Tiết 1,2: Tôi đi học
Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
Tiết 4:Tính thống nhất về chủ đề của VB -Cảm nhận được cảm giác bỡ ngỡ của nv “Tôi”ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời + nghệ thuật của vb
-Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mqh về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
-Nắm được chủ đề của vb, tính thống nhất về chủ đề của vb
Ngữ văn 8 T U ầ n B à i Tiết theo PPCT Yêu cầu chính Thực hành Phương hướng gắn với đời sống Chuẩn bị của thầy và trò Rút kinh nghim Kiến thức Kĩ năng Thái độ tình cảm 1 1 Tiết 1,2: Tôi đi học Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Tiết 4:Tính thống nhất về chủ đề của VB -Cảm nhận được cảm giác bỡ ngỡ của nv “Tôi”ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời + nghệ thuật của vb -Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mqh về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ -Nắm được chủ đề của vb, tính thống nhất về chủ đề của vb -Đọc diễn cảm+phân tích nv -vận dụng lí thuyết vào làm BT -Biết viết 1vb đảm bảo tính thống nhất về chủ đề Trân trọng những kỉ niệm của tuổi học trò Vận dụng viết biểu cảm -Tìm chủ đề củ vb -Biết ơn các thầy cô giáo -rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mqh riêng- chung -Biết sắp xếp các ý, các phần làm nổi bật ý kiến của mình Trò:bài soạn, tóm tắt GV: Giáo án, đồ dùng 2 2 T 5,6: Trong lòng mẹ T 7: Trường từ vựng T 8: Bố cục của VB -Hiểu tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của Hồng, tình yêu thương của Hồng đối với mẹ +Hiểu thể văn hồi kí+ nghệ thuật -Hiểu thế nào là trường từ vựng -Nắm được bố cục của vb, cách sắp xếp các nội dung trong phần TB Đọc diễn cảm +Phân tích nv -Biết xác lập các trường từ vựng đơn giản -Biết XD bố cục vb mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc Biết phê phán những hủ tục lạc hậu. -Hiểu mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học Kể kỉ niệm thời thơ ấu -Liên hệ trong bài giảng -Kính yêu mẹ -Biết sử dụng các từ cùng trường từ vựng trong giao tiếp Biết trình bày VB nói 1 cách mạch lạc GV: Tranh + bảng phụ +sưu tầm nhóm từ cùng trường từ vựng HS :Bài soạn 3 3 T 9: Tức nước vỡ bờ T 10: XD đv trong VB T 11,12: viết bài TLV số 1 -Thấy bộ mặt tàn ác bất nhân của XH PK, tình cảnh đau thương của người dân cùng khổ trong XH ấy -Hiểu được khái niệm đv, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu ttrong đv và cách trình bày nội dung đv -Biết viết bài văn tự sự Tóm tắt vb +Đọc diễn cảm + PT nv -Viết được các đv mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ 1 nội dung nhất định -Diễn đạt lưu loát, có bố cục 3 phần, văn viết mạch lạc Cảm nhận được quy luật của hiện thực: Có áp bức, có ĐT. Thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ ND -Sưu tấm, liên hệ người phụ nữ xưa, nay -Biết căm thù cái ác, cái bất công -Biết yêu quý cha mẹ. -Biết trình bàymột nội dung rõ ràng, mạch lạc GV: Tranh t/g + bảng phụ HS: bài soạn++ Tóm tắt t/p 4 4 T13,14:Lão Hạc T 15: Từ tượng hình,tượng thanh T 16: LK các đv trong VB -Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão Hạc + Lòng nhân đạo của nhà văn Nam Cao -Hiểu được thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh -Hiểu cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đv, khiến chúng liền ý, liền mạch. Tóm tắtvb + Đọc diễn cảm+ PT nv -Vận dụng kiến thức vào giải BT -Viết được các đv liên kết mạch lạc, chặt chẽ. Hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám LH truyện ngắn của Nam Cao, Ng. Công Hoan -Ltập Trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của con người -Có ý thức sử dụng từ tượng hình, tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm trong giao tiếp GV: tranh t/g +bảng phụ HS : bài soạn+ Tóm tắt t/p 5 5 T 17: Từ ngữ địa phương T 18: TT vb tự sự T 19: Luyện tập TT vb tự sự T 20: Trả bài TLV số 1 -Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội. -Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt 1 vb tự sự. -Ôn lại những kiến thức về việc XD đv và tổ chức một bài văn -Vận dụng kiến thức đã học vào giải BT. -Tóm tắt vb tự sự -Sửa lỗi chính tả, lỗi diễn đạt -Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. -Có ý thức sửa lỗi trong bài của mình và của bạn Sưu tầm từ địa phương trên mị lĩnh vực đời sống -Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ. GV: Bảng phụ, bài chấm chữa HS: Bài soạn; bài ôn tập 6 6 T 21,22: cô bé bán diêm T 23: Trợ từ T 24: Miêu tả.trong văn bản tự sự -Nắm được nội dung và nghệ thuật của truyện. -Hiểu được thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ. -Nhận biết được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả, và biểu lộ t/c của người viết trong vb tự sự -Tóm tắt vb - PT nv -Vận dụng kiến thức vào làm BT -Nắm được cách thức vận dụng các yếu tó miêu tả và biểu cảm trong vb tự sự Thương cảm đối với cô bé bất hạnh Kể chuyện cổ tích Có lòng thương cảm và có hành động thiết thực giúp đỡ những người có h/cảnh bất hạnh -Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể GV: tranh minh hoạ + bảng phụ HS: Bài soạn+ kể tóm tắt, tìm chủ đề 7 7 T 25.26: Đánh nhau gió T 27: Tình thái từ T 28: Luyện tập viếtmiêu tả và biểu cảm -Thấy rõ tài nghệ của Xéc-van-téc trong việc XD cặp nv bất hủ Đôn -ki-hô-tê và Xan-trô-Pan-xa đánh giá đúng mặt tốt, xấu của 2 nv này. -Hiểu được thế nào là tình thái từ. PTnv -Vận dụng lí thuyết vài giải BT -Biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết 1 đv tự sự -Đánh giá đúng mặt tốt, xấu của 2 nv ấy, từ đó rút ra bài học thực tiễn. Kể chuyện, viết đoạn Biết vận dụng những điều tốt trong sách vở, loại bỏ cái xấu, cái có hại. -Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống GT GV: Tranh minh hoạ+ bảng phụ HS: bài soạn +kể tóm tắt+ tìm chủ đề 8 8 T 29,30: Chiếc lá cuối cùng T 31: Luyện phát âm và chữa lỗi chính tả T 32: Lập dàn ý cho tự sự -Nắm được nội dung và nghệ thuật truyện. -Biết phát âm đúng chính tả, nhận được ý nghĩa của các từ dễ mắc lỗi chính tả và có hướng sửa chữa. -Nhận diện được bố cục các phần MB, TB, KB của một vb tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm -Tóm tắt vb -PT nv -Phát âm chuẩn, dùng từ chuẩn -Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn ấy Rung động trước cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của t/g đối với những nỗi bất hạnh của người nghèo Kể chuyện Sưu tầm từ địa phương -chỉ giao tiếp bằng từ địa phương trong phạm vi địa phương. GV: Bảng sưu tầm + Bảng phụ HS: Sưu tầm+ Bài soạn 9 9 T 33,34:Hai cây phong T 35,36:Viết bài TLV số 2 -Nắm được hai mạch kể lồng vào nhau , những nguyên nhân khiến người kể chuyện xúc động. -Vận dụng kiến thức đã học để viết 1 bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. -Tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội hoạ của t/g. -Rèn kĩ năng diễn đạt trình bày Cảm nhận , xúc động về câu chuyện và tình cảm của người kể chuyện Kể chuyện Vận dụng bài viết Tình yêu quê hương gắn với những h/ả thiên nhiên gần gũi, quen thuộc GV: Tranh minh hoạ+ Đề bài HS: bài soạn, ôn tập văn TS kết hợp... 10 9, 10 T37:Nói quá T38:Ôn tập truyện kí VN T39:Thông tin về ngày TĐ năm 2000 T 40: Nói giảm, nói tránh T38: -Hiểu thế nào là nói quá và t/d -Củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần truyện kí hiện đạiViệt Nam học ở lớp 8. -Thấy được tác hại của việc sử dụng bao bì ni lon Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lon -Hiểu được thế nào là nói giảm nói tránh và t/d -Vận dụng kiến thức đã học vào giải BT. -Hệ thống hoá kiến thức. -Tóm tắt các luận điểm -VD kiến thức vào giải bài tập. Có các suy nghĩ tích cực về các việc tương tự trong vđ xử lí rác thải sinh hoạt, bảo vệ môi trường. Liên hệ thực tế ngoài xã hội Tự mình hạn chế việc sử dụng bao bì ni lon và vận động mọi người thực hiện khi có điều kiện. -Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết GV: Bảng phụ+ tranh vẽ minh hoạ HS: bài soạn 11 10, 11 T41: Kiểm tra văn T42:Luyện nói: kể chuyện theo ngôi T43:Câu ghép T44:Tìm hiểu chung về vb TM Kiểm tra việc nắm kiến thức của hs về phần vh đã học từ đầu năm đến hết tuần 10. -Ôn tập về ngôi kể -Nắm được đặc điểm của câu ghép, hai cách nối các vế trong câu ghép. -Hiểu vai trò , vị trí, đặc điểm của vb thuyết minh Kĩ năng làm bài KT -Biết trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động -Quan sát những đồ vật quen thuộc Trung thực trong giờ kiểm tra. Vận dụng vào bài làm Đtj câu giới thiệu TM mọi vật Tập nói trước đông người Biết sử dụng đúng ngôi , vai trong giao tiếp GV: đề kiểm tra + Bảng phụ HS: bài soạn 12 11, 12 T45: Ôn dịch, thuốc lá T46: Câu ghép T47: PP TMinh T48.Trả bài Kiểm tra văn, bài tập làm văn số 2 -Thấy được tác hại của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng -Nắm được quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu -Nhận rõ yêu cầu của PP TM. -Nắm vững hơn cách làm văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai PTlập luận và TM trong vb -Nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu trong các bài KT và có hướng sửa chữa, khắc phục những lỗi trong bài viết của mình Xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá cũng như các tệ nạn xã hội Kể một số dẫn chứng mắc các bệnh xã hội Vận động, tuyên truyền mọi người bỏ thuốc lá ở gia đình và địa phương. GV: tư liệu + bảng phụ HS: bài soạn 13 13, 14 T49: Bài toán dân số T50.Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm T51: Đề văn TM và cách làm.. T52: Chương trình địa phương(văn) -Nắm được mục đích và nội dung chính mà t/g đặt ra qua vb là cần phải hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người. -Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. -Hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh. -Tìm hiểu VH địa phương. Thấy được cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết. -Biết dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết. -Biết làm bài văn thuyết minh -Đồng tình với ý kiến của t/g -Bước đầu có ý thức quan tâm đến vh của địa phương. Liên hệ thực tế từng vùng, từng địa phương -Vận động mọi người thực hiện Kế hoạch hoá gia đình -Tích cực sưu tầm tìm hiểu về vh địa phương để củng cố lòng yêu quê hương. GV: bảng thống kê tình hình dân số +Bảng phụ HS: bài soạn + tư liệu sưu tầm 14 14 T53: Dấu ngoặc kép T54: Luyện nói: TM 1 thứ đồ dùng T55,56: Viết bài TLV số 3. -Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép. -Củng cố tri thức, kĩ năng về cách làm bài văn thuyết minh đã học. -Kiểm tra toàn diện các kiến thức của hs về loại bài thuyết minh. -Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi nói viết. -HS biết trình bày miệng trước tập thể. -Biết cách làm bài văn thuyết minh theo yêu cầu. --Tạo điều kiện cho hs mạnh dạn suy nghĩ, phát biểu. -Trung thực trong khi làm bài. Vận dụng nói và làm bài TLV -Mạnh dạn trình bày những suy ngĩ của mình. -Quan sát các đối tượng thuyết minh để có thể thuyết minh được về đối tượng ấy. GV: Bảng phụ +đề kiểm tra HS: bài soạn + Ôn tập văn TM. 15 15 T57,: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác. T 58:Đập đá ở Côn Lôn T59. Ôn luyện về dấu câu T ... đó là tổ chức quản lí đất nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước. Bước đầu làm quen phương pháp vẽ sơ đồ một tổ chức quản lí. Giáo dục tinh thần đoàn kết, gắn bó dân tộc Đoàn kết, gắn bó dân tộc GV: ảnh “Lăng vua Hùng” (Phú Thọ); Sơ đồ “Bộ máy nhà nước Văn Lang” HS: Bài soạn 15 13 T15: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang Làm cho hs hiểu thời Văn Lang người dân Việt Nam đã xd được cuộc sống vật chất tinh thần riêng vừa đủ, vừa phong phú, vừa sơ khai Bước đầu làm quen phương pháp phân tích và suy luận Giải thích cho hs hiểu rằngnhững truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta ngày nay như: cần cù LĐ, đoàn kết gắn bó,SH giản dịđều có cơ sở bắt nguồn từ ý thức của dt Trau dồi, gìn giữ và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc GV: ảnh “Thạp đồng Đào Thịnh” (Yên Bái); “Trống đồng Ngọc Lũ”(Hà Nam); hình trang trí trên trống đồng HS: bài soạn 16 14 T16: Nước Âu Lạc HS thấy được tinh thần đấu tranh bảo vệ tổ quốc của nhân dân ngay từ buổi đầu dựng nước -Hiểu được bước tiến mới trong XD đất nước dưới thời An Dương Vương Bước đầu làm quen với phương pháp phân tích và tường thuật trong lịch sử Giáo dục ý thức tinh thần cảnh giác, bảo vệ tổ quốc Đoàn kết các dân tộc trên đất nước Việt nam GV: Lược đồ: Một số di tích khảo cổ Việt Nam; ảnh Lưỡi cày đồng Cổ Loa, mĩu tên đồng Cổ Loa HS: Bài soạn 17 14 T17: Nước Âu Lạc Hiểu thành Cổ Loa là một công trình phòng ngự kiên cố của đất nước Âu Lạc Bước đầu làm quen với phương pháp phân tích sơ đồ và đọc bản đồ lịch sử Giáo dục ý thức tinh thần cảnh giác, bảo vệ tổ quốc Đoàn kết các dân tộc trên đất nước Việt nam GV: Sơ đồ khu thành Cổ Loa ảnh Đền thờ An Dương Vương tại thành Cổ Loa –HN ,BĐ “cuộc k/c chống quân xâm lược Triệu Đà thời An Dương Vương” HS: Bài soạn 18 T18: KT HKI KT kiến thức của hs trong toàn bộ HKI Làm bài KT Trung thực trong giờ KT Tự giác trong mọi công việc GV: Đề KT HS: Bài soạn 19 16 T19: Ôn tập chương I và chương II Giúp hs củng cố kiến thức về lịch sử dân tộc từ khi con người xuất hiện đến Văn Lang Âu Lạc 20 16 T20: Làm BT lịch sử Giúp hs điền trên bản đồ những địa điểm của người tối cổ xuất hiện, các nền văn hoá chính ở nước ta với những tư liệu lịch sử phân định Nhận được trên bản đồ những vùng cư trú, cơ sở kinh tế, quan hệ xã hội và các công trình tiêu biểu của Văn Lang và Âu Lạc Nhận biết trên bản đồ Tự hào về sự phát triển của con người Việt Nam Liên hệ thực tế đời sống xã hội của chúng ta ngày nay. GV: Bảng thống kê (theo mẫu) HS: Ôn tập, soạn bài theo hệ thống câu hỏi 21 17 T21: Cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng (năm 40) Sau thất bại của An Dương Vương, đất nước ta rơi vào thời kì Bắc thuộc.Chính sách thống trị tàn bạo của chúng là nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Cuộc khởi nghĩa 2 Bà Trưng được toàn thể nhân dan ủng hộ nên đã nhanh chóng giành được thắng lợi hoàn toàn,giành lại độc lập dân tộc cho đất nước. Bước đầu làm quen với xem tranh lịch sử và kí hiệu lịch sử -Căm thù quân xâm lược, bước đầu XD ý thức tự hào, tự tôn dân tộc -Lòng biết ơn 2 Bà Trưng, tự hàovề truyền thống phụ nữ Việt Nam Tự hào về truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của người phụ nữ Việt Nam GV: Bản đồ “Khởi nghĩa Hai Bà Trưng” HS: Bài soạn + vẽ lược đồ “Khởi nghĩa Hai Bà Trưng” (theo sgk) 22 18 T22. Trưng Vương và cuộc kháng chiến Sau khởi nghĩa thắng lợi, Hai Bà Trưng đã tiến hành công cuộc XD đất nước giữ gìn nền độc lâp dân tộc và chuẩn bị tiến hành cuộc k/c chống quân xâm lược Hán -Dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng, nhân dân ta không ngừng đấu tranh chứng tỏ tinh thần bất khuất của dân tộc ta Tiếp tục làm quen với kí hiệu bản đồ lịch sử -Tinh thần bất khuất của dân tộc dù quân thù có hùng mạnh, tàn bạo đến đâu -Hai Bà Trưng là anh hùng dân tộc Tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta GV: Bản đồ hoắc lược đồ”Cuộc k/c chống quân xâm lược Hán” HS: Bài soạn+ vẽ lược đồ” Cuộc k/c chống quân xâm lược Hán” 23 19 T23. Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế (giữa TK I –TKVI) -Từ sau thất bại của cuộc k/c thời Trưng Vương, bọn PKTQ đã thi hành nhiều biện pháp hiểm độc, nhằm biến nước ta thành 1 bộ phận của Trung Quốc. Chính sách “đồng hoá “được thực hiện triệt để ở nhiều phương diện -Nhân dân ta kiên trì đẩy mạnh sx, tạo ra được sự pt về mọi mặt trong nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp, tuy rằng chậm chạp Bước đầu làm quen ”PP phân tích so sánh” -Hiểu rõ bản chất của bọn cướp nước PKTQ:Muốn cướp cả dân tộc tiêu diệt đất nước ta -ND ta không ngừng ĐT về mọi mặt để thoát khỏi tai hoạ đó Có ý thức gìn giữ và bảo vệ đất nước trên mọi phương diện GV: Lược đồ “ÂU Lạc thế kỉ I-III” HS: Bài soạn 24 20 T24: . Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế (giữa TK I -TKVI) Cùng sự phát triển kinh tế chậm, xh ta có nhiều biến đổi sâu sắc. Do c/s cướp bóc ruộng đất, đại đa số nông dân nghèo thêm. Người nông dân hào trưởng Âu Lạc đều bị xem là bị trị -Trong cuộc ĐT chống chính sách “đồng hoá” của người Hán, tổ tiên ta đã kiên trì ĐT bảo vệ tiếng Việt, phong tục tập quán, nghệ thuật của người Việt. PP xem các sơ đồ và tranh ảnh lịch sử -GD lòng tự hào DT ở khía cạnh VH-NT. -Lòng biết ơn và tự hào về Hai Bà Triệu Tự hào về các truyền thống tốt đẹp của DT ta GV: Bản vẽ:Sơ đồ phân hoá xã hội -ảnh “Lăng bà Triệu ở núi Tùng” (Thanh Hoá) HS: Bài soạn +Sưu tầm ảnh về lăng bà Triệu 25 T 25.KT 1 tiết KT kiến thức đã học của hs từ tuần 18 đén hết tuần 25 Làm bài KT Trung thực trong giờ KT GV: Đề bài HS: bài soạn 26 21 T26. Khởi nghĩa Lí Bí . Nước Vạn Xuân -Từ nửa đầu thé kỉ VI, nước ta bị triều đại nhà Lương thống trị.Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương là n/n dẫn tới cuộc k/n Lí Bí -Cuộc k/n Lí Bí tuy chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, nhưng nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận , huyện thuộc Châu Giao. Nhà Lương hai lần cho quân sang xâm chiếm nhưng đều thất bại - Sử dụng các kí hiệu trên lược đồ Sau hơn 600 năm bị PKTQ thống trị, đồng hoá, cuộc khởi nghĩa Lí Bí và nước Vạn Xuân đã chứng tỏ sức sống mãnh liệt của DT ta Tự hào về sức sống mãnh liệt của DT Việt Nam GV: Bản đồ hoặc lược đồ”Khởi nghĩa Lí Bí” HS: Bài soạn 27 22 T27: Khởi nghĩa Lí Bí . Nước Vạn Xuân (tiếp) -Thấy sự đoàn kết nhất rí của dân tộc trong chống quân Lương của Lí Bí -Triệu Quang Phục lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi -Nhà Tuỳ tấn công nước Vạn Xuân, Lí Phật Tử không kháng cự được phải chịu thất bại Sử dụng kí hiệu trên bản đồ câm để diễn tả diễn biến lịch sử GD ý chí quật cường của dân tộc Bồi dưỡng,GD ý chí quật cường GV: Bản đồ “Khởi nghĩa Lí Bí” HS: Bài soạn 28 23 T28: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các TK VII-IX -Từ TK VII nước ta bị bọn PK nhà Đường thống trị, chúng siết chặt hơnchính sách đô hộ và đồng hoáđể tăng cường bóc lột và dễ dàng đàn áp các cuộc nổi dậy.Tuy nhiên nền VH, KT nước ta vẫn phát triển tuy còn chậm chạp -ND ta đã nhiều lần nổi dậy khởi nghĩa.Lớn nhất là k/n Mai Thúc Loan và k/n Phùng Hưng Tiếp tục làm quen PP mô tả và thể hiện trên bản đồ Lòng biết ơn tổ tiên đã kiên trì ĐT có hiệu quả để bảo vệ được DT, khôi phục chủ quyền đất nước Lòng biết ơn tổ tiên GV: Lược đồ ”Nước ta thời thuộc Đườg”,bản đồ “ Khởi nghĩa Mai Thục Loan”, ảnh “Đền thờ Phùng Hưng ở Đường Lâm –Hà Tây” HS: Bài soạn 29 24 T29: Nước Cham -pa từ TK II đến TK X -Quá trình thành lập và phát triển nước Cham pa, từ nước Lâm ấp ở huyện Tượng Lâm đến 1 quốc gia lớn mạnh, sau này dám tấn công cả quốc gia Đại Việt -Những thành tựu nổi bật của Cham pa vè KT, VH từ TK XII-XV Tiếp tục làm quen với kĩ năngđọc bản đồ lịch sử, xem tranh ảnh lịch sử, PP làm BT lịch sử đơn giản. Làm co hs nhận thức sâu sắc người Chăm là 1 thành viên của đại gia đình các dân tộc Việt Nam Tinh thần đoàn kết các DT Việt Nam nói chung GV: Bản đồ “Giao Châu và Cham pa giữa TKIV-X” ảnh “khu thắng địa Mĩ sơn”;” Tháp chàm Phan Rang”; HS: Bài soạn 30 25 T30: Ôn tập chương III -Ghi nhớ các nét chính về ách thống trị của các triều đại PK TQ đối với nhan dân ta. -Ghi nhớ các cuộc ĐT của nhân dan ta dưới thời Bắc thuộc -Hiểu được vì sao nền KT, VH của nước ta trong thời Bắc thuộc vẫn phát triển và bao vệ được bản sắc DT. Bước đầu làm quen PP tổng hợp, rút ra bài học lịch sử. -Làm quen với PP lập bảng thống kê Căm thù bọn PK phương Bắc, ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc trong giai đoạn này Lòng tự hào, tự tôn dân tộc GV: Bảng thống kê HS: bảng thống kê 31 26 T31: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường đổ nát, tình hình Trung Quốc trở nên rối loạn, các thế lực PK địa phương nhân đó nổi đạy. Khúc Thừa Dụ nhân đó nổi dậy dựng quyền tự chủ. Đây là cơ sở bước đầu rất quan trọng để chuyển sang giành độc lập hoàn toàn -Bọn PK TQ tuy đã suy yếu nhưng khômg từ bỏ ý đồ thống trị nước ta. Dương Đình Nghệ đã quyết chí khôi phục quyền tự chủ.Cuộc xâm lược lần thứ nhất của quân Nam Hán đối với nước ta bị đánh bại - Sử dụng bản đồ lịch sử và phân tích để tìm ý nghĩa cuae sự kiện lịch sử Lòng biết ơn cha con Khúc Thừa Dụ , người mở đầu cho công cuộc giành gành quyền độc lập hoàn toàn đất nước, kết thúc thời kì hơn 1000 năm bị PK TQ đô hộ Lòng biết ơn cha con Khúc Thừa Dụ Bản đồ : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán lần thứ nhất 32 27 T32: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 -Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai trong hoàn cảnh nào? Ngô Quyền và nhân dân ta đã chuẩn bị chống giặc ntn? -Đây là trận thuỷ chiến lớn đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm của DT ta và chiến thắng thuộc về ta -Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa vô cùng trọng đại đối với lịch sử dựng nước và giữ nước của DT ta PP mô tả và sử dụng bản đồ lịch sử GD lòng tự hào về ý chí quật cường của DT. Ngô Quyền là anh hùng DT, là ông tổ phục hưng nền độc lập của DT Việt Nam tự hào về ý chí quật cường của DT GV: Lược đồ “Chiến thắng Bạch Đằng năm 938”, bản đồ “Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938” 33 28 T33: Ôn tập -Các giai đoạn phát triển từ nguồn gốc xa xưa đến thế kỉ X. -Những cuộc k/n lớn trong thời Bắc thuộc . ý nghĩa lịch sử. Những vị anh hùng DT đã giương cao lá cờ ĐT giành độc lập. -Những công trình nổi tiếng thời cổ đại của thế giới Khái quát, hệ thống và rút ra bài học lịch sử ý thức trân trọng đối với nền văn hoá thế giới Tự hào về truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc GV: Bảng hệ thống HS: Ôn tập. 34 28 T34 Tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về môn lịch sử Hệ thống hoá kiến thức Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của DT Gìn giữ và phát huy truyền thống yêu nước của DT GV: Bảng hệ thống HS: Ôn tập 35 KT Cuối năm KT toàn bộ kiến thức của hs về môn lịch sử đã học ở lớp 6 Làm bài KT Tự giác khi làm bài KT GV: Đề KT HS; ÔN tập
Tài liệu đính kèm: