Kế hoạch bộ môn Toán 9

Kế hoạch bộ môn Toán 9

I. Đặc điểm tình hình

Năm học : 2008 – 2009 là năm học yêu cầu cao về đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách kiểm tra đánh giá.

Năm học 2008 – 2009 khối lớp 9 trường THCS Liên Mạc có 138 em học sinh được chia làm 4 lớp . Kết quả xếp loại hai mặt giáo dục năm 2007 – 2008 cho thấy nhìn chung các em đều có ý thức học tập, tích cực, tự giác trình độ đồng đều . Song bên cạnh đó còn một số em ý thức chưa ngoan, chưa có tính tự giác trong học tập còn mải chơi , lười học tập ở lớp cũng như ở nhà .

1) Thuận lợi .

- Nhìn chung đại đa số các em có ý thức học tập ngay từ đầu năm học, nhận thức đúng đắn về môn học toán 9 thay sách .

- Khối 9 được nhà trường đặc biệt quan tâm trong việc bồi dưỡng , phụ đạo thường xuyên nhằm phục vụ cho xét tuyển tốt nghiệp và thi tuyển vào THPT .

- Phòng học rộng rãi, thoáng mát, đầy đủ bàn ghế, điện thắp sáng, quạt.

- Nhiều phụ huynh quan tâm đến việc học hành của con cái.

- Đa số các em có ý thức học tập

- Đồ dùng học tập đầy đủ, sách giáo khoa đầy đủ

2) Khó khăn

- Chất lượng học sinh không đồng đều giữa các lớp

Học sinh còn đang ở lứa tuổi ham chơi chưa kiên trì học tập, ý thức học tập ở một số em chưa tốt . Kĩ năng tính toán ở một số em còn yếu, còn một số rất lười học, chưa chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, ý thức học tập chưa nghiêm túc dẫn đến ảnh

doc 14 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1161Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn Toán 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bộ môn toán 9
Phần I . Kế hoạch chung
Đặc điểm tình hình 
Năm học : 2008 – 2009 là năm học yêu cầu cao về đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách kiểm tra đánh giá. 
Năm học 2008 – 2009 khối lớp 9 trường THCS Liên Mạc có 138 em học sinh được chia làm 4 lớp . Kết quả xếp loại hai mặt giáo dục năm 2007 – 2008 cho thấy nhìn chung các em đều có ý thức học tập, tích cực, tự giác trình độ đồng đều . Song bên cạnh đó còn một số em ý thức chưa ngoan, chưa có tính tự giác trong học tập còn mải chơi , lười học tập ở lớp cũng như ở nhà . 
Thuận lợi .
Nhìn chung đại đa số các em có ý thức học tập ngay từ đầu năm học, nhận thức đúng đắn về môn học toán 9 thay sách . 
Khối 9 được nhà trường đặc biệt quan tâm trong việc bồi dưỡng , phụ đạo thường xuyên nhằm phục vụ cho xét tuyển tốt nghiệp và thi tuyển vào THPT . 
Phòng học rộng rãi, thoáng mát, đầy đủ bàn ghế, điện thắp sáng, quạt.
Nhiều phụ huynh quan tâm đến việc học hành của con cái.
Đa số các em có ý thức học tập
Đồ dùng học tập đầy đủ, sách giáo khoa đầy đủ
Khó khăn 
Chất lượng học sinh không đồng đều giữa các lớp 
Học sinh còn đang ở lứa tuổi ham chơi chưa kiên trì học tập, ý thức học tập ở một số em chưa tốt . Kĩ năng tính toán ở một số em còn yếu, còn một số rất lười học, chưa chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, ý thức học tập chưa nghiêm túc dẫn đến ảnh hưởng nhiều bạn khác.
Chỉ tiêu phấn đấu 
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
sl
%
sl
%
sl
%
sl
%
9A3
36
3
8.3
10
27.8
21
58.3
2
5.6
9A4
34
2
5.9
8
23.5
21
61.8
3
8.8
Kế hoạch kiểm tra:
Học kì I
Học kì II
Đại số
Hình học
Đại số
Hình học
Miệng: 1 điểm (TX)
15 Phút: Tuần 6, tuần 14
Một tiết: Tiết 18
Miệng: 1 điểm (TX)
15 Phút: Tuần 5
Một tiết: Tiết 19
Miệng: 1 điểm (TX)
15 Phút: tuần 27, tuần 31
Một tiết: Tiết 46, tiết 59
Miệng: 1 điểm (TX)
15 Phút: Tuần 24
Một tiết: Tiết 57
Kiểm tra học kì cả Đại số và Hình học ( 90 phút)
Theo lịch của trường
Kiểm tra học kì cả Đại số và Hình học ( 90 phút)
Theo lịch của trường
Biện pháp thực hiện chỉ tiêu:
Đối với thầy:
Soạn đúng phân phối chương trình, bám sát kế hoạch bộ môn theo đúng tinh thần đổi mới PPDH.
Chuẩn bị kĩ bài trước khi đến lớp.
Tăng cường kiểm tra nắm bắt sự tiếp thu kiến thức của học sinh bằng nhiều hình thức để thúc đẩy quá trình học tập. 
Thường xuyên đọc tài liệu tham khảo để nâng cao trình độ làm cho bài giảng càng phong phú
Thường xuyên tham gia các lớp học , dự các chuyên đề của phòng Giáo dục , của khu , của trường.
Dự giờ thăm lớp thường xuyên để nâng cao trình độ sư phạm
Sử dụng đồ dùng dạy học triệt để nhằm khắc sâu hơn kiến thức cho học sinh để học sinh có kĩ năng thực hành.
Ngăn chặn kịp thời các trường hợp gian lận trong thi cử, kiểm tra.
 Thay đổi cách kiểm tra đánh giá học sinh, chấm trả bài đúng quy định 
 Kết hợp với các tổ chức ban ngành đoàn thể để giáo dục tư tưởng ý thức học tập của học sinh 
Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh để thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở, động viên các em học tập có chất lượng .
Phát hiện các nhân tố điển hình, hướng dẫn các em học theo nhóm, kèm cặp giúp đỡ lẫn nhau. 
Đối với trò:
Cần có ý thức học tập đúng đắn
Hăng hái phát biểu xây dựng bài, chăm chỉ học tập, làm bài và học bài trước khi đến lớp.
Tập chung đầu tư cho việc học tập
 Phần II: Kế hoạch từng chương 
A. Phần đại số .
Tên chương
Tuần
Mục tiêu
Kiến thức trọng tâm
Chuẩn bị
Phương pháp
Ghi chú
Thày
Trò
Chương I
Căn bậc hai. Căn Bậc ba
Từ tuần 1 đến tuần 9
 - Nắm được định nghĩa , kí hiệu căn bậc hai số học và biết dùng kiến thức này để chứng minh một số tính chất của phép khai phương .
- Biết được liên hệ của phép khai phương với phép bình phương . Biết dùng liên hệ này để tính toán đơn giản và tìm một số nếu biết bình phương hoặc căn bậc hai của nó . 
- Nắm được liên hệ giữa quan hệ thứ tự với phép khai phương và biết dùng liên hệ này để so sánh các số .
- Nm được liên hệ giữa phép khai phương và phép nhân hoặc với phép chia và có kỹ năng dùng các liên hệ này để tính toán hay biến đổi đơn giản .
- Biết cách xác định điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai và có kỹ năng thực hiện trong trường hợp không phức tạp .
- Có kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai và sử dụng kỹ năng đó trong tính toán , rút gọn , so sánh số , giải bài toán về biểu thức chứa căn thức bậc hai . Biết sử dụng bảng ( hoặc máy tính bỏ túi ) để tìm căn bậc hai của một số .
- Có một số hiểu biết đơn giản về căn bậc ba . 
- Giới thiệu căn bậc hai số học và trình bày các tính chất của phép khai phương . Các tính chất này mô tả các mối liên hệ của phép khai phương với phép bình phương , với phép nhân , với phép chia và quan hệ thứ tự .
- Giới thiệu về căn thức bậc hai và một số phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai .
- Giới thiệu căn bậc ba .
- Giới thiệu cách sử dụng bảng số để tìm căn bậc hai . Cách sử dụng bảng số để tìm căn bậc ba được giới thiệu ở bài đọc thêm . 
- Tài liệu liên quan , SGK , SGV và sách nâng cao .
- Máy tính 
- Bài soạn chi tiết .
- Bảng phụ .
- Thước thẳng có chia khoảng .
- bảng số với 4 chữ số thập phân . 
- SGK , SBT , sách nâng cao , máy tính .
- Bảng số với 4 chữ số thập phân . 
- Đặt và giải quyết vấn đề .
- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ .
-suy luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng lên tổng quát công thức 
Chương II.
Hàm số bậc nhất
Từ tuần 10 đến tuần 15
- Về kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y = ax + b ( a ạ 0 ) ( Tập xác định , sự biến thiên , đồ thị ) , ý nghĩa của các hệ số a , b ; điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b ( a ạ 0 ) và y = a’x+ b’ ( a’ạ 0 ) song song với nhau , cắt nhau , trùng nhau ; nắm vững khái niệm “góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a ạ 0 ) và trục Ox” , khái niện hệ số góc và ý nghĩa của nó . 
- Về kỹ năng : Học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b ( aạ 0 ) với các hệ số a và b chủ yếu là các số hữu tỉ ; xác định được toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau ; biét áp dụng định lý Pitago để tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng toạ độ ; tính được góc a tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a ạ 0 ) và trục Ox . 
- Kiến thức về đồ thị của hàm số y = ax + b , cách vẽ đồ thị và xác định toạ độ các điểm . 
- Nhận biết về hệ số góc của đường thẳng từ đó nhận xét các vị trí tương đối của hai đường thẳng dựa vào hệ số góc . Giải một số bài toán liên quan đến hệ số góc và đường thẳng . 
- Xác định được toạ độ giao điểm của hai đường thẳng khi hai đường thẳng cắt nhau . 
-Sách giáo khoa và sách giáo viên 
- Thước thẳng có chia khoảng 
-Bài soạn .
-Bảng phụ .
- Hình vẽ một số đồ thị hàm số cụ thể và vị trí của hai đường thẳng song song , cắt nhau . 
-Sách giáo khoa và sách giáo viên 
-Sách nâng cao , thước thẳng có chia khoảng .
- Giấy kẻ ô vuông . 
- Đặt và giải quyết vấn đề .
- Dạy học hợp tác theo nhóm .
- Suy luận suy diễn , từ ví dụ cụ thể dẫn đến tổng quát .
- Dạy học thực thành . 
Chương III .
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Từ tuần 15 đến tuần 23
- Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn , nghiệm và số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn , công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn .
- Nắm được thế nào là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số , khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số . biết cách minh hoạ nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng hình học . Nắm được khái niệm hệ phương trình tương đương . 
- Nắm được hai cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng hai cách ( cộng và thế ) . 
- Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và vận dụng vào giải từng dạng bài toán . 
- Có kỹ năng minh hoạ nghiệm của hệ phương trình bằng đồ thị . 
- Biết cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng và thế . 
- Biết cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình theo từng bước lập luận . Lập được phương trình đối với từng dạng toán . 
- Tài liệu liên quan , SGK , SBT . 
- Bài soạn chi tiết .
Bảng phụ .
- Một số hình vẽ minh hoạ nghiệm của hệ phương trình bằng đồ thị .
- Lời giải mẫu 1 số bài toán về hệ phương trình và giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 
- SGK , SBT .
- Học thuộc các khái niệm .
- Ôn lại cách giải các loại phương trình bậc nhất 1 ẩn số .
- Ôn lại cách tìm nghiệm và viết tập hợp nghiệm của phương trình bậc nhất 1 ẩn số .
- Đặt và giải quyết vấn đề .
- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ .
- Lập luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng tổng quát .
Chương IV :
Hàm số
Y = ax2 ( a ạ 0 )
Phương trình bậc hai một ẩn số
Từ tuần 24 đến tuần 32
- Nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2 ( a ạ 0 ) và đồ thị của nó . Biết dùng tính chất của hàm số để suy ra hình dạng của đồ thi và ngược lại .
- Vẽ thành thạo các đồ thị y = ax2 trong các trường hợp mà việc tính toán toạ độ của một điểm không quá phức tạp .
- Nắm vững quy tắc giải phương trình bậc hai các dạng ax2 + c = 0 ; ax2 + bx = 0 và dạng tổng quát . Mặc dù có thể dùng công thức nghiệm để giải mọi phương trình bậc hai , song cách giải riêng cho hai dạng đặc biệt nói trên rất đơn giản . Do đó cần khuyên học sinh nên dùng cách giải riêng cho cả hai trường hợp ấy . 
- Nắm vững các hệ thức Vi – ét và ứng dụng của chúng vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai đặc biệt là trong trường hợp a + b + c = 0 và a – b + c = 0 , biết tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng . Có thể nhẩm nghiệm của phương trình đơn giản như : x2 – 5x + 6 = 0 ; x2 + 6x + 8 = 0 . 
- Vận dụng phương trình bậc hai vào giải một số bài toán bằng cách lập phương trình . 
- Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 cho cả hai trường hợp a > 0 và a < 0 .
- Nắm được các dạng phương trình bậc hai một ẩn số và cách giải của từng dạng . Biết cách giải phương trình bậc hai một ẩn số bằng công thức nghiệm tổng quát và thu gọn . 
- Nắm chắc hệ thức vi ét và áp dụng được hệ thức vi ét vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai cũng như tìm hai số biết tổng và tích . 
- Nắm được cách giải các dạng phương trình quy về phương trình bậc hai . 
- Biết cách giải bài toán bằng cách lập phương trình . 
- Tài liệu liên quan , SGK , SBT . 
- Bài soạn chi tiết .
- Bảng phụ .
- Cách giải mẫu một số dạng phương trình bậc hai khuyết và phương trình quy về bậc hai . 
- SGK , SBT .
- Học thuộc các khái niệm 
- Nắm chắc cách giải và biến đổi tương đương phương trình bậc nhất 1 ẩn số . 
- Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình . 
- Đặt và giải quyết vấn đề .
- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ .
- Lập luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng tổng quát .
Phần hình học 
Tên chương
Tuần
Mục tiêu
Kiến thức trọng tâm
Chuẩn bị
Phương pháp
Ghi chú
Thày
Trò
Chương I 
Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Từ tuần 1 đến tuần 10
Về kiến thức : 
+ Nắm vững các công  ...  và dự đoán , phân tích tìm cách giải , phát hiện các tính chất , nhận biết quan hệ hình học trong thực tiễn và đời sống . 
- Nắm được định nghĩa đường tròn , sự xác định đường tròn , tính chất đối xứng của đường tròn , quan hệ độ dài giữa đường kính và dây , liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm . 
- Nắm được các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn , của hai đường tròn cùng các hệ thức liên hệ . 
- Nắm được khái niệm tiếp tuyến của đường tròn , các tính chất của tiếp tuyến , tiếp chung của hai đường tròn . 
- Nắm được quan hệ giữa đường tròn và tam giác . 
- Tài liệu liên quan , SGK , SGV và sách nâng cao .
- Bài soạn chi tiết .
- Bảng phụ .
- Thước thẳng có chia khoảng . ê ke , com pa . 
- Một số hình vẽ về vị trí của đường thẳng và đường tròn , hai đường tròn .
- SGK , SBT , sách nâng cao
- Thước ke , ê ke , com pa . 
- Ôn tập lại các kiến thức về đường tròn đã học ở lớp 7 . 
- Đặt và giải quyết vấn đề .
- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ .
- Lập luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng tổng quát .
- Kỹ năng vẽ hình , cách vẽ các đường liên quan trong đường tròn . 
Chương III 
Góc và đường tròn
Từ tuần 19 đến tuần 29
- Học sinh nắm được những kiến thức về góc ở tâm , góc nội tiếp , góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung , góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và có đỉnh ở bên ngoài đường tròn . 
- Nắm được mối liên quan với góc nội tiếp với bài roán quỹ tích cung chứa góc , điều kiện để một tứ giác nội tiếp một đường tròn , các đa giác đều nội tiếp và ngoại tiếp đường tròn 
- Nắm được các công thức tính độ dài cung , độ dài đường tròn , bán kinh , dây cung diện tích hình tròn , diện tích hình quạt tròn , diện tích hình viên phân .
- Được rèn kỹ năng đo đạc, tính toán , vẽ hình . đặc biệt học sinh biết vẽ một số hình xoắn gồm các cung tròn ghép lại và tính được độ dài đoạn xoắn hoặc diện tích giới hạn bởi các đoạn xoắn .
- Học sinh cần được rèn luyện khả năng quan sát , dự đoán , rèn luyện tính cẩn thận , chính xác . Đặc biệt yêu cầu học sinh thành thạo hơn trong việc định nghĩa khái niệm và chứng minh hình học 
- Nắm được khái niệm về các góc đối với đường tròn từ đó nắm được mối liên hệ giữa các góc trong đường tròn và liên hệ giữa số đo góc với số đo cung tròn . 
- Biết cách chứng minh các góc trong đường tròn bằng nhau dựa vào cung bị chắn , chứng minh tứ giác nội tiếp thao 3 cách khác nhau .
- Nắm được các công thức tính độ dài cung , diện tích để đi giải một số bài toán tính chu vi , diện tích hình tròn , 
- Tài liệu liên quan , SGK , SGV và sách nâng cao .
- Bài soạn chi tiết .
- Bảng phụ .
- Thước thẳng có chia khoảng . ê ke , com pa . 
- Một số hình vẽ về các góc với đường tròn , tiếp tuyến của đường tròn , các tứ giác nội tiếp , ngoại tiếp 
- SGK , SBT , sách nâng cao
- Thước ke , ê ke , com pa . 
- Ôn tập lại các kiến thức về đường tròn đã học ở lớp 7 . 
- Đặt và giải quyết vấn đề .
- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ .
- Lập luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng tổng quát .
- Kỹ năng vẽ hình , cách vẽ các đường liên quan trong đường tròn . 
Chương IV.
Hình trụ – Hình nón – Hình cầu
Từ tuần 29 đến tuần 33
 Thông qua một số hoạt động quan sát mô hình , quay hình , nhận xét mô hình . Học sinh nhận biết được 
+ Cách tạo thành hình trụ , hình nón , hình cầu . Thông qua đó nắm được các “yếu tố” của những hình nói trên 
+ Nắm được đáy của hình trụ , hình nón , hình nón cụt .
+ Nắm được các khái niệm về đường sinh của hình trụ hình nón , trục , chiều cao , mặt xung quanh , tâm , bán kính của hình trụ , hình nón , hình cầu .
+ Nắm được một số công thức được thừa nhận để tính diện tích xung quanh , thể tích , của hình trụ hình nón hình cầu . 
+ Có mối liên hệ với thực tế từ đó giải quyết một số bài toán tính thể tích đơn giản trong thức tế liên quan đến hình trụ , hình nón , hình cầu 
- Nhận biết được các hình thông qua hình dạng , mẫu vật từ đó có khái niệm về hình trụ , hình nón , hình cầu .
- Liên hệ được với các vật thể trong thực tế , vẽ được các hình không gian và hiểu được các hình khai triển của chúng . 
- Nắm chắc các công thức tính diện tích và thể tích của hình trụ , hình nón , hình cầu , giải một số bài toán trong yêu cầu . 
- Tài liệu liên quan , SGK , SGV và sách nâng cao .
- Bài soạn chi tiết .
- Bảng phụ .
- Thước thẳng có chia khoảng . ê ke , com pa . 
- Một số hình vật thể về hình trụ , hình nón , hình cầu và các hình khai triển của các hình đó . 
- SGK , SBT , sách nâng cao
- Thước ke , ê ke , com pa . 
- Ôn tập lại các kiến thức về hình không gian đã học ở lớp 8 . Cách tính diện tích xung quanh và thể tích của các hình lăng trụ , hình hộp để có mối liên hệ . 
- Đặt và giải quyết vấn đề .
- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ .
- Lập luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng tổng quát .
- Kỹ năng vẽ hình , cách vẽ các hình khối như hình trụ , nón , cầu . 
- Hình thành khái niệm công thức thông qua các phép đo đạc đơn giản trong thực tế . 
Liên Mạc, ngày 10 tháng 09 năm 2009
Người viết
Phần III. Kế hoạch Tuần
Môn: Toán LỚP 9
Cả năm : 140 tiết
Đại số : 70 tiết
Hỡnh học : 70 tiết
Học kỳ I: 
18 tuần: 72 tiết
36 tiết
2 tuần đầu x 3 tiết = 6 tiết
2 tuần giữa x 1 tiết = 2 tiết
14 tuần cuối x 2 tiết = 28 tiết
36 tiết
2 tuần đầu x 1 tiết = 2 tiết
2 tuần giữa x 3 tiết = 6 tiết 
14 tuần cuối x 2 tiết = 28 tiết
Học kỳ II
17 tuần: 68 tiết
34 tiết
17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
34 tiết
17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
ĐẠI SỐ ( 70 TIẾT )
Chương
Tuần
Tiết
Nội dung
Ghi chú
 I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
 (20 tiết)
1
1
2
3
Đ1. Căn bậc hai
Đ2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 
 Luyện tập
2
4
5
6
Đ3. Liờn hệ giữa phộp nhõn và phộp khai phương
 Luyện tập
Đ4. Liờn hệ giữa phộp chia và phộp khai phương
3
7
 Luyện tập
4
8
Đ5. Bảng căn bậc hai - Sử dụng mỏy tớnh CASIO
5
9
10
Đ6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
 Luyện tập
6
11
 12
Đ7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
Luyện tập
7
13
14, 
Đ8. Rỳt gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Luyện tập
8
15
16
Đ9. Căn bậc ba
ễn tập Chương I
9
17
18
ễn tập Chương I
 Kiểm tra chương I 
II. Hàm số bậc nhất
( 12 tiết )
10
19
20
Đ1. Nhắc lại, bổ sung cỏc khỏi niệm về hàm số
 Luyện tập
11
21
22
Đ2. Hàm số bậc nhất
 Luyện tập
12
23
24
Đ3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠0) 
Luyện tập
13
25
26
Đ4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
 Luyện tập
14
27
28
Đ5. Hệ số gúc của đường thẳng y = ax + b 
 Luyện tập
15
29
 ễn tập chương II
III. Hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn
( 17 tiết )
30
 Đ1. Phương trỡnh bậc nhất hai ẩn. 
16
31
 Đ2. Hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn. Luyện tập 
32
Đ3. Giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp thế 
17
33
34
ễn tập học kỳ I HỌC KỲ II ( 34 tiết )
Kiểm tra học kỳ I ( cả đại số và hỡnh học )
18
35
36
Kiểm tra học kỳ I ( cả đại số và hỡnh học )
Trả bài kiểm tra học kỳ I (phần Đại số)
19
37
38
Đ4. Giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số 
 Luyện tập
20
39
40
 Luyện tập 
Đ5. Giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh
21
41
42
Đ6. Giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh ( tiếp )
 Luyện tập
22
43
44
 Luyện tập
ễn tập chương III (với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio, Vinacal...)
23
45
ễn tập chương III (với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio, Vinacal...)
23
46
Kiểm tra chương III
IV. Hàm số
y = ax2
( a ≠ 0 )
Phương trỡnh bậc hai một ẩn số
( 21 tiết )
24
47
48
Đ1. Hàm số y = ax2 (a ≠ 0 )
Luyện tập
25
49
50
Đ2. Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
 Luyện tập
26
51
52
Đ3. Phương trỡnh bậc hai một ẩn số
Luyện tập
27
53
54
Đ4. Cụng thức nghiệm của phương trỡnh bậc hai
 Luyện tập
28
55
56
Đ5. Cụng thức nghiệm thu gọn
 Luyện tập
29
57
58
Đ6. Hệ thức Vi-ột và ứng dụng
 Luyện tập 
30
59
60
 Kiểm tra 45’
Đ7. Phương trỡnh quy về phương trỡnh bậc hai
31
61
62
 Luyện tập
Đ8. Giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh 
32
63
64
 Luyện tập
 ễn tập chương IV (với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio, Vinacal...)
33
65, 66
 ễn tập cuối năm
34
67
68
 ễn tập cuối năm
 Kiểm tra cuối năm (90’ gồm cả Đại số và Hỡnh học)
35
 69
70
 Kiểm tra cuối năm (90’ gồm cả Đại số và Hỡnh học)
 Trả bài kiểm tra cuối năm (phần Đại số)
HèNH HỌC ( 70 TIẾT )
Chương
Tuần
Tiết thứ
Nội dung
I. Hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng
(19 tiết)
1
1
Đ1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng
2
 2
Đ1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng
3
3,4
 Luyện tập
3
5
Đ2. Tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn 
4
 6
 7
8
 Đ2. Tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn 
 Luyện tập
Đ3. Bảng lượng giỏc 
5
 9
10
Đ3. Bảng lượng giỏc
 Luyện tập
6
11, 12
Đ4. Một số hệ thức về cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng
7
13, 14
 Luyện tập
8
15, 16
Đ4. Ứng dụng thực tế tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn. Thực hành ngoài trời
9
17, 18
 ễn tập chương I
10
19
20
 Kiểm tra 45’ ( chương I )
Đ1. Sự xỏc định đường trũn. Tớnh chất đối xứng của đường trũn - 
II. Đường trũn
( 15 tiết)
11
21
22
 Luyện tập
Đ2. Đường kớnh và dõy của đường trũn 
12
23
24
 Luyện tập
Đ3. Liờn hệ giữa dõy và khoảng cỏch từ tõm đến dõy
13
25
26
Đ4. Vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn 
Đ5. Cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn 
14
27
28
 Luyện tập Đ4, 5
Đ6. Tớnh chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
15
29
30
 Luyện tập
Đ7. Vị trớ tương đối của hai đường trũn
16
31
32
Đ8. Vị trớ tương đối của hai đường trũn (tiếp )
 Luyện tập Đ7, 8
17
33, 34
 ễn tập chương II
III. Gúc với đường trũn
( 24 tiết )
18
35
36
 ễn tập học kỳ I
 Trả bài kiểm tra học kỳ I (phần Hỡnh học)
HỌC KỲ II
19
37
38
 Đ1. Gúc ở tõm
 Luyện tập
20
39
Đ2. Liờn hệ giữa cung và dõy 
20
40
Đ3. Gúc nội tiếp
21
41
42
 Luyện tập
Đ4. Gúc tạo bởi tia tiếp tuyến và dõy cung
22
43
44
 Luyện tập
Đ5. Gúc cú đỉnh ở bờn trong đường trũn. Gúc cú đỉnh ở bờn ngoài đường trũn - 
23
45
46
Luyện tập
Đ6. Cung chứa gúc
24
 47
48
Luyện tập
Đ7. Tứ giỏc nội tiếp
25
49
50
 Luyện tập
Đ8. Đường trũn ngoại tiếp - đường trũn nội tiếp
26
 51 
52
Đ9. Độ dài đường trũn, cung trũn
 Luyện tập
27
53
54
Đ10. Diện tớch hỡnh trũn
 Luyện tập
28
55, 56
 ễn tập chương III (với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio, Vinacal...)
29
57
58
 Kiểm tra chương III 
Đ1. Hỡnh trụ. Diện tớch xung quanh và thể tớch trụ
IV. Hỡnh trụ. Hỡnh nún. Hỡnh cầu
(12 tiết)
30
59
60
 Luyện tập
Đ2. Hỡnh nún. Diện tớch xung quanh và thể tớch của hỡnh nún
31
61
62
Luyện tập
Đ3. Hỡnh cầu.
32
63
64
Diện tớch mặt cầu và thể tớch hỡnh cầu 
 Luyện tập
33
65
66
ễn tập chương IV
ễn tập chương IV
34
67, 68
 ễn tập cuối năm
35
69
70
 ễn tập cuối năm
 Trả bài kiểm tra cuối năm (phần Hỡnh học)

Tài liệu đính kèm:

  • docKHBM Toan 9.doc