Kế hoạch bộ môn Toán Lớp 8 - Nguyễn Tuấn Kiệt

Kế hoạch bộ môn Toán Lớp 8 - Nguyễn Tuấn Kiệt

 I / Nhận định đánh giá đặc điểm tình hình của việc dạy và học

 1.Đối với thầy

 *Hoàn cảnh bản thân

 -Nhà cách trường 4 km

 -Bản thân còn phụ thuộc gia đình

 *Trình độ chuyên môn nghiệp vụ:

 - cao đẳng hệ chính qui

 -Chuyên môn :Toán –Tin

 *Phương pháp dạy học :

 -Lấy học sinh lam trung tâm

 -Học hỏi kinh nghiệm ở bạn bè ,đồng nghiệp thầy cô giáo

 -Tham khảo sách ,tài liệu,toán nâng cao,bồi dưỡng học sinh giỏi

 2.Đối với học sinh

 a.Khảo sát chất lượng đầu năm

 

doc 18 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn Toán Lớp 8 - Nguyễn Tuấn Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A.Một số nét chung:
 I / Nhận định đánh giá đặc điểm tình hình của việc dạy và học
 1.Đối với thầy 
 *Hoàn cảnh bản thân
 -Nhà cách trường 4 km
 -Bản thân còn phụ thuộc gia đình
 *Trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
 	 - cao đẳng hệ chính qui
 	 -Chuyên môn :Toán –Tin 
 	*Phương pháp dạy học : 
 	 -Lấy học sinh lam trung tâm
 	 -Học hỏi kinh nghiệm ở bạn bè ,đồng nghiệp thầy cô giáo
 	-Tham khảo sách ,tài liệu,toán nâng cao,bồi dưỡng học sinh giỏi
 	 2.Đối với học sinh
 	 a.Khảo sát chất lượng đầu năm
Lớp
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
8A
2
4.4%
5
11,1%
16
36%
17
38%
5
11,1%
 	 b.Thái độ và động cơ học tập của học sinh:
	Đa số học simh chăm chỉ học tập chỉ còn một số em lơ là trong việc học
 	 c.Khả năng tiếp thu của HS
Lớp
Tiếp thu nhanh
Tiếp Thu chậm
HS nămg khiếu
8A
7
15,.5%
38
84,5%
 	 d.Phương pháp giảng dạy bộ môn
	Vở ghi kết hợp với SGK,SBT,sau mỗi phần cần nắm vững qui tắc,định nghĩa tính chất đồng thời vận dụng thành thạo qui tắc,định nghĩa tính chất vào việc giả bài tập
	3.Cơ sở vật chất và tài liệu tham khảo:
	a.Cơ sở vật chất:
	Trương lớp đã khang trang ,thiết bị dạy hoc tương đối đầy đủ
 	b.Tài liệu tham khảo:
	Thư viện chuẩn nên sách tương đối đầy đủ cho GV và HS	
4.Phong tục tập quán địa phương:
	-Đa số HS là con nhà nông,kinh tế gia đình còn khó khăn 
	5.Thống kê trình độ HS
Lớp
Khả năng tư duy
Khả năng giải BT
K năng vận dụng thực tế
SL
TL
SL
TL
SL
TL
8A
10
	22,2%
9
20%
1
2,2%
	II/ Nội dung chương trình
 PHẦN HÌNH HỌC
 a. Chương I: TỨ GIÁC (26 tiết) 
 * Mục tiêu chương:
 Chương I cung cấp cho học sinh một cách tương đối hệ thống các kiến thức về: Tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
 - Các kĩ năng về vẽ hình, tính toán đo đạt, gấp hình, kĩ năng lập luận và chứng minh.
 - Bước đầu rèn luyện cho học sinh những thao tác tư duy như quan sát dự đoán khi giải toán, phân tích tìm tòi cách giải, trình bày lời giải của bài toán, nhận biết các quan hệ hình học trong các vật thể xung quanh, bước đầu vận dụng kiến thức hình học vào thực tiễn.
 b. Chương II: ĐA GIÁC DIỆN TÍCH CỦA ĐA GIÁC (12 tiết)
 * Mục tiêu chương:
 - Học sinh được cung cấp những kiến thức sau:
 + Khái niệm về đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.
 + Các công thức tính diện tích của một sô đa giác đơn giản.
 - Học sinh được rèn luyện các kỹ năng vẽ hình, đo đạc tính toán; biết vẽ một số đa giác đều với các trục đối xứng của nó, biết vẽ một tam giác có diện tích bằng diện tích của một đa giác cho trước, biết phân chia một đa giác thành nhiều đa giác đơn giản hơn.
 - Học sinh được rèn luyện những thao tác tư duy quen thuộc như quan sát, dự đoán, phân tích tổng hợp, định nghĩa khái niệm và chứng minh hình học. Được giáo dục tính cẩn thận, chính xác và tinh thần trách nhiệm khi giải toán.
	c. Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG (19 tiết)
 * Mục tiêu của chương:
 - Học sinh hiểu và ghi nhớ được định lý Ta-lét trong tam giác (Thuận - đảo).
 - Vận dụng định lý Ta-lét vào giải toán.
 - Nắm vững khái niệm về hai tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
 - Sử dụng các dấu hiệu đồng dạng để giải các bài toán hình học.
 - Học sinh thực hành đo đạc, tính các độ cao, các khoảng cách trong thực te,á thấy được lợi ích của môn toán trong thực tế.
 * Về mức độ, yêu cầu, học sinh chủ yếu hiểu được các kiến thức trong SGK tự mình thực hành giải các bài tập trong SGK. Học sinh khá giỏi có thể làm được một số bài tập sách bài tập.
 d . Chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – HÌNH CHÓP ĐỀU (17 tiết)
 *Mục tiêu chương: 
 Chương nầy học sinh nhận dạng một số vật thể trong không gian thông qua các mô hình. Trên cơ sở quan sát hình hộp chữ nhật học sinh nhận biết được một số khái niệm cơ bản của hình học không gian:
 - Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
 - Đoạn thẳng trong không gian, cạnh, đường chéo.
 - Hai đường thẳng song song với nhau.
 - Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
 - Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc.
 * Thông qua quan sát và thực hành học sinh nắm vững các công thức đựơc thừa nhận về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều và sử dụng các công thức đó để tính toán.
 PHẦN ĐẠI SỐ
 a. CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ CHIA CÁC ĐAI THỨC (21tiết)
 * Mục tiêu của chương:
	- Nắm vững các qui tắc về các phép tính nhân đơn thức vớiø đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức với đơn thức. Nắm vững thuật toán chia đa thức đã sắp xếp.
	- Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép tính nhân và chia đơn thức, đa thức.
	- Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
	- Nắm vững các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
 b. CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH ĐẠI SỐ (21 tiết)
 * Mục tiêu của chương:
	- Nắm vững và vận dụng thành thạo các qui tắc của bốn phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia trên các phương thức đại số.
	- Nắm vững ĐK của biến để giá trị của một phân thức được xác định và biết tìm ĐK nầy trong những trường hợp mẫu thức là một nhị thức bậc nhất hoặc một đa thức dễ phân tích thành những nhân tử bậc nhất. Đối với phân thức hai biến chỉ cần tìm được điều kiện của biến trong những trường hợp đơn giản.
 c. CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘÏT ẨN (16 tiết)
 *Mục tiêu chương:	Học sinh cần đạt được những yêu cầu
 - Hiểu khái niệm phương trình (một ẩn), nắm vững các khái niệm liên quan như: Nghiệm và tập nghiệm của phương trình, phương trình tương đương, phương trình bậc nhất.
	- Hiểu và biết cách sử dụng một số thuật ngữ (Vế của phương trình, số thoả mãn, hay nghiệm đúng phương trình, phương trình vô nghiệm, phương trình tích ...) biết dùng đúng chỗ, đúng lúc ký hiệu (tương đương)
	- Có kĩ năng giải và trình bày lời giải các phương trình có dạng qui định trong chương trình (Phương trình bậc nhất, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu).
	- Có kĩ năng giải và trình bày lời giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
 d. CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (14 tiết)
 * Mục tiêu chương:
	* Học sinh xong chương trình này cần đạt các yêu cầu:
	- Có một số hiểu biết về bất đẳüng thức; nhận biết vế trái, vế phải, dấu BĐT với phép cộng và phép nhân.
	- Biết chứng minh một BĐT nhờ so sánh giá trị hai vế hoặc vận dụng đơn giản tính chất BĐT.
	- Biết lập một bất phương trình một ẩn từ bài toán so sánh giá trị các biểu thức hoặc từ bài toán có lời văn dạng đơn giải.
	- Biết kiểm tra một số có là nghiệm của một bất phương trình một ẩn hay không ?
	- Biểu diễn tập nghiệm bất phương trình dạng x a, x a lên trục số.
	- Giải được bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
	- Giải được một số bất phương trình bậc nhất một ẩn dạng khác nhờ vận dụng giải đơn hay qui tắc biến đổi bất phương trình.
	- Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
III/.Phương hướng chỉ tiêu,biện pháp chung
 1.Đối với thầy:
 a.Phương pháp chung:
 - Truyền thụ kiến thức đầy đủ,khoa học,rèn luyện kỹ năng thực hành,tự kiểm tra cho HS
 -Thực hiện phương pháp lấy HS làm trung tâm
 b.Chỉ tiêu:
Lớp
Giỏi
Khá
TB
Yếu
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
8A
4
12,5%
7
21,9%
17
53,1%
4
12,5%
 c.Biện pháp thực hiện :
 -Tổ chức cho HS truy bài 15 phút đầu buổi
 -Kiểm tra bài cũ trước mỗi tiết dạy ,sau mỗi bài dạy củng cố kiến thức giúp HS nắm bài ngay tại lớp
-Thường xuyên cho HS giải bài tập,tự trình bày lời giải của mình
Sau mỗi tiết dạy tuyên dương nhóm xuất sắc,cá nhân xuất sắc
 2.Đối với HS
-Luôn học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp,có đầy đủ dung cụ học tập,có sổ tích luỹ các vấn đề cần chú ý
-Vận dụng tốt các đlý,đn,qui tắc vào việc giải bài tập
 B.KẾ HOẠCH VÀ THỜI GIAN CỤ THỂ
 I.Cấu trúc chương trình:
*Học kỳ I(19 tuần): 	 -15 tuần đầu: 2 tiết đại số , 2 tiết hình học
 	-4 tuần cuối : 3 tiết đại số , 1 tiết hình học
*Học kỳ II(18 tuần): 	-14 tuần đầu : 2 tiết đại số , 2 tiết hình học
 	-4 tuần cuối : 1 tiết đại số , 3 tiết hình học
II.Kế hoạch cụ thể:
Tuần
Tiết
Tên bài dạy
Nội dung yêu cầu
Bổ sung
Đồ dùng
TÀI LIỆU
GHI CHÚ
1
1
2
§1 Nhân đơn thức với đa thức
§ 2 Nhân đa thức với đa thức
HS năm qui tắc nhân đơn thức với đthức, và thực hiện thành thạo
- HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức, biết trình bày phép nhân da thứcc theo các cách khác nhau
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
2
3
4
 Luyện tập
§3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
 HS biết chứng minh một biểu thức không phụ thuộc vào biến, làm được tính nhân.
 HS năm được hằng đẳng thức: Bình phương một tổng,bình phương một hiệu, hiệu hai bình phương
 Bphụ ghép bìa hình vuông
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
3
5
6
 Luyện tập 
 §4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tt)
HS vậ dụng thành thạo các hằng đẳng thức Bình phương một tổng,bình phương một hiệu, hiệu hai bình phương vào việc giải toán
 - HS năm được hằng đẳng thức : lập phương một tổng,lập phương một hiệu
4
7
8
§5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tt)
 Luyên tập
 -HS nắm được hằng đẳng thức : tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương
 -Biết vận dụng HĐT vào việc giải toán
 Bảng phụ ghi bài 37 SGK
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
5
9
10
§6 PTĐT TNT bằng pp đặt nhân tử chung
§7 PTĐTTNT bằng pp dùng hằng đẳng thức
 - HS hiểu như thế nào là phân tích thành nhân tử, biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung
 - HS biết vận dụng các hằng đẳng thức vào việc ptđt thành nhân tử
SGV ,SBT ,phấn màu, thước th ...  năng giải BPT bậc nhất và dạng = c x+d
Bphụ bảg tóm tắc sgk
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
32
65
Kiểm tra chương IV
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
66
Ôn tập cuối năm
-Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương I,II,III,IV;HS nắm đc tổng quát
Bphụ
33
67-68
Ôn tập cuối năm(tt)
HS hệ thống đc các dạng bài tập đã học,giải thành thạo
BPhụ
34 
69
kiểm tra cuối năm
35
70
Trả bài kiểm tra cuối năm
-Sửa chỗ sai sót cho HS 
PHẦN HÌNH HỌC
1
1
§1 Tứ giác
 HS nắm được tứ gfiác lồi,tổng các góc trong tứ giác.
1bphụ về tranh hình 1,2 SGK
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
2
§2 Hình thang
HS nắm đn hình thang,hình thang vuông . biết cách cm một tứ giác là hình thang
Thước tam giác, thước góc
2
3
§3 Hình thang cân
 HS nắm Đn, Tc , dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Vẽ được hình thang cân
Thước chiakhoảng thước đo góc giấy kẻ ô vuông cho BT: 11, 14, 19 
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
4
Luyện tập
 Biết cm tử giác là hình thang vuông, hình thang cân
SGK + SBT
3
5
§4 1. Đường trung bình của tam giác
 Nắm Đli1,2, đn đường TB của tam giác, tính chất đtb của tam giác
- Bảng phụ vẽ hình 33.
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
6
§4 2. Đường trung bình của hình thang
 HS nắm Đl3,4 , ĐN , TC đường tb của hình thang
- Bảng phụ tóm tắt ? SGK trang 78
4
7
Luyện tập
 HS tìm được độ dài các cạnh của hình thang
- Thước thẳng
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
8
§5Dựng hình bằng thước và compa.Dựng hình thang
 HS sử dụng thước và compa để dựng hình thang
- Thước, compa, thước góc.
5
9
Luyện tập
HS biết trình bày một bài toán dựng hình
- Thước, compa, thước góc.
10
§6 Đối xứng trục
HS nắm hai điểm đối xứng nhau qua một đường thảng,hai hình đối xứng nhau qua một trục, trục đối xứng của một hình
HS: Giấy kẻ ô vuông cho Bài 35 sgk
GV: Các tấm bìa chữ A, đều, hình tròn, thang cân.
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
6
11
Luyện tập
 HS tìm được điểm mà tổng kc hai điểm bất kì nhỏ nhất. Liên hệ bài toán thực tế
Bìa hình 61, 62, SGK
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
12
§7 Hình bình hành
 HS hiểu ĐN HBH, tính chất, dấu hiệu nhận biết HBH
Bảng phụ tóm tắt ĐN, TC, DH
7
13
Luyện tập
 Biết vẽ HBH và chứng minh một tứ giác là HBH
Phiếu học tập câu hỏi trắc nghiệm bài tập 46
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
14
§8 Đối xứng tâm
HS hiểu ĐN hai điểm đối xứng nhau qua một điểm. Tâm đối xứngcủa một hình
GV: Bìa hình chữ H, S, H.bình hành.
HS: Giấy kẻ ô vuông cho BT 50
8
15
Luyện tập
 HS biết vẽ và chưng minh hai điểm đối xứng nhau qua một điểm.
SBT
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
16
§9 Hình chữ nhật
 HS hiểu ĐN HCN,các tính chất HCN, dấu hiệu nhận biết HCN
Ê ke, com pa
9
17
Luyện tập
 HS biết chứng minh một tứ giác là HCN
HS khá giải bài 116, 118, 123 
SBT toán 8 tập 1
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
18
§10 Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
 HS nắm được KN kc giữa hai đường thẳng,đlí hai đt song song cách đều,tính chất các điểm cách đều một đt cho trước.
Phấn màu, bảng phụ
10
19
Luyện tập
 HS sử dụng các đlí dể chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau
Bài 127, 129, SBT cho HS khá
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
20
§11 Hình Thoi
Hiểu đn, các tính chất hình thoi. Dấu hiệu nhân biết hình thoi
Bảng tóm tắt ĐN, tính chất, dấu hiệu
11
21
Luyện tập
 HS biết chứng minh một tứ giác là hình thoi
SBT
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
22
§12 Hình vuông
HS hiểu được hình vuông là dạng đặc biệt của HCN và hình thoi
Thước vuông
12
23
Luyện tập
 Biết vẽ hình vuông , cm một tứ giác là hình vuông
Bt 150 156 SBT
Toán dành cho HS khá giỏi
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
24
Ôn tập chương I
 Hệ thống hoá các loại tứ giác đã học (Đn, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
Bảng phụ vẽ sơ đồ nhận biết các loại tư giác
13
25
Kiểm tra chương I
Đề phô tô giấy A4
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
26
§1 Đa giác, đa giác đều 
 HS nắm đa giác lồi, đa giác đều ,tính được tổng các góc trong của 1 đa giác
Dụng cụ vẽ, đo đoạn thẳng, góc
14
15
27
§2 Diện tích hình chữ nhật
 HS nắm vững công thức tính diện tích HCN, dt hình vuông
Ê ke vuông
28
Luyện tập
 - Vận dụng thành thạo các công thức để giải toán
Diện tích đa giác (SGV T1)
29
§3 Diện tích tam giác
 - HS nắm công thức tính diện tích tam giác . Biết chưng minh đlí về diện tích tam giác 
Thước, ê ke, giấy vở, kéo, keo
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
30
Luyện tập
 HS tính được diện tích tam giác thành thạo
16
31
Ôn tập Học kỳ I
 Ôn tập phần nhận dạng tứ giác 
 Bảng phụ
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
17
32
Trả bài kiểm tra HK I (phần hình học)
 Phát bài và sửa chổ sai sót cho HS
20
33
§4 Diện tích hình thang
 HS nắm công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
34
§5 Diện tích hình thoi
 HS nắm công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, diện tích hình thoi
21
35
 Luyện tập
 HS vận dụng các công thức tính và việc giải bài tập, cvận dụng vào thực tế
36
§6 Diện tích đa giác
 HS nắm được các chia hình để tính diện tích , vận dụng vào thực tế
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
22
37
§1 Định lý Ta-lét trong tam giác
 HS nắm vững đlí về tỉ số của hai đoạ thẳng theo cùng một đơn vị đo.
Bảng phụ vẽ hình 3 SGK chính xác
38
§2 Định lý đảo và hệ quả của định lý ta-lét
 Hs nắm vững đlí đảo, vàhiểu cách chứng nminh đlí telét, hệ quả của đlí
Bảng phụ (vẽ các trường hợp đặc biệt của hệ quả), compa, thước ê ke
23
39
Luyện tập
 Hs vận dụng đlí đêû xác định được các cặp cạnh song song
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
40
§3 Tính chất đường phân giác của tam giác
 HS nắm được đlí về tính chất đường phân giác 
Thước thẳng có chia khoảng compa
24
41
Luyện tập
 Vận dụng tính chất để giải toán
42
§4 Khái niệm hai tam giác đồng dạng
 Thông qua ví dụ thực tế hs hình thành hình đồng dạng, tam giác đồng dạng
Bộ tranh vẽ các hình đồng dạng, thước, compa
25
43
Luyện tập
 HS hiểu được hai tam giác đồng dạng các cạnh tỉ lệ, các góc bằng nhau
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
44
§5 Trường hợp đồng dạng thư nhất
 HS nắm vững trường hợp đồng dạng thứ nhất và cách chứng minh định lí
Vẽ sẵn hình 32, thước compa
26
45
§6 Trường hợp đồng dạng thứ hai
HS nắm vững trường hợp đồng dạng thứ hai và cách chứng minh định lí
Chuẩn bị 2 tam giác đồng dạng bằng bìa, bảng phụ, thước, compa
46
§7 Trường hợp đồng dạng thứ ba
HS nắm vững trường hợp đồng dạng thứ ba và cách chứng minh định lí
Nt
27
47
Luyện tập
 HS nắm các đấu hiệu nhận biết hai tam giác đồng dạng , vận dụng làm bài tập
Máy tính bỏ túi
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
48
§8 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
 HS nắm thường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông
28
49
Luyện tập
 HS biết tính độ dài đoạn thẳng dựa vào đlí Pitago, trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
Sách bài tập
50
§9 Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
 HS nắm chắc các bước thực hành đo đạc
Giác kế thước kẹp thước vẽ truyền
29
51,52
Thực hành (đo chiều cao)
 HS sư dụng thành thạo giác kế đứng,giác kế ngang, đo được chiều cao 
Giác kế đứng
Thực hành (đo khoảng cách)
 HS đo được khoảng các hai điểm mà một điểm không đến được
Giác kế ngang
30
53
Ôn tập chương III
 HS trả lời câu hỏi SGK và làm bài tập
Bảng phụ tóm tắt chương, SBT
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
54
Kiểm tra chương III
 Giây phôto
31
55
§1 Hình hộp chữ nhật
 HS dựa vào mô hình nhận biết các yếu tố hình hộp chữ nhật( số đỉnh, soó mặt, số cạnh)
Mô hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước 
56
§2 Hình hộp chữ nhật (TT)
 HS nhận biết hai đt song song , dt song song mp, hai mp song song
Mô hình (nt)
32
57
§3Thể tích hình hộp chữ nhật
 Hs năm công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
3 mô hình 65, 66, 67 và thiết bị dạy học.
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
58
Luyện tập
 Tình được thể tích hình hộp chữ nhật thành thạo.
Học sinh khá, giỏi BT 21 SBT.
33
59
§4 Hình lăng trụ đứng
 Nắm đuợc các yếu tố của lăng trụ đứng, gọi tên lăng trụ đứng
Mô hình Lăng trụ đứng
60
§5 Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
 Dựa vào hình triển khai thiết lập công thức tính dt xung quanh,dt toàn phần của lăng trụ đứng
Mô hình Lăng trụ đứng
34
61
§6 Thể tích hình lăng trụ đứng
 Nắm được công thức tính thể tích của lăng trụ đứng.
Mô hình Lăng trụ đứng
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
62
Luyện tập
 HS tính được dt xung quanh, thể tích của lăng trụ đứng
35
63
§7 Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
 Nắm được các khái niệm về hình chóp đều, hình chóp cụt đều
Vẽ mô hình cụ thể vào bảng phụ
64
§8 Diện tích xung quanh của hình chóp đều
Dựavào hình triển khai thiết lập công thức tính dt xung quanh,dt toàn phần của chóp đều, hình chóp cụt đều
Vẽ sẵn mô hình vào bảng phụ
36
65
§9 Thể tích hình chóp đều
 Hs nắm được công thức tính thể tích củat hình chóp đều
Chuẩn bị mô hình (thiết bị)
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
66
Luyện tập
HS tính được dt xung quanh, thể tích của hình chóp đều, hình chóp cụt đều
67
Ôn tập chương IV
Hệ thống lại các hình học trong không gian
37
68
Ôn tập cuối năm
 HS nắm kiến thức có hệ thống
69
Ôn tập cuối năm
HS nắm kiến thức có hệ thống
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phu
70
Trả bài kiểm tra cuối năm (Hình học)
Phát bài và sửa chổ sai sót cho HS
Tổng kết điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bo_mon_toan_lop_8_nguyen_tuan_kiet.doc