ìm tòi ,tham khảo tài liệu phục vụ bộ môn.
- Giảng dạy sát 3 đối tượng HS, quan tâm hơn đến HS yếu kém, HS giỏi.
- Chấm, chữa, trả bài đúng quy định, nhận xét rõ ràng, đầy đủ, chính xác có tính giáo dục.
- Thường xuyên kiểm tra việc ghi chép, làm bài, học bài của HS.
- Có biện pháp điều chỉnh kế hoạch kịp thời.
- Hướng dẫn HS phương pháp học khoa học, thích hợp nhất.
- Coi trọng việc kiểm tra đầu giờ và hướng dẫn về nhà.
b) Đối với trò
- Có đủ SGK, vở ghi ,dụng cụ học tập.
- Chú ý nghe giảng, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Sắp xếp thời gian học hợp lí, khoa học.
- Làm đầy đủ bài tập được giao, nếu có điều kiện thì học nâng cao.
- Lưu đầy đủ các bài kiểm tra, rút kinh nghiệm sau khi kiểm tra.
A/ Đặc điểm tình hình. I) Vị trí bộ môn: Vật lí là một môn hay và khó đối với học sinh THCS. Nó đòi hỏi người học phải đầu tư một lượng thời gian nhất định vào nó. Muốn học tốt trước hết học sinh phải không ngừng việc học và làm bài tập về nhà. Qua khảo sát cho thấy, đa số học sinh học yếu môn Vật lý thì lại ít khi làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà. Đó lí do đầu tiên ảnh hưởng đến kết quả học của học sinh. Bên cạnh đó còn nhiều lí do khác nữa cũng ảnh hưởng đến chất lượng của học sinh như: Bố, mẹ chưa quan tâm đến việc học của con cái, phó mặc cho nhà trường, ý thức học của một số học sinh chưa cao... Bên cạnh các yếu tố trên bộ môn đòi hỏi phải có thực nghiệm, thí nghiệm để từ đó học sinh mới tìm và phát hiện ra được kiến thức mới. II) Những thuận lợi và khó khăn. 1. Thuận lợi: - Luôn có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn của mình - Luôn sử dụng phương pháp dạy học phù hợp cho từng đối tượng học sinh, từng lớp. - Được tiếp thu chuyên đề thay sách. - Học sinh lớp 8 đã có ý thức hơn về việc học tập của mình, sách giáo khoa đầy đủ. 2. Khó khăn. - Giáo viên chưa có nhiều thời gian trao đổi, thảo luận về bộ môn. - Một số đồ dùng dạy học còn thiếu và hư hỏng. - Sách bài tập còn thiếu. - Các em chưa được tiếp cận nhiều với thí nghiệm. 3. Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm. Lớp Số học sinh Giỏi Khá TB Yếu Kém 8A 21 1 7 12 1 0 8B 19 0 2 12 5 0 - Nhìn chung chất lượng khảo sát đầu năm rất thấp, nhưng đã đánh giá thực chất kết quả học tập của học sinh. Kết quả này giúp cho giáo viên dạy phải tìm tòi, suy nghĩ làm sao đưa chất lương của học sinh lên cao hơn. Đây là một bài toán không phải là dễ, với khả năng nhiệt tình của mình cũng chưa đủ, bên cạnh yếu tố học sinh cũng đóng vai trò quan trọng trong việc này: "Thầy có nhiệt tình bao nhiêu - Trò không học" thì cũng không giải quyết được. Giáo viên vừa phải động viên các em học tập, vừa phải tìm hướng dạy để các em tiếp thu kiến thức mới một các nhanh nhât. PHẦN B: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRèNH VẬT Lí THCS I. Cấu trỳc chương trỡnh: - Mụn vật lý bậc THCS đựơc chia thành 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1: lớp 6 và lớp 7 + Giai đoạn 2: lớp 8 và lớp 9 Ở giai đoạn 1: Khả năng tư duy của học sinh cũn hạn chế, vốn kiến thức về toỏn học chưa nhiều nờn chưong trỡnh chỉ đề cập đến những hiện tựợng vật lý quen thuộc thừơng gặp hằng ngày thuộc cỏc lĩnh vực: cơ, nhiệt, quang, õm và điện. Việc trỡnh bày những hiện tượng này chủ yếu là theo quan điểm, hiện tượng, thiờn về mặt định tớch hơn định lượng. Ở giai đoạn 2: Khả năng tư duy của học sinh đó dược phỏt triển hơn, học sinh đó cú một số hiểu biết ban đầu về cỏc hiện tượng vật lý xung quanh, ớt nhiều cú cỏc thúi quen hoạt động theo cỏc yờu cầu chặt chẽ của việc học tập vật lý, vốn kiến thức toỏn học cũng đó được nõng cao thờm một bước, do đú việc học tập mụn vật lý ở giai đoạn này phải cú mục tiờu cao hơn giai đoạn 1. II- Chỉ tiêu phấn đấu và các biện pháp thực hiện để nâng cao chất lượng dạy học. Chỉ tiêu phấn đấu Lớp Số học sinh Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 8A 21 3 14,3 12 57,14 6 28,56 0 8B 19 0 0 5 26,3 12 63,2 2 10,5 Tổng 40 3 7,5 17 42,5 18 45 2 5 Học sinh giỏi huyện : Biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học Đối với giáo viên: - Chuẩn bị đầy đủ giáo án, đồ dùng dạy học trước khi lên lớp. - Giáo án soạn đúng quy định, có chất lượng, theo đúng hướng lấy HS làm trung tâm, soạn trước từ 3 ngày 1 tuần. - Tìm tòi ,tham khảo tài liệu phục vụ bộ môn. - Giảng dạy sát 3 đối tượng HS, quan tâm hơn đến HS yếu kém, HS giỏi. - Chấm, chữa, trả bài đúng quy định, nhận xét rõ ràng, đầy đủ, chính xác có tính giáo dục. - Thường xuyên kiểm tra việc ghi chép, làm bài, học bài của HS. - Có biện pháp điều chỉnh kế hoạch kịp thời. - Hướng dẫn HS phương pháp học khoa học, thích hợp nhất. - Coi trọng việc kiểm tra đầu giờ và hướng dẫn về nhà. b) Đối với trò - Có đủ SGK, vở ghi ,dụng cụ học tập. - Chú ý nghe giảng, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Sắp xếp thời gian học hợp lí, khoa học. - Làm đầy đủ bài tập được giao, nếu có điều kiện thì học nâng cao. - Lưu đầy đủ các bài kiểm tra, rút kinh nghiệm sau khi kiểm tra. TểM TẮT NỘI DUNG VÀ MỤC TIấU CỦA CHƯƠNG TRèNH VẬT Lí LỚP 8 Số tiết: 1tiết/tuần*35 tuần = 35 tiết. 1. Nội dung chương trỡnh: Chương trỡnh vật lý 8 gồm cú 2 chương : + Chương I: gồm 22 tiết Trong đú: Gồm 16 tiết tỡm hiểu kiến thức mới + 1 tiết thực hành và 3 tiết ụn tập và tổng kết chương + 1 tiết kiểm tra + 1tiết kiểm tra học kỡ + Chương II: : Gồm 13 tiết Trong đú: Gồm 10 tiết tỡm hiểu kiến thức mới +2 tiết kiểm tra + 1 tổng kết chương và ụn tập 2- Mục tiờu chương trỡnh vật lý 8. -Rốn luyện cho Hs kỹ năng suy luận logic. -Rốn luyện kỹ năng sử dụng cỏc dụng cụ đo và thiột bị để tiến hành cỏc thớ nghiệm về nhiệt. -Nờu được cỏc vớ dụ về cơ và nhiệt. -Kỹ năng bố trớ lắp rỏp thớ nghiệm , kỹ năng vẽ và sử lý đồ thị, kỹ năng giải thớch cỏc hiện tượng vật lý, kỹ năng làm cỏc bài tập thực hành, viết bỏo cỏoTN. - Cú kỹ năng giải bài tập định lượng và định tớch. C/ nội dung kế hoạch. I) Mục tiêu chung. Cả năm: 37 tuần = 35 tiết Học kì I: 18 tuần =18 tiết Học kì II: 19 tuần = 17 tiết
Tài liệu đính kèm: