảo luận: Giải bài tập liên quan kính lúp, kính hiển vi, kinh thiên văn. + Tự học Giải 3 BT Bài tập về kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn + Phát vấn + Trả lời câu hỏi Bài 35: Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì 66-67 + Tự học - Ôn lại nội dung thấu kính phân kì + Trên lớp - Thảo luận: làm thí nghiệm và tính toán kết quả + Tự học Viết báo cáo thực hành Bộ thí nghiệm xác định tiêu cự của thấu kính phân kì + Phát vấn + Trả lời câu hỏi Bài tập 68 + Tự học - Ôn lại kiến thức chương VII + Trên lớp Nhóm: trình bày lời giải 3 Bài tập. + Tự học Giải 6 BT trong sbt vật lý 11 cơ bản - Bài tập lăng kính, thấu kính - Bài tập về mắt và các dụng cụ quang học + Phát vấn + Trả lời câu hỏi Ôn tập 69 + Tự học - Ôn lại kiến thức chương VI, V,VI, VII - các bài tập trong 4 chương đã học + Phát vấn + Trả lời câu hỏi Kiểm tra học kỳ II 70 + Tự học - Ôn lại toàn bộ kiến thức học kì II + Trên lớp - Làm bài thi + Tự học Xem lại bài thi Đề kiểm tra học kì II + Tự luận 9. Kế hoạch kiểm tra đánh giá - Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài tét ngắn - Kiểm tra định kỳ: Hình thức KTĐG Số lần Trọng số Thời điểm/nội dung Kiểm tra miệng 1 1 Theo bài học trước Kiểm tra 15’ 2 1 Tiết 52: Lý thuyết Tiết 61: Lý thuyết Kiểm tra 45’ 1 2 Tiết 50 : Theo PPCT Kiểm tra học kì II 1 3 Chương : VI, V,VI, VII 10. Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát (Theo PPCT của Sở ĐG-ĐT ban hành) STT Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ học sinh Đánh giá 1 Lực từ. Cảm ứng từ LT + BT - Tóm tắt LT - Thảo luận nhóm hoàn thành các bài tập - Trình bày 2 Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt LT + BT - Tóm tắt LT - Thảo luận nhóm hoàn thành các bài tập - Trình bày 3 Lực Lo - ren – xơ LT + BT - Tóm tắt LT - Thảo luận nhóm hoàn thành các bài tập - Trình bày 4 Từ thông. Cảm ứng điện từ BT Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập 5 Suất điện động cảm ứng LT + BT - Tóm tắt LT - Thảo luận nhóm hoàn thành các bài tập - Trình bày 6 Tự cảm LT + BT - Tóm tắt LT - Thảo luận nhóm hoàn thành các bài tập - Trình bày 7 Khúc xạ ánh sáng LT + BT - Tóm tắt LT - Thảo luận nhóm hoàn thành các bài tập - Trình bày 8 Phản xạ toàn phần LT + BT - Tóm tắt LT - Thảo luận nhóm hoàn thành các bài tập - Trình bày 9 Lăng kính LT + BT - Tóm tắt LT - Thảo luận nhóm hoàn thành các bài tập - Trình bày 10 Thấu kính mỏng BT - Thảo luận nhóm hoàn thành các bài tập - Trình bày 11 Giải bài toán về hệ thấu kính LT + BT - Tóm tắt LT - Thảo luận nhóm hoàn thành các bài tập - Trình bày 12 Mắt.Các tật của mắt LT + BT - Tóm tắt LT - Thảo luận nhóm hoàn thành các bài tập - Trình bày 13 Kính hiển vi- Kính thiên văn LT + BT - Tóm tắt LT - Thảo luận nhóm hoàn thành các bài tập - Trình bày GIÁO VIÊN TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG PHẠM QUANG TỐN LƯU QUANG ĐỊNH NGUYỄN HỒNG SƠN
Tài liệu đính kèm: