KẾ HOẠCH CHUNG NGỮ VĂN 6
A- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.
1- Học sinh :
Đây là lớp học đầu cấp nên các em còn rất nhiều bỡ ngỡ với môn học . Đặc biệt với phơng pháp học mới, thời gian học có sự khác biệt rất lớn so với những năm học trớc đây cho nên sẽ ảnh hởng rất nhiều tới việc tiếp thu kiến thức của các em.
Hơn thế nữa, môn Ngữ Văn là môn học khó (nó đợc hình thành bởi ba phân môn: Văn – Tiếng Việt- Tập làm văn). Vì vậy trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần giúp học sinh thấy đợc sự liên kết chặt chẽ của ba phân môn. Khi tìm hiểu các văn bản phải lồng ghép cả hai phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn thì học sinh mới hiểu sâu hơn về văn bản.
Học sinh khối 6 –năm học này, nhìn chung có ý thức trong học tập nhng sức học còn yếu. Tuy các em có hứng thú với môn học nhng các em cha có phơng pháp học tập tốt. Một khó khăn nữa là tài liệu học tập, tham khảo của các em còn nghèo nàn .
2- Giáo viên: Nhiệt tình cố gắn tìm hiểu, vận dụng những phơng pháp mới để phát huy trí lực của HS, giúp HS tiếp cận tìm hiểu các bài văn, các truyện truyền thuyết cổ tích. một cách có hiệu quả. Tuy vậy, tài liệu tham khảo phục vụ cho bộ môn ch a nhiều nên rất khó khăn cho việc nâng cao kiến thức cho HS.
Kế hoạch chung ngữ văn 6 A- Đặc điểm tình hình. 1- Học sinh : Đây là lớp học đầu cấp nên các em còn rất nhiều bỡ ngỡ với môn học . Đặc biệt với phơng pháp học mới, thời gian học có sự khác biệt rất lớn so với những năm học trớc đây cho nên sẽ ảnh hởng rất nhiều tới việc tiếp thu kiến thức của các em. Hơn thế nữa, môn Ngữ Văn là môn học khó (nó đợc hình thành bởi ba phân môn: Văn – Tiếng Việt- Tập làm văn). Vì vậy trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần giúp học sinh thấy đợc sự liên kết chặt chẽ của ba phân môn. Khi tìm hiểu các văn bản phải lồng ghép cả hai phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn thì học sinh mới hiểu sâu hơn về văn bản. Học sinh khối 6 –năm học này, nhìn chung có ý thức trong học tập nhng sức học còn yếu. Tuy các em có hứng thú với môn học nhng các em cha có phơng pháp học tập tốt. Một khó khăn nữa là tài liệu học tập, tham khảo của các em còn nghèo nàn . 2- Giáo viên: Nhiệt tình cố gắn tìm hiểu, vận dụng những phơng pháp mới để phát huy trí lực của HS, giúp HS tiếp cận tìm hiểu các bài văn, các truyện truyền thuyết cổ tích... một cách có hiệu quả. Tuy vậy, tài liệu tham khảo phục vụ cho bộ môn ch a nhiều nên rất khó khăn cho việc nâng cao kiến thức cho HS. B- Nhiệm vụ bộ môn 1- Môn văn: - Làm cho HS nắm đợc một số khái niệm và thao tác phân tích tác phẩm văn học, có những tri thức sơ giản về thi pháp và trớc hết là nắm đựơc một số tác phẩm văn học u tú của việt Nam và thế giới, tiêu biểu cho một số thể loại văn học. - Rèn kỹ năng nghe nói, đọc viết cho HS theo các kiểu văn bản và các kỹ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học, bứôc đầu có năng lực cảm thụ tác phẩm văn học và bình giá văn học 2- Phân môn tiếng việt: - Giúp cho HS những đặc điểm hình thành và ngữ nghĩa của các loại đơn vị tiêu biểu của từng bộ phận cấu thành tiếng việt( đơn vị cấu tạo từ, đơn vị từ vựng, kiểu câu thờng dùng) nắm đợc tri thức về ngữ cảnh,ý định mục đích hiệu quả giao tiếp; nắm đựơc câu quy tắc tri phối việc sử dụng tiếng Việt để giao tiếp trong nhà trờng cũng nh ngoài xã hội. - Nâng cao ý thức giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt, xây dựng hứng thú và thái độ nghiêm túc trong học tập tiếng Việt. 3- Tập làm văn: - Làm cho HS năm đợc những tri thức về các loại văn bản thờng dùng: Văn bản tự sự, văn bản miêu tả; đồng thời nắm đựơc các tri thức thuộc cách thức lĩnh hội và tạo lập các kiểu văn bản đó. - HS kể chuyện tởng tợng và sáng tạo dựa theo văn bản có sẵn. - Rèn luyện cho HS cách trình bày vấn đề bằng miệng, bằng các cách diến đạt khác nhau. Tóm lại, trong chơng trình Ngữ Văn 6 (3 phân môn văn , tiếng việt, tập làm văn). Tuy là ba phân môn khác nhau nhng giữa chúng đều có mục tiêu chung là rèn luyện cho HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt, rèn cho HS cách vận dụng kiến thức đã học để sử dụng trong giao tiếp hàng ngày đúng mục đích. c- Chỉ tiêu phấn đấu Học kỳ Lớp Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % I 6A 6B II 6A 6B HSG: 3 em D- Biện pháp thực hiện: - Lựa chọn và vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học, hớng dẫn HS cảm thụ, lĩnh hội và phân tích những hoạt động nghệ thuật với ngôn ngữ phong phú có giá trị thẩm mĩ cao trong các tác phẩm văn chơng. phải căn cứ vào nội dung và tính chất của từng bài từng loại thể mà có phơng pháp giảng dạy thích hợp. - Kết hợp kênh hình, kênh chữ trong SGK - Tránh tóm tắt nội dung văn bản e- Giáo dục hớng nghiệp - Qua các khâu rèn luyện kỹ năng và thực hành, hình thành cho các em một số nét tính cách sáng tạo tích cực, có khả năng tiếp thu và đánh giá cái đẹp, cái tài trong cuộc sống G- Những chuyên đề - Rèn luyện kỹ năng nói, trình bày vấn đề trớc tập thể lớp thông qua giờ luyện nói - Chấm trả bài HS thông qua tiết trả bài. Kế hoạch cụ thể Tên chương Mục tiêu cần đạt Kiến thức trọng tâm Phần I: Văn học dân gian việt nam Truyền thuyết - Giúp HS hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết. - Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện, vể đẹp của một số hình ảnh trong truyện - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng,kỳ ảo của truyện - Kể lại được truyện - Những câu truyện truyền thuyết mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc về mặt nội dung và nghệ thuật - Đều là những tác phẩm có tính chất giáo dục và có giá trị thẩm mĩ cao phản ánh về thời kỳ giữ nước và dựng nước của các thời đại vua Hùng. Truyện cổ tích - Giúp HS hiểu được sơ lược khía niệm truyện cổ tích - Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện và một số đặc điểm của các kiểu bài với với các kiểu nhân vật - Kể lại được truyện - Những câu truyện cổ tích thể hiện niềm tin ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. - Truyện cổ tích mang dáng dấp các nhân vật, sự vật, sự việc đời thường - Truyện cổ tích thần kỳ là những câu truyện có nhiều yếu tố tưởng tượng thần kỳ - Truyện cổ tích sinh hoạt kể về sự thông minh sắc sảo, tài phân sử của các nhân vật. Truyện cười - Giúp HS: + Hiểu được khái niệm truyện cười + Hiểu được nội dung, ý nghĩa nghệ thuật gây cười trong truyện - Một số truyện cười dân gian vừa có ý nghĩa mua vui, vừa có ý nghĩa phê phán - HS nắm được kết cấu, nhân vật , ngôn ngữ kể truyện, mấu chốt của nghệ thuật gây cười. Truyện ngụ ngôn - Giúp HS: + Hiểu đựơc khái niệm truyện ngụ ngôn, hiểu được nội dung,ý nghĩa và những nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện + Biết liên hệ các truyện trong sách vở với tình huống, hoàn cảnh thực tế cho phù hợp. - Truyện ngụ ngôn là thể loại truyện kể dân gian đựoc nhiều người ưa thích, nhưng nó thường khô khan - HS cần hiều đượch nghĩa bóng của truyện. Đặc biệt cần chú ý tới các chi tiết nghệ thuật của truyện - Truyện nhằm phê phán những thói hư tật xấu và nêu nên bài học cho người đời. Kỹ năng hướng nghiệp CB của thầy CB của trò Kết quả - Rèn ký năng đọc và cảm thụ văn học cho HS - Phát huy tính tích cực, tụ giác và giúp các em biết đánh giá thưởng thức tác phẩm văn học - Bồi dưỡng thế giới quan CM, nhân sinh tiến bộ cho HS - Bước đầu biết đnáh giá thưởng thức tác phẩm văn học - Nghiên cứu SGK, STK - Soạn bài chu đáo - Sử dụng đồ dùng trực quan minh hoạ: các tranh ảnh - Đọc văn bản - Soạn bài theo hướng dẫn SGK - Đọc các bài học thêm - Tham khảo tài liệu - Rèn ký năng đọc và cảm thụ văn học cho HS - Đóng vai các nhân vật - Phân tích tâm lí đặc điểm nhân vật - Xây dựng cho HS biết rèn luyện tính cách theo tuyến nhân vật chính diện trong truyện - Xây dựng nhân cách thẩm mĩ văn học - Nghiên cứu tài liệu dạy - Xem tài liệu tham khảo - Soạn bài chu đáo - Sử dụng tranh minh hoạ nhân vật - Đọc kỹ văn bản - Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK và yêu cầu của giáo viên - Rèn kỹ năng đọc và cảm thụ văn học cho HS - Nhận biết đựơc cái đúng cái sai loại trừ cái ác - Dần hoàn thiện nhân cách cho HS phấn đấu xây dựng con người toàn diện - Soạn bài chi tiết - Nghiên cứu bài dạy - Xem tài liệu Đọc kỹ văn bản - Soạn bài theo yêu cầu của GV - Sưu tầm truyện cười - Rèn kỹ năng đọc diến cảm, đánh giá ý ngiã của tác phẩm văn học - Rèn năng lực thẩm mỹ nhạy bén, trong sáng lành mạnh Bồi dưỡng cho HS năng lực và năng khiếu thẩm mỹ nhạy bén,vững vàng và tình cảm trong sáng - Nghiên cứu tài liệu trong SGK - Đọc tài liệu tham khảo - Soạn bài chu đáo - Đọc kỹ văn bản - Soạn bài theo hướng dẫn của GV Truyện trung đại việt nam và nước ngoài - Hiểu , cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyện trung đại. - Biết kể lại tóm tắt hoặc chi tiết các truyện trung đại được học - Bước đầu biết đọc hiểu các truyện trung đại theo đặc trưng thể loại - Nắm được cốt truyện, nhân vật sự kiện, ý nghĩa và những đặc sắc nghệ thuật của từng truyện: Cách ghi chép sự việc - Tái hiện sự kiện” Mẹ hiện dạy con, thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng nghệ thuật hư cấu(Con hổ có nghĩa) Truyện hiện đại việt nam và nước ngoài - Hiểu , cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm(đoạn trích)truyện hiện đại việt nam và nước ngoài: Những tình cảm, phẩm chất tốt đẹp, nghệ thuật miêu tả, kể truyện xây dựng nhân vật, cách chọn lọc và sắp xếp chi tiết, ngôn ngữ sinh động - Biết kể lại tóm tắt hoặc chi tiết truyện hiện đại đã học - Bước đầu biết đọc hiểu các truyện hiện đại theo đặc trưng thể loại - Nắm được cốt truyện, nhân vật sự kiện ý nghĩa giáo dục của từng truyện: Lối sống vì mọi người, ý thức tự phê phán( Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh của em gái tôi), Tình yêu thiên nhiên đất nước(sông nước Cà Mau, vượt thác) tình yêu thiên nhiên đất nước và ngôn ngữ dân tộc - Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả trong các truyện được học - Nhớ được một số chi tiết đặc sắc trong các truyện đựơc học truyện ký hiện đại việt Nam và nước ngoài - Hiểu , cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của các bài ký hiện đại VN và nứơc ngoài(Cô Tô,Cây tre ) Lòng yêu nước tình yêu thiên nhiên đất nước, nghệ thuật miêu tả và biểu cảm tinh tế ngôn ngữ gợi cảm. - Nắm đựơc những nét đặc sặc nghệ thuật của từng bài ký vể đẹp của cảnh vật và cuộc sống con người ở vùng đảo sự phong phú và vẻ đẹp của các loài chim ở làng quê việt Nam - Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, cách thể hiện cảm xức trong bài ký hiện đại việt nam - Nhớ được một số câu văn hay trong bài ký Thơ hiện đại Việt Nam -Hiểu , cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ hiện đại Việt Nam có nhiều yếu tố miêu tả và tự sự - Bước đầu biết đọc hiểu các bài thơ theo đặc trưng thể loại - Nhớ được sự giản dị của ngôn ngữ và hình ảnh thơ, nghệ thuật tả người, cách thể hiện tình cảm , Sự trong sáng của ngôn ngữ và cách tả cảnh thiên nhiên - Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong các bài thơ đã đựơc học - Rèn kỹ năng đọc, đánh giá ý nghĩa tác phẩm văn học - Hướng HS lòng thương người, biết giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn - Đọc bài chuẩn bị bài chu đáo - Soạn bài trước khi lên lớp - Soạn bài theo sự hướng dẫn cảu GV - Đọc kỹ văn bản - Rèn luyện kỹ năng cảm thụ tác phẩm văn học hiện đại - Phân tích nhân vật,cốt truyện - cách sử dụng các yếu tố miêu tả trong truyện - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước - Lòng tự hào về quê hương đất nước con người VN - Đọc bài soạn bài đầy đủ - Tìm thêm một số STK giới thiệu cho HS về một số tác giả: Đoàn Giỏi, Tô Hoài - Tìm đọc STK - Soạn bài đầy đủ theo hướng dẫn của GV - Rèn kỹ năng nhận biết các yếu tố miêu tả - Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn miêu tả - Cảm nhận vẻ đẹp của những sự vật quanh ta - Biết bảo vệ và tuyên truyền với mọi người về việc bảo vệ những sự vật trong thiên nhiên - Soạn bài đọc kỹ tài liệu - Sưu tầm tranh ảnh về cảnh vật quanh ta - Đọc bài , chuẩn bị bài chu đáo - Tập tìm hiểu những yếu tố miêu tả trong văn bản miêu tả - Cảm nhận được cái hay , cái đẹp trong thơ hiện đại VN - Biết phân tích ngôn ngữ hình ảnh nghệ thuật - Lòng yêu thơ văn - Tập sáng tác thơ bày tỏ tình cảm với những sự vật sự việc quanh ta - Soạn bài trước khi đến lớp - Chuẩn bị tài liệu, đọc tài liệu liên quan đến bài dạy - Đọc văn bản - Soạn bài, làm bài tập phần luyện tập Văn bản nhật dụng - Hiểu và cảm nhận được những nét chính và nội dung và nghệ thuật của một số văn bản nhật dụng việt nam và nước ngoài đề cập đến môi trường thiên nhiên và danh lam thắng cảnh và di sản văn hoá - Xác định được thái độ ứng xử đúng đắn với các vấn đề trên - Bước đầu hiểu được thế nào là văn bản nhật dụng - Nắm được các chủ điểm, những vấn đề cập tới trong văn bản nhật dụng: Như vấn đề bảo vệ môi trường, di sản văn hoá,danh lam thắng cảnh Tiếng việt từ vựng cấu tạo từ - Hiểu vai trò của tiếng trong cấu tạo từ - Hiểu thế nào là từ đơn từ phức -Nhận biết từ đơn từ phức: Các loại từ phức, từ ghép và từ láy trong văn bản Các lớp từ - Hiểu thế nào là từ mượn Biết cách sử dụng từ mượn trong nói và viết - Hiểu thế nào là từ Hán Việt, hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ hán việt thông dụng - Nhận biết các từ mượn trong văn bản - Nhận biết từ hán việt thông dụng trong văn bản - Biết nghĩa của yếu tố hán việt thông dụng xuất hiện nhiều trong các văn bản học ở lớp 6 Nghĩa của từ - Hiểu thế nào là nghĩa của từ - Biết tìm hiểu nghĩa của từ trong văn bản và giải thích nghĩa cuả từ - Hiểu thế nào là hiện tượng nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa - Nhận biết cách giải thích nghĩa của các từ trong phần chú thích - Biết giải thích nghĩa của các từ thông dụng bằng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa và bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị Ngữ pháp - Từ loại - Cụm từ - Hiểu thế nào là danh từ, động từ ,tính từ, lượng từ, chỉ từ,phó từ. - Biết sử dụng các từ loại đúng nghĩa và đúng ngữ pháp trong nói và viết -Nhớ đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của các từ loại - Nhận biết các từ loại trong văn bản - Nắm được cấu tạo và chức năng ngữ pháp của cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ - Nhận biết cụm danh từ, cụm động từ cụm tính từ trong văn bản. - Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá những vấn đề hiện tượng liên quan tới môi trường danh lam thắng cảnh - Biết quan tâm đến nhứng vấn đề về môi trường, vân hoá và bảo vệ những cảnh quan, môi trường trong nhà trường - Soạn bài, chuẩn bị bài bài tranh ảnh liên quan đến những vấn đề thuộc văn bản nhật dụng Đọc văn bản soạn bài theo yêu cầu của giáo viên - Phân biệt từ đơn từ phức trong tiếng việt - Yêu tiếng mẹ đẻ sử dụng tiếng việt đúng - Soạn bài - Hướng dẫn HS làm bài tập - Đọc trước bài - Làm bài tập phần luyện tập - Rèn kỹ năng nhận diện từ hán việt, giải nghĩa từ hán việt - Biết sử dụng đúng lúc đúng chỗ những từ mượn, tránh lạm dụng từ mượn - Soạn bài - Chuẩn bị bài luyện tập củng cố nâng cao - Sử dụng phiếu học tập -Chuẩn bị bài trước khi đến lớp - Học bài làm bài tập phần luyện tập - Rèn kỹ năng nhận diện từ hiểu được các cách giải nghĩa của từ - Hiểu đúng nghĩa của từ, biết sử dụng từ ngữ phù hợp trong từng hoàn cảnh giao tiếp - Soạn bài - Chuẩn bị bài luyện tập củng cố nâng cao - Sử dụng phiếu học tập -Chuẩn bị bài trước khi đến lớp - Học bài làm bài tập phần luyện tập Rèn kỹ năng nhận diện các từ loại trong văn bản - Biết sử dụng các từ loại trong viết bài - Sử dụng đúng các từ loại trong giao tiếp phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh - Chuẩn bị bài đầy đủ, soạn bài chu đáo trước khi lên lớp - Sử dụng bảng phụ để viết các ví dụ - Chuẩn bị bài, làm bài theo yêu cầu của giáo viên Câu – Dấu chấm câu - Hiểu thế nào là thành phần chính và thành phần phụ của câu. - Hiểu thế nào là chủ ngữ và vị ngữ - Biết cách chữa lỗi về CN và VN trong câu - Biết các kiểu câu trần thuận đơn - Hiểu công dụng của một số dấu câu,dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than - Biết sử dụng dấu câu trong viết văn - Nắm được các thành phần chính và các thành phần phụ của câu - Nhớ được đặc điểm ngữ pháp và chức năng của câu TT đơn - Nhận biết câu trần thuật đơn trong văn bản - Xác định được chức năng của một số kiểu câu trần thuật đơn thường gặp - Giải thích được cách sử dụng dấu câu trong văn bản Tập làm văn Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt - Hiểu mối quan hệ giữa mục đích GT với kiểu văn bản và phương thức biểu đạt - Hiểu thế nào là văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính công vụ - Biết lựa chọn kiểu văn bản phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận biết từng kiểu văn bản qua các ví dụ. Tự sự - Hiểu thế nào là văn bản tự sự - Hiểu thế nào là chủ đề , sv và nhân vật, ngôi kể trong văn bản tự sự - Nắm được bố cục, thứ tự kể,cách xây dựng đoạn và lời văn trong văn bản tự sự - Biết vận dựng những kiến thức về văn bản tự sự vào đọc hiểu tác phẩm văn học - Biết viết đoạn văn, bài văn kể chuyện, trình bày miệng tóm tắt chi tiết một truyện cổ dân gian - Trình bày được đặc điểm của văn bản tự sự, lấy ví dụ - Biết viết đoạn văn có độ dài khoảng 70-80 chữ, tóm tắt một truyện cổ dân gian hoặc kể chuyện theo chủ đề Miêu tả - Hiểu thế nào là văn bản miêu tả, phân biệt đựoc sự khác nhau giữa văn bản tự sự và văn bản miêu tả - - Hiểu thế nào là các thao tác quan sát, nhận xét tưởng tượng so sánh và vai trò của chúng viết văn miêu tả - Nắm đựơc bố cục, thứ tự miêu tả - Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh - Trình bày đựơc đặc điểm của văn bản miêu tả lấy được ví dụ minh hoạ - Biết viết đoạn văn miêu tả có độ dài khoảng70-80 chữ theo các chủ đề cho trước Hành chính công vụ - Hiểu mục đích, đặc điểm của đơn - Biết cách viết các loại đơn thường dùng trong đời sống - Nắm được mẫu đơn đề nghị - Biết cách viết đơn từ - Nhận diện các kiểu câu - Sử dụng các kiểu câu trong viết bài - Sử dụng câu đúng mục đích giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp - Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo - Hướng dẫn HS làm bài tập - chuẩn bị bài đầy đủ - Làm bài tập theo yêu cầu của GV - Rèn kỹ năng nhận diện các phương thức biểu đạt - Mục đích giao tiếp của các phương thức đó - Mở rộng tầm hiểu biết về các phương thức biểu đạt thường sử dụng trong văn học - Đọc bài soạn bài trước khi đến lớp - Chuẩn bị các đồ dùng cần thiết - Đọc bài - Làm bài tập - Học bài - Rèn kỹ năng phân biệt văn bản và thể loại - Biết kể chuyện một cách sáng tạo - Rèn kỹ năng nói viết - - Hình thành nét tình cảm của con người có trình độ học vấn, có ý thức tu dưỡng biết yêu thương quý trọng mọi người, yêu CNXH biết hướng tới những tình cảm cao đẹp - Nghiên cứu kỹ bài giảng - Soạn bài chi tiết - Xem tài liệu - Xem trước bài - Học bài - Làm bài tập -Rèn kỹ năng miêu tả, kỹ năng nói viết - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước. Có ý thức giữ gìn những danh lam thắng cảnh - Đọc kỹ bài soạn bài chu đáo - Sưu tầm một số STK - Ra đề cho HS luyện viết bài - Chuẩn bị bài làm bài tập - Luyện viết bài theo yêu cầu của GV - Rèn kỹ năng viết đơn từ theo mẫu, không theo mẫu - Sử dụng đơn từ đúng mục đích giao tiếp - Chuẩn bị bài, soạn bài - Mẫu đơn cho HS - Đọc bài -Tập viết đơn từ
Tài liệu đính kèm: