Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873. - Hiểu được nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta và âm mưu xâm lược của chúng.
-Qúa trình xâm lược của thực dân Pháp: tấn công Đà Nẵng và sự thất bại của chúng; tấn công Gia Định, mở rộng đánh chiếm các tỉnh miền TâyNam Kì; nội dung Hiệp ước 1862.
-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta.
-Thái độ của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất 3 tỉnh miền Tây.
-Các hình thức đấu tranh phong phú của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Nam Kì. -Thấy rõ bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân
-Nắm được ND của Hiệp ước 1862.
-Thái độ bạc nhược, yếu đuối của nhà Nguyễn và tinh thần chống ngoại xâm của nhân dân ta.
-Nắm được diễn biến, kết quả của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Nam Kì. -Trình bày được những nét chính của Hiệp ước 1862.
-Trình bày được các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Nguyễn Trung Trực.
- Lập niên biểu về những sự kiện chính của việc thực dân Pháp đánh chiếm Nam Kì.
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN TỦA CHÙA TRƯỜNG THCS MƯỜNG ĐUN & KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: LỊCH SỬ 8 CHƯƠNG TRÌNH: PHỔ THÔNG CƠ BẢN Họ và tên : Phan Minh Đức Tổ : Khoa học Xã hội Trường : THCS Mường Đun Học kỳ: II _ Năm học : 2010 - 2011 Môn học: Lịch Sử 8 Chương trình: Cơ bản Học kỳ: II - Năm học: 2010-2011 Họ và tên giáo viên: Phan Minh Đức Điện thoại: 01645798700 Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn : Khoa học Xã hội Điện thoại: E-mail: phanminhduc0@gmail.com Lịch sinh hoạt Tổ: chiều thứ 6 tuần 2 & 4 hàng tháng Phân công trực Tổ: Đ/c Nguyễn Thị Huấn Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế. Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ: * Kiến thức : - Biết, hiểu và nắm được những nội dung kiến thức về lịch sử Việt Nam từ 1858 đến năm 1918: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX; Xã hội Việt Nam (từ năm 1897 đến 1918). * Kỹ năng : Rèn các kĩ năng : - Phân tích, đánh giá, nhận xét, so sánh, trình bày về các sự kiện – nhân vật lịch sử. - Rèn kĩ năng sử dụng và khai thác lược đồ, bản đồ. - Rèn kĩ năng sống cho HS. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành), phù hợp thực tế - HS có ý thức học – tự học, thích tìm hiểu về các sự kiện lịch sử . - Biết yêu quý các sự kiện và nhân vật lịch sử . - Phải nhận thức rõ tầm quan trọng của bộ môn từ đó nêu cao ý thức tự giác học tập. Tự đề ra kế hoạch phương pháp học tập một cách chủ động tích cực. - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu độc lập dân tộc và hội nhập quốc tế, ý thức xây dựng bảo vệ quê hương đất nước. - Ý thức bảo vệ môi trường. - Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. 6. Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Nội dung MỤC TIÊU CHI TIẾT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Lớp : 8 Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873. - Hiểu được nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta và âm mưu xâm lược của chúng. -Qúa trình xâm lược của thực dân Pháp: tấn công Đà Nẵng và sự thất bại của chúng; tấn công Gia Định, mở rộng đánh chiếm các tỉnh miền TâyNam Kì; nội dung Hiệp ước 1862. -Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta. -Thái độ của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất 3 tỉnh miền Tây... -Các hình thức đấu tranh phong phú của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Nam Kì. -Thấy rõ bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân -Nắm được ND của Hiệp ước 1862. -Thái độ bạc nhược, yếu đuối của nhà Nguyễn và tinh thần chống ngoại xâm của nhân dân ta. -Nắm được diễn biến, kết quả của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Nam Kì. -Trình bày được những nét chính của Hiệp ước 1862. -Trình bày được các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Nguyễn Trung Trực... - Lập niên biểu về những sự kiện chính của việc thực dân Pháp đánh chiếm Nam Kì. Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884). -Âm mưu của thực dân Pháp sau khi chiếm được Nam Kì, chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kì: xâm lược cả nước Việt Nam. - Thái độ của triều đình Huế trước việc thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì. -Sự chống trả quyết liệt của quân dân Hà Nội và các địa phương khác ở Bắc Kì trước cuộc tấn công của thực dân Pháp. -Những điểm chính của các Hiệp ước 1883 và 1884. -Trách nhiệm của triều đình Huế đối với việc để mất nước vào tay Pháp. -Biết được âm mưu thâm độc của Pháp khi đánh chiếm Bắc Kì. -Thấy được sự hèn nhát, bạc nhược của triều đình Huế. -Nắm được nội dung chính của các Hiệp ước 1883 và 1884. - Lập niên biểu về những sự kiện chính của việc thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì. Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối t.kỷ XIX. -Việc phân hóa triều đình Huế từ sau Hiệp ước 1884: phe chủ chiến và phe chủ hòa. -Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phái chủ chiến(1885). -Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương: khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hương Khê (thời gian, người lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa). -Biết được sự phân hóa trong triều đình Huế. - Nắm được thời gian, người lãnh đạo, diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương. - Trình bày theo lược đồ các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương. Những nét chung của phong trào. - Phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử. - Lập niên biểu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX. -Phong trào nông dân Yên Thế: thời gian tồn tại, diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa. - Thấy được sự hạn chế của phong trào nông dân khi tiến hành đấu tranh giai cấp và dân tộc. - Lập niên biểu của phong trào nông dânYênThế -Nhận thấy rõ khả năng cách mạng to lớn, có hiệu quả của nông dân Việt Nam. Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX. -Những đề nghị canh tân đất nước: nội dung, lí do không được chấp nhận. -Những nguyên nhân chủ yếu khiến cho các đề nghị cải cách không thực hiện được. -Hiểu rõ một số nhân vật lịch sử tiêu biểu của trào lưu cải cách Duy Tân: Nguyễn Trường Tộ Bài 29 : Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế, xã hội ở Việt Nam. -Cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam: mục đích, kế hoạch, nội dung, cách tiến hành. -Những chuyển biến về kinh tế: xuất hiện đồn điền, mỏ, cơ sở sản xuất công nghiệp nhẹ, đường sắt. -Những chuyển biến về xã hội, sự ra đời các giai cấp, tầng lớp mới: công nhân, tư sản dân tộc và tư sản mại bản. -Thấy được mục đích khai thác của Pháp ở Việt Nam. - Thấy được âm mưu dã tâm của thực dân Pháp. - Hiểu thế nào là “ tư sản dân tộc”, “ tư sản mại bản” -Nắm được sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương. Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918. -Bước đầu hiểu mục đích, tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX: yêu nước mang màu sắc dân chủ TS, hình thức bạo động và cải cách. -Nêu nguyên nhân, diễn biến của phong trào Đông du, Đông Kinh nghĩa thục, cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì. -Nắm được đặc điểm phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong thời gian CTTG I(1914-1918): nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa của binh lính, hình thức đấu tranh vũ trang; các cuộc đấu tranh trong thời gian này đều thất bại. -Bước đầu hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành: quyết chí ra đi tìm con đường cứu nước mới, cuộc hành trình và quá trình chuyển biến về tư tưởng. -Hiểu rõ bản chất tàn bạo, xảo quyệt của chủ nghĩa đế quốc, đế quốc phương Đông và phương Tây. -Trình bày mưu khởi nghĩa của binh lính Huế và cuộc khởi nghĩa của binh lính ở Thái Nguyên. -Biết nhận định, đánh giá tư tưởng và hành động của các nhân vật lịch sử: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, vua Duy Tân. -So sánh,đối chiếu các sự kiện lịch sử. - Lập niên biểu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. Bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918) -Phong trào đấu tranh chống xâm lược từ năm 1858 đến những năm cuối thế kỉ XIX: các giai đoạn, nội dung, tính chất. -Trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước ta. -Chỉ ra những nét đổi mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân ta những năm cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX. +Về chủ trương, đường lối: giành độc lập dân tộc, xây dựng một chế độ xã hội tiến bộ. +Biện pháp đấu tranh: phong phú. +Thành phần tham gia: đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội,... -Nêu lên sự biến chuyển về kinh tế và sự phân hóa xh của VN qua cuộc khai thác lần I của thực dân Pháp. -Trình bày các phong trào đấu tranh và tính chất của các phong trào đó. -Bước đầu hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành: quyết định ra đi tìm con đường cứu nước mới, cuộc hành trình và sự chuyển biến về tư tưởng. - Phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử. - Trình bày theo lược đồ các cuộc khởi nghĩa và phong trào tiêu biểu. -Khủng hoảng đường lối cứu nước và lực lượng lãnh đạo được thể hiện ở những điểm nào. -Những chuyển biến về tình cảm, tư tưởng của Nguyễn Tất Thành trong quá trình đi tìm đường cứu nước. Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành) Học Kì II : 18 tuần - 17 tiết Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự chọn Tổng số tiết Ghi chú Lí thuyết Thực hành Bài tập, Ôn tập Kiểm tra 12 01 02 02 0 17 Lịch trình chi tiết Bài học Tiết Hình thức tổ chức DH PP/ học liệu, PTDH KT-ĐG Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873. 36+37 -Trên lớp: hđ cá nhân, nhóm. -Tự học: học bài, làm bài tập. - Thảo luận , gợi mở, nêu vấn đề , đàm thoại, thuyết trình -Bản đồ,tranh ảnh, tài liệu. -KT miệng -Trả lời câu hỏi cuối bài. Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884). 38+39 -Trên lớp: hđ cá nhân, nhóm. -Tự học: học bài, làm bài tập. - Thảo luận , gợi mở, nêu vấn đề , đàm thoại, thuyết trình -Bản đồ,tranh ảnh, tài liệu. -KT miệng -Trả lời câu hỏi cuối bài. Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối t.kỷ XIX. 40+41 -Trên lớp: hđ cá nhân, nhóm. -Tự học: học bài, làm bài tập. - Thảo luận , gợi mở, nêu vấn đề , đàm thoại, thuyết trình -Bản đồ,tranh ảnh, tài liệu. -KT miệng -Trả lời câu hỏi cuối bài. Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX. 42 -Trên lớp: hđ cá nhân, nhóm. -Tự học: học bài, làm bài tập. - Thảo luận , gợi mở, nêu vấn đề , đàm thoại, thuyết trình -Bản đồ, tranh ảnh, tài liệu. -KT miệng -Trả lời câu hỏi cuối bài. Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX. 43 -Trên lớp: hđ cá nhân, nhóm. -Tự học: học bài, làm bài tập. - Thảo luận , gợi mở, nêu vấn đề , đàm thoại, thuyết trình -Bản đồ,tranh ảnh, tài liệu. -KT miệng -Trả lời câu hỏi cuối bài. Lịch sử địa phương 44 -Trên lớp: hđ cá nhân, nhóm. -Tự học: học bài, làm bài tập. - Thảo luận , gợi mở, nêu vấn đề , đàm thoại, thuyết trình -Bản đồ,tranh ảnh, tài liệu. -KT miệng -Trả lời câu hỏi cuối bài. Làm bài tập lịch sử 45 -Trên lớp: hđ cá nhân, nhóm. -Tự học: học bài, làm bài tập. - Thảo luận , gợi mở, nêu vấn đề , đàm thoại, thuyết trình -Bản đồ,tranh ảnh, tài liệu. -KT miệng -Trả lời câu hỏi cuối bài. Kiểm tra viết (1 tiết) 46 - Làm tại lớp. - Tự luận. Đề bài, đáp án, biểu điểm. -KT 45’ Bài 29 : Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế, xã hội ở Việt Nam. 47+48 -Trên lớp: hđ cá nhân, nhóm. -Tự học: học bài, làm bài tập. - Thảo luận , gợi mở, nêu vấn đề , đàm thoại, thuyết trình -Bản đồ,tranh ảnh, tài liệu. -KT miệng -Trả lời câu hỏi cuối bài. Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918. 49+50 -Trên lớp: hđ cá nhân, nhóm. -Tự học: học bài, làm bài tập. - Thảo luận , gợi mở, nêu vấn đề , đàm thoại, thuyết trình -Bản đồ,tranh ảnh, tài liệu. -KT miệng -Trả lời câu hỏi cuối bài. Bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918) 51 -Trên lớp: hđ cá nhân, nhóm. -Tự học: học bài, làm bài tập. - Thảo luận , gợi mở, nêu vấn đề , đàm thoại, thuyết trình -Bản đồ,tranh ảnh, tài liệu. -KT miệng -Trả lời câu hỏi cuối bài. Kiểm tra học kỳ II 52 - Làm tại lớp. - Tự luận. Đề bài, đáp án, biểu điểm. -KT 45’ Kế hoạch kiểm tra đánh giá - Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn - Kiểm tra định kỳ: Hình thức KTĐG Số lần Hệ số Thời điểm/nội dung Kiểm tra miệng 1 1 Kiểm tra đầu giờ học của mỗi tiết Kiểm tra 15’ 1 1 Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX. Kiểm tra 45’ 1 2 Tiết 46 : Từ bài 24 đến 28 Kiểm tra HKI 1 3 Tiết 52 Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát (theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành) Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ học sinh Đánh giá Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ( Phụ đạo cho học sinh ) Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ học sinh Đánh giá GIÁO VIÊN TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Phan Minh Đức Nguyễn Thị Huấn
Tài liệu đính kèm: