Kế hoạch dạy học Hình học Lớp 8 - Học kì II

Kế hoạch dạy học Hình học Lớp 8 - Học kì II

1. Nêu ba tính chất diện tích đa giác?

2. Dựa vào tính chất 2: Làm thế nào để tính diện tích của đa giác bất kỳ? HS trả lời: SGK

HOẠT ĐỘNG 2: Cách tính diện tích đa giác bất kỳ (9')

Quan sát hình 148 - 149 - SGK

Hãy nêu các cách phân chia đa giác để tính diện tích? HS trả lời:

Để tích diện tích đa giác bất kỳ ta phân chia đa giác thành các đa giác đơn giản một cách hợp lý mà có thể tính được diện tích.

HOẠT ĐỘNG 3: Ví dụ (12')

 GV đưa bảng phụ VD - hình 150

+ Để tính SABCDEGHI ta phân chia đa giác thành những hình?

+ Để tính diện tích ta phải đo những đoạn thẳng nào?

+ Hãy vận dụng công thức tính S hình vuông, hình chữ nhật, tam giác để tính S hình trên? - HS quan sát hìnhvẽ

- Vẽ và đo

- Tính SABCDEGHI = ?

HS trả lời:

Phân chia thành 3 hình:

SABCDEGHI = SHTVuông + SCN + S

HS đo:

CD, DE, CG, AB, AH, IK

HStính: KQ: 39,5(cm2)

SGK

 

doc 81 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Hình học Lớp 8 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học kỳ II
 Ngày tháng 
Tiết 36 : diện tích đa giác 
I.	Mục tiêu: 
* Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản đắc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang.
* Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tích được diện tích.
* Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết
* Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, đo, tính, vẽ.
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ VD, giấy trong bài 37, 38, 40, phiếu bài 38. Thước chia khoảng, êke, máy tính bõ túi
* Học sinh: Thước chia khoảng, êke, máy tính bõ túi
III.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra (5') 
1. Nêu ba tính chất diện tích đa giác?
2. Dựa vào tính chất 2: Làm thế nào để tính diện tích của đa giác bất kỳ?
HS trả lời: SGK
Hoạt động 2: Cách tính diện tích đa giác bất kỳ (9') 
Quan sát hình 148 - 149 - SGK
Hãy nêu các cách phân chia đa giác để tính diện tích?
HS trả lời:
Để tích diện tích đa giác bất kỳ ta phân chia đa giác thành các đa giác đơn giản một cách hợp lý mà có thể tính được diện tích.
Hoạt động 3: Ví dụ (12') 
 GV đưa bảng phụ VD - hình 150
+ Để tính SABCDEGHI ta phân chia đa giác thành những hình?
+ Để tính diện tích ta phải đo những đoạn thẳng nào?
+ Hãy vận dụng công thức tính S hình vuông, hình chữ nhật, tam giác để tính S hình trên?
- HS quan sát hìnhvẽ
- Vẽ và đo
- Tính SABCDEGHI = ?
HS trả lời:
Phân chia thành 3 hình:
SABCDEGHI = SHTVuông + SCN + SD
HS đo:
CD, DE, CG, AB, AH, IK
HStính: KQ: 39,5(cm2)
SGK
Hoạt động 4: Luyện tập (18') 
1. Làm bài tập 37 - SGK - hình 152
GV đưa đề bài trên máy chiếu
2. Làm bài 38 SGK - 153
GV phát phiếu cho các nhóm
HS cả lớp cùng lamg 1 HS đọc cách tính:
+ Đa giác ABCDE được chia thành tam giác ABC hai tam giác vuông AHE và DKC và hình thang vuông HKDE.
+ Đo: BG, AC, AH, HK, KC, EH, DK.
SABC = ? SAHE = ? SDKC = ?
SHKDE
SABCD = SABC + SAHE + SHKDE + SDKC 
hoạt động nhóm: (5')
Đại diện nhóm trình bày:
Con đường hình bình hành EBGF có:
SEBGF = 50 . 120 = 6000(m2)
Đám đất hình chữ nhật: ABCD có:
SABCD = 150 .120 = 18000(m2)
Diện tích còn lại là:
18000 - 6000 = 12000(m2)
HS quan sát hĩnh vẽ
1 HS trinhd bày:
Diện tích phần gạch sọc là:
6 . 8 - 14,5 = 33,5 (ô vuông)
Diịen tích thực tế là:
33,5 . 100002 = 35000000(cm2)
 = 335000(m2)
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (1') 
- Làm bài 39 (SGK)
- Các câu hỏi bài tập (41, 42, 43)
 Ngày tháng 
chương iii: Tam giác đồng dạng 
Tiết 37 : định lý ta lét trong tam giác 
I.	Mục tiêu: 
*HS nắm vững định nghĩa về tỷ số của hai đoạn thẳng, định nghĩa về đoạn thẳng tỷ lệ, nắm vững nội dung định lý ta lét (thuận)
* Biết vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ SGK
II.	Chuẩn bị: 
?4
?3
?2
?1
* Giáo viên: Máy chiếu bảng phụ bài 3 - SGK; giấy bài bài 5(a)
* Học sinh: Thước kẽ êke.
III.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Giới thiệu chương (3') 
Hoạt động 2: tỷ số của hai đoạn thẳng (10') 
- Làm bài 1 SGK
GV đưa đề bài trên máy chiếu
- Tỷ số của hai đoạn thẳng là gì?
GV nêu định nghĩa và ký hiệu lấy VD như SGK
- Qua VD thì tỷ số của hai đoạn thẳng có phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đohay không ?
- Làm bài tập 1 SGK
GV đưa đề bài trên máy chiếu
Ghi nhớ: Để viết tỷ số của hai đoạn thẳng ta phải chú ý cùng đơn vị đo
HS quan sát trả lời miệng.
HS trả lời:
Đ/n: (SGK)
HS trả lời :
.... không phụ thuụoc vào cách chọn đơn vị đo.
a, 
b, 
c, 
Hoạt động 3: Đoạn thẳng tỷ lệ (7') 
?2
 - Làm bài 
GV đưa đề bài trên máy chiếu
- Ta nối đoạn thẳng AB và CD tỷ lệ với hai đoạn thẳng A'B' và C'D'. Vậy hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỷ lệ với hai đoạn thẳng A'B' và C'D'.khi nào ?
- GV giới thiệu định nghĩa SGK.
HS trả lời:
Vậy 
HS trả lời:
SGK
Hoạt động 4: Định lý ta lét trong tam giác (17') 
- GV đưa bảng phụ hình 3 SGK, nêu GT; B'C' // BC.
?3
Yêu cầu HS tìm cách tính các tỷ số SGK bài 
+ GV gợi ý chọn đơn vị đo độ dài trên mỗi cạch AB, AC rồi tính từng tỷ số các đoạn thẳng trên mỗi cạch đó.
+ HS lập ra các tỷ lệ thức
- GV chốt lại vấn đề bằng cách nêu lên định lý ta lét (thuận) để HS thừa nhận.
- GV; Vẽ tam giác yêu cầu HS ghi GT, KL.
- GV vẽ tam giác (h.4- SGK) không điền số liệu, yêu cầu HS ghi các đoạn thẳng tương ứng tỷ lệ.
?4
+ Điền số liệu HS tìm x.
- Làm bài - SGK
GV đưa đề bài trên máy chiếu - h.5
- Yêu cầu HS dãy khác nhận xét lẫn nhau.
- Cả lớp cùng làm bài 
?3
Sử dụng hình vẽ bài 
HS nêu nội dung định lý
GT, KL (SGK)
- HS đứng tại chổ trả lời.
Nữa lớp làm câu a
Nữa lớp làm câu b
Đại diện của dãy trả lời:
a, Vì a//BC theo định lý ta lét ta có:
Û Vậy x = 2
b, Vì AB ^ AC
 DE ^ AC ị DE//AB
Theo định lý ta có:
Thay số 
Vậy y = 6,8.
Hoạt động 5: Củng cố luyện tập (6') 
Làm bài tập 5(a)
GV đưa đề bài trên máy chiếu
Cả lớp cùng làm trên phiếu
Theo GT: MN//BC ta có:
Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà (2') 
Học định nghĩa về tỷ số của hai đoạn thẳng, định nghĩa về đoạn thẳng tỷ lệ, nội dung định lú ta lét.
Phát biểu mênh đề đảo của định lý ta lét, nghiên cứu bàI mới
- Làm bàI tâp 2, 3, 4 5(b) SGK
 Ngày tháng 
Tiết 38 : định lý đảo và hệ quả của định lý ta lét
I.	Mục tiêu: 
* HS nắm vững nội dung định lý đảo của định lý ta lét
* Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
* Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lý ta lét, đặc biệt là nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ B'C'//BC. Qua mỗi hình vẽ, HS biết được tỷ lệ thức hoặc dãy các tỷ số bằng nhau.
II.	Chuẩn bị: 
?3
?2
?1
* Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ h.11 - SGK, giấy trong ghi bài tập
hệ quả SGK 
* Học sinh: Com pa thước kẽ, ê ke. 
III.	Phương pháp: 
* Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan
IV.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: kiểm tra và hình thành định lýta lét đảo
1. Phát biểu nội dung định lý Ta lét (thuận)
?1
- Vẽ hình ghi GT, KL
2. Làm bài 
GV đưa đề bài lên máy chiếu.
- Qua bài tập, yêu cầu HS nhận xét rút ra nội dung định lý đảo của định lý ta lét (HS vừa thừa nhận)
GV: ở định lý thuận thì từ B'C'//BC rồi rút ra được ba hệ thức, nhưng định lý đảo: 
 (chỉ cần một trong ba hệ thức thì kết luận được B'C'//BC.
HS phát biểu định lý
Cả lớp làm bài.
1HS trả lời:
1, 
2. a, Û 
Û AC'' = = 3
b, Điểm C' º C'' và B'C'//BC
HS nêu định lý đảo.
Hoạt động 2: Hệ quả của định lý ta lét (19') 
- Yêu cầu HS ghi GT, KL
?2
- Làm bài 
GV đưa đề bài trên máy chiếu
- Yêu cầu HS nhận xét.
?2
- Từ GV giới thiệu hệ quả của định lý ta lét.
GV đưa hệ quả lên máy chiếu
Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL
Hình vẽ 10 SGK và tìm phương pháp c/m?
- Để c/m: ta phải c/m điều gì ?
- GV treo bảng phụ các trường hợp đặc biệt của định lý để HS quan sát, tự viết các tỷ lệ thức hoặc dãy ba tỷ số bằng nhau.
Cả lớp cùng làm - HS đứng tại chổ trình bày:
a, DE//BC: Vì và EF//AB vì 
b, Tứ giác BDEF là hình bình hành vì có các cặp song song.
c, 
NXét: DADE có 3 cạch tương ứng tỷ lệ với ba cạch của DABC.
- HS vẽ hình, ghi GT, kl vào vỡ:
C/m: (SGK trang 61)
HS trả lời:
để c/m: 
 ⇙c/m ⇘c/m
 và 
 c òc/m
có B'C'//BC và BD=B"C'
(định lý ta lét) (B'C'DB là HBH
 ò
 kẽ C'D//AB
- HS quan sát viết các tỷ lệ thức. 
Hoạt động 3: Củng cố luyện tập (10')
?3
- Làm bài SGK
GV đưa đề bài trên máy chiếu
GV chia nhóm mỗi nhóm làm 1 câu.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét
HS hoạt động theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày:
+ Hình 12(a). Vì DE//BC nên
 thay số.
+ Hình12(b)
Vì MN//PQ nên 
hay 
Hình 12(a)
Vì AE ^ EF
 CF ^ EF ị AE//CF ị EB//CF
nên 
Û x = 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (1')
- Học định lý đảo, hệ quả của định lý ta lét
- Làm bài tập 7, 8, 9, 10, 11(SGK).
 Ngày tháng 
Tiết 39 : luyện tập
I.	Mục tiêu: 
* Củng cố kiến thức về định lý talét thuận và đảo hệ quả của định lý talét
* Rèn luyên kỹ năng vận dụng định lý ta lét để tính toán, vận dụng vào đời sống thực tế mà đo khoảng cách mà không đo trực tiếp được.
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong ghi bài tập 7(b); 11, 12, 13
* Học sinh: (như tiết 38)
III.	Phương pháp: 
* Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan
IV.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra (8')
1. Làm bài tập 9-SGK
2.a, Nêu nội dung định lý thuận, đảo của định lý ta lét
b, Nêu hệ quả của định lý talét.
2. Làm bài tập 7(b) -SGK
GV đưa đề bài trên máy chiếu (h.14)
Yêu cầu HS nhận xét, cho điểm
2 HS lên bảng đồng thời 
HS1: Làm bài tập 9
Từ D hạ các đường vuông góc BM, DN với AC ta có BM//DN
áp dụng định lý talét đối với tam giác ABM, ta có:
HS3: Nêu định lý, hệ quả (đứng tại chổ)
HS2: Làm bài 7(b)- SGK
A'B'//AB (vì cùng vuông góc với AA'
ị 
Vì OB2=OA'2+A'B'2=32+4,22=26,6
nên OB=5,16
Từ đó ta có: 
ị y = 
Tương tự ịx=8,4
Hoạt động 2: Luyện tập (20') 
1. Làm bài 10 trang 63 - SGK
GV đưa đề bài trên máy chiếu(h.16-SGK)
GV: Cần ghi nhớ:
- Tỷ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác bằng tỷ số đồng dạng
- Tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỷ số đồng dạng
2. Làm bài 11-SGK
GV đưa đề bài trên máy chiếu (h.17)
- Yêu cầu HS nhận xét
- Để tính SMNEF = S1-S2.
Cả lớp cùng làm- 1HS trình bày:
Từ GT: B'C'//BC; áp dụng hệ quả của định lý talét và tính chất dãy tỷ số bằng nhau, ta có:
b, Từ GT: AH'= do đó 
Gọi diện tích của DABC; DAB'C'
ta có: 
Cả lớp cùng làm 1HS trình bày
Ta có: 
ị MN=BC=5(cm)
b, Gọi diện tích của tam giác AMN, DAEF; DABC theo thức tự S1, S2 và S.
Theo câu b bài 10 ta có:
Ta có: 
Vậy SMNEF = 90(cm2)
Hoạt động 3: Bài toán thực tế (16') 
1. Làm bài 13- SGK
GV đưa đề bài trên máy chiếu (h.19SGK)
- Yêu cầu lớp nhận xét lẫn nhau.
Cả lớp cùng làm, 1 HS khá trình bày:
a, Cách đo đạc:
- Cắm cọc 1 vuông góc với mặt đất và DH=h.
- Điều chỉnh cột 2 lên xuống sao cho hai cọc F, K, A thẳng hàng.
- Xác định điểm C trên mặt sao cho F, K, A thẳng hàng (dùng thước dây)
- Đo: BC=a; DC=b
b, áp dụng định lý talét ta có:
hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày:
- Xác định ba điểm A, B, B' thẳng hàng.
- Từ B và B' vẽ BC ^AB; vẽ B'C' ^A'B'
sao cho A, C, C' thẳng hàng.
- Đo khoảng cách BB'=h; BC=a; B'C'=a'
ta có: 
ị AB = x=
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Học định lý ta lét thuận, đảo; Tỷ số hai đường cao, tỷ số hai diện tích của hai tam giác.
- Làm bài tập 14(SGK) bài 9, 10, 13, 14 (SGK)
- Ngiên cứu bài mới.
 Ngày tháng 
Tiết : tính chất đường phân giác 
của tam giác
I.	Mục tiêu: 
* HS nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh tập hợp AD là tia phân giác của  
* Vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng
II.	Chuẩn bị: 
?3
?2
?1
* Giáo viên: Máy chiếu bảng phụ, h.20; giấy trong ghi bài tập , c/m định lý, chú ý (h.22), 
* Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, com pa.
III.	Phương pháp: 
* Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan
IV.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra ...  nhật: V = Sđ nhân Chiều cao coa áp dụng cho lăng trụ đứng nói chung hay không.
?1
- GV yêu cầu HS làm 
Đưa hình 106 SGK và câu hỏi lên bảng phụ
+ So sánh thể tích của lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật ở hình 106
+ Hãy tính cụ thể và cho biết thể tích lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao của nó hay không?
- Vậy với lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông, ta có công thức tính thể tích:
V = sđ . chiều cao.
- Với đáy là tam giác thường và mở rộng ra đáy là một đa thức bất kỳ; người ta đã c/m được công thức vẫn đúng.
Tổng quát, ta có công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng:
V = S . h
(S là diện tích đáy, h là chiều cao)
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính thể tích lăng trụ đứng.
Gọi ba kích thước hình hộp chữ nhật là a, b, c
V = a . b . c
hay V = Sđ . chiều cao
HS quan sát và nhận xét
+ Từ hình hộp chữ nhật, nếu ta cắt mặt chứa đường chéo của hai đáy sẽ được hai lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông bằng nhau. Vậy thể tích lăng trụ đứng tam giác bằng nữa thể tích hình hộp chữ nhật.
+ Thể tích hình hộp chữ nhật là :
5 . 4 . 7 = 140
+ Thể tích lăng trụ đứng tam giác là :
= Sđ . chiều cao
HS nghe GV trình bày.
HS nhắc lại công thức.
Hoạt động 3: Luyện tập (24') 
 Bài 27 SGK:
Gv đưa hình vẽ và bài làm lên bảng phụ Yêu cầu HS nêu KQ:
Yêu cầu HS nêu công thức tính.
Bài 28 SGK
Gv đưa hình vẽ và bài làm lên bảng phụ
GV tính diện tích đáy.
- Thể tích của thùng
HS tính và cho KQ
b
5
6
4
2,5
h
2
4
3
4
h1
8
5
2
10
Sđ
5
12
6
5
V
40
60
12
50
Công thức tính:
Sđ = 
h = 
V = Sđ . h1 ị Sđ = 
Diện tích đáy của thùng là:
 . 90 . 60 = 2700 (cm2)
Thể tích của thùng là:
V = Sđ . h
= 2700 . 70 = 189 000(cm2)
= 189(dm3)
Vậy dung tích cảu thùng là: 189 lít.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (2') 
- Nắm vững công thức và phát biểu thành lời cách tính thể tích hình lăng trụ đứng. Khi tính chú ý xác định đúng đáy thùng và chiều cao của lăng trụ.
- Ôn lại đường thẳng song song vớiđường thẳng, đường thẳng song song với mặt phẳng trong không gian.
- Làm các bài tập SGK và SBT.
 Ngày tháng 
Tiết 62 : luyện tập 
I.	Mục tiêu: 
* Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ
* Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích của lăng trụ một cách thích hợp.
* Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đường, mặt....
* Tiếp tục kỹ năng luyện tập hình không gian
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Bảng phụ giấy trong ghi hình vẽ. Thước thẳng có chia khoảng
* Học sinh: ôn tập công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng. Thước kẻ, bút chì
III.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra (10') 
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- Phát biểu và viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
- Tính thể tích và diện tích toàn phần của lăng trụ đứng tam giác hình 11a.
Gọi HS lên chữa bài tập 33 SGK.
GV nhận xét, cho điểm
HS1: Phát biểu:
Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
V = S . h
S là diện tích đáy, h là chiều cao
- Diện tích đáy của lăng trụ đứng là:
Sđ = = 24 (cm2)
Thể tích của lăng trụ là:
V = Sđ . h = 24 . 3 = 72(cm2)
cạnh huyền của tam giác vuông đáy là: 
 = 10(cm)
Diện tích xung quanh của lăng trụ là:
Sxq = (6 + 8 + 10) . 3 = 72 (cm2)
Diện tích toàn phần của lăng trụ là:
STP = Sxq + 2Sđ
= 72 + 2 . 24
= 120 (cm2)
- HS2: Làm bài tập 33
a, Các cạch song song với AD là BC, EH, FG
b, Các cạch song song với AB là cạch EF 
c, Các đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) là
AB (vì AB // EF)
BC (vì BC //FG)
CD (vì CD // GH)
DA(vì DA //EH)
d, các đường thẳng song song với mặt phẳng (DCGH) là :
AE (vì AE//DH)
BF(vìBF//CG)
HS nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập (34') 
GV yêu cầu HS làm tiếp bài 30
GV hỏi: Có nhận xét gì hình lăng trụ a và b hình 111? Vậy thể tích và diện tích của hình lăng trụ là bao nhiêu?
Đơn vị cm
Ta cho hình ta đã cho gồm 2 hh chữ nhật có cùng chiều cao ghép lại (h = 3)
Tính thể tích hình này như thế nào?
Bài 31 SGK:
đưa đề bài lên bảng phụ. Điền số thích hợp vào ô trống ở bảng sau:
HS: Hai hình lăng trụ này bằng nhau vì có đáy là các tam giác bằng nhau, chiều cao cũng bằng nhau. Vậy thể tích của hai hình bằng 72cm3, diện tích toàn phần bằng nhau cùng bằng 120cm2
Có thể tính riêng từng hình hộp chữ nhật rồi cộng lại
Hoặc có thể lấy diện tích đáy nhân với chiều cao.
- Diện tích đáy của hình là:
4 . 1 + 1. 1 = 5(cm2)
- Thẻ tích của hình là:
V = Sđ . h
= 5 . 3 = 15 (cm2)
- Chu vi của đáy là:
4 + 1 + 3 + 1 + 1 + 2 = 12 (cm2)
Diện tích xung quanh là :
2 . 3 = 36 (cm2)
Diện tích toàn phần là:
36 + 2. 5 = 46 (cm2)
HS hoạt động theo nhóm
Sau (5') đại diện 3 nhóm lên bảng điền kết quả (mỗi HS điền một cột)
Lăng trụ 1
Lăng trụ 2
Lăng trụ 3
Chiều cao LT (h)
5cm
7cm
3cm
Chiều cao D đáy (h1)
4cm
2,8cm
5cm
Cạnh tam giác ứng với h1(Sđ)
3cm
5cm
6cm
Diện tích đáy (Sđ)
6cm2
7cm2
15cm3
Thể tích LT (V)
30cm3
49 cm3
0,0451 cm3
 ở lăng trụ 1 muốn tính chiều cao tam giác đáy h1 ta làm thế nào?
Nêu công thức?
Để tính thêt tích lăng trụ ta làm như thế nào?
- ở lăng trụ 2, cần tính ô nào trước?
Nêu cách tính?
- ở lăng trụ 3, thể tích là :
0,0045 lít = 0,045dm3 = 45cm3
Hãy nêu cách tính chiều cao h?
Bài 49 SGK:
Cho biết diện tích và chiều cao của hình lăng trụ đứng
HS1: Sđ = 
ị h1 = 
V = Sđ . h = 6. 5 = 30(cm3)
- ở lăng trụ 2 cần tính diện tích đáy trước, sau đó mới tính chiều cao
Sđ = cm2
h1 = = 
HS3: h = = 3cm
Sđ = 
b = (cm)
Lăng trụ đứng là một tam giác, diện tích đáy bằng:
(cm2)
- Thể tích lăng trụ là:
V = 12 . 8 = 96 (cm3)
Chọn KQ b)
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (1') 
- Làm các bài tập còn lại.
 Ngày tháng 
Tiết 63 : hình chóp đều và hình chóp cụt đều 
I.	Mục tiêu: 
* HS có khái niệm về hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều(đỉnh, cạch bên, mặt bên, mặt đáy, trung đoạn, đường cao)
* Biết gọi tên hình đa giác đáy
* Biết vẽ hình chóp tứ giác đều
* Củng cố khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Mô hình hình chóp, hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều, hình chóp cụt đều. Tranh vẽ 116, 117, 118, 119, 121 SGK
* Học sinh: Ôn tập khái niệm đa giác đều, đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Thước kẽ, một tờ giấy, kéo cắt giấy
III.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Hình chóp (10') 
GV đưa mô hình và một hình chóp giới thiệu:
Hình chóp có một mặt đáy là một đa giác, các mặt bên là các tam giác có chung một đỉnh của hình chóp.
Em thấy hình chóp khác hình lăng trụ như thế nào ?
- GV đưa hình 116 lên bảng chỉ rõ: đỉnh, cạnh bên, mặt bên, cạnh đáy, đường cao của hình chóp
- Gv yêu cầu HS đọc tên đỉnh, các cạnh bên, mặt bên, cạnh đáy, đường cao của hình chóp S. ABCD
- GV giới thiệu cách ký hiệu và gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.
VD: hình chóp tứ giác, hình chóp tam giác...
HS quan sát
HS trả lời: Hình chóp chie có một mặt đáy, hình lăng trụ có hai mặt đáy bằng nhau, nhằm trên hai mặt phẳng song song.
Các mặt bên của hình chóp là các tam giác, các mặt bên của lăng trụ đứng là các hình chjữ nhật.
Các cạnh bên của hình chóp cắt nhau tại đỉnh của hình chóp. Các cạch bên của hình lăng trụ song song và bằng nhau.
HS trả lời: Hình chóp S. ABCD có:
- Đỉnh : S
- Các cạch bên: SA, SB, SC, SD
- Đường cao: SH
- Mặt bên: SAB, ABC, SCD, SDA
Hoạt động 2: Hình chóp đều (15') 
Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh
- GV cho HS quan sát mô hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều cho HS nhận xét các mặt bên của hai hình.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 117 SGK để chuẩn bị vẽ hình chóp tứ giác đều.
- Hướng dẫn HS vẽ hình
- Vẽ đáy hình vuông
- Vẽ hai đường chéo của đáy
- Trên đường cao đặt đỉnh S và nối S với các đỉnh của hình vuông
- Gọi I là trung điểm của BC ị SI ^ BC. SI gọi là trung đoạn của hình chóp
GV hỏi trung đoạn của hình chóp có vuông góc với mặt phẳng đáy không?
- HS nghe GV giới thiệu
- HS quan sát
- HS nhận xét.
- Hình chóp tứ giác đều có mặt đáy là hình vuông, các mặt bên là các tam giác cân.
Hình chóp tam giác đều có mặt đáy là tam giác đều, các mặt bên là các tam giác cân.
- HS vẽ hình tứ giác đều theo sự hướng dẫn của GV.
- Trung đoạn của hình chóp không vuông góc với mặt phẳng đáy, chie vuông góc với mặt đáy của hình chóp.
Hoạt động 3: Hình chóp cụt đều (6') 
 GV đaư hình 119 SGK lên bảng
- Cho HS quan sát mô hình hình chóp cụt đều.
- GV hỏi:
- Hình chóp cụt đều có mấy cạch đáy? - Các mặt đáy có đặc điểm gì?
- Các mặt bên là những hình gì?
HS quan sát:
- HS trả lời: 
- Hình chóp đều có hai cạch đáy là hai đa giác đều đồng dạng với nhau, nằn trên hai mặt phẳng song song.
Các mạet bên là những hình thang cân.
Hoạt động 4: Luyện tập thực hành (12') 
1. Bài 36 SGK
GV đưa đề bài lên bảng phụ yêu cầu HS quan sát các hình chóp đều và trả lời để điền vào các ô trống trong bảng:
HS quan sát hình 120 và trả lời câu hỏi.
Chóp
tam giác đều
Chóp
tứ giác đều
Chóp
ngũ giác đều
Chóp
lục giác đều
Đáy
Tam giác đều
Hình vuông
Ngũ giác đều
Lục giác đều
Mặt bên
Tam giác cân
Tam giác cân
Tam giác cân
Tam giác cân
Số cạnh đáy
3
4
5
6
Số cạnh
6
8
10
12
Số mặt
4
5
6
7
2. Bài 38 SGK
GV yêu cầu HS quan sát hình rồi trả lời.
Kết quả:
a, Không được vì đáy có 4 cạnh mà chỉ có 3 mặt bên
b, c, Gấp được hình chóp đều
d, Không được vì hai mặt bên chồng lên nhau, còn một cạch đáy thiếu mặt bên.
Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà (2') 
- Làm bài tập 56, 57 SBT
- Luyện cách vẽ hình chóp
 Ngày tháng 
Tiết 64 : diện tích xuang quanh của hình chóp đều 
I.	Mục tiêu: 
* HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều 
* Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể (chủ yếu là hình chóp tứ giác đều và hình chóp tam giác đều)
* Củng cố các khái niệm hình học
* Luyện tập kỹ năng cắt, gấp hình
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Mô hình tứ giác đều, hình chóp tam giác tam giác đều
- Hình vẽ phối cảnh của hình chóp đều, hình chóp tam giác đều.
- Cắt sẵn miếng bìa
- Bảng phụ giấy trong ghi các bài tập
- Thước thẳng com pa, bút dạ
* Học sinh: Vẽ, cắt hình 123
	- Miếng bìa kéo để luyện kỹ năng cắt hình
	- Thước kẻ, com pa, bút chì
III.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra (5') 
Gv nêu câu hỏi kiểm tra.
- Thế nào là hình chóp tứ giác đều, và chỉ trên hình đó: đỉnh, cạnh bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp.
GV nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: 
Hoạt động 3: 
Hoạt động 4: 
Hoạt động 5: 
Hoạt động 6: 
 Ngày tháng 
Tiết : 
I.	Mục tiêu: 
* 
*
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: 
* Học sinh:	
III.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: 
Hoạt động 2: 
Hoạt động 3: 
Hoạt động 4: 
Hoạt động 5: 
Hoạt động 6: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Hinh 8 K2.doc