1) Thuận lợi:
a) Đối với học sinh.
- Đa số các em HS có đủ SGK và dụng cụ học tập
- Các em học sinh đã thấy được việc học tập là nghĩa vụ và quyền lợi của mình do đó ý thức học tập được nâng cao hơn.
- Phụ huynh học sinh đã quan tâm hơn đến việc học tập của con em.
b) Đối với nhà trường :
- Phòng học đủ, rộng,đầy đủ bàn ghế ,điện thắp sáng,quạt mát.
- Các thầy cô giáo đạt chuẩn và trên chuẩn, có năng lực , có tâm huyết với nghề .
- BGH nhà trường chỉ đạo sát sao , luôn quan tâm tạo điều kiện cho thầy và trò dạy và học đạt kết quả cao nhất .
- Nhà trường tương đối đủ đồ dùng dạy học .
2) Khó khăn :
- Trường THCS Liên Mạc là trường chuẩn quốc gia nên đòi hỏi thầy và trò luôn phải cô gắng đạt thành tích cao hơn nữa .
- Một bộ phận khồng nhỏ học sinh còn mải chơi , lười học và ý thức chưa tốt .
Trường THCS Liên Mạc Tổ KHTN KÊ HOACH BÔ MÔN TOAN 7 Năm học : 2006 – 2007 A.Đặc điểm tinh hình. 1) Thuận lợi: a) Đối với học sinh. - Đa số các em HS có đủ SGK và dụng cụ học tập - Các em học sinh đã thấy được việc học tập là nghĩa vụ và quyền lợi của mình do đó ý thức học tập được nâng cao hơn. - Phụ huynh học sinh đã quan tâm hơn đến việc học tập của con em. b) Đối với nhà trường : - Phòng học đủ, rộng,đầy đủ bàn ghế ,điện thắp sáng,quạt mát. - Các thầy cô giáo đạt chuẩn và trên chuẩn, có năng lực , có tâm huyết với nghề . - BGH nhà trường chỉ đạo sát sao , luôn quan tâm tạo điều kiện cho thầy và trò dạy và học đạt kết quả cao nhất . - Nhà trường tương đối đủ đồ dùng dạy học . 2) Khó khăn : - Trường THCS Liên Mạc là trường chuẩn quốc gia nên đòi hỏi thầy và trò luôn phải cô gắng đạt thành tích cao hơn nữa . - Một bộ phận khồng nhỏ học sinh còn mải chơi , lười học và ý thức chưa tốt . - Đa số các em học sinh là con nhà nông có thu nhập thấp nên phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến việc học tập của con em , các em HS phải giúp đỡ gia đình nhiều nên ảnh hưởng không ít đến việc học tập và rèn luyện . - Năm học 2006 – 2007 cũng là năm học đầu tiên thực hiện chỉ thị của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo : “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” Do vậy việc kiểm tra đánh giá HS cũng có nhiều thay đổi và có yêu cầu cao hơn so với các năm trước . 3) Chỉ tiêu phấn đấu : Với những thuận lợi và khó khăn trên tôi xin đưa ra chỉ tiêu phấn đâu như sau : Lớp 7A1 7A2 7A3 Xếp loại Kỳ I Kỳ II Kỳ I KỳII Kỳ I Kỳ II Giỏi 18 23 7 10 5 10 Khá 60 60 30 35 30 35 Trung bình 17 14,5 25 42,5 40 45 Yếu 5 2,5 28 7,5 20 15 Kém 0 0 10 5 5 5 4) Biện pháp khắc phục : a) Đối với thầy : - Soạn bài đúng phân phối chương trình , bám sát kế hoạch bộ môn theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh . - Xác định đúng mục tiêu bài học để dạy học có trọng tâm . - Chuẩn bị kĩ bài trước khi lên lớp . - Tăng cường kiểm tra nắm bắt sự tiếp thu kiến thức của học sinh bằng nhiều hình thức để thúc đẩy quá trình học tập . - Thường xuyên đọc tài liệu tham khảo để nâng cao trình độ làm cho bài học ngày càng phong phú . - Dự giờ thăm lơp thường xuyên để học hỏi , rút kinhn nghiệm nhằm nâng cao trình độ sư phạm . - Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học nhằm phát huy tối đa trí lực của HS . Khắc sâu kiến thức cho học sinh , rèn kĩ năng thực hành . - Ngăn chặn kịp thời các trường hợp gian lận trong thi cử , kiểm tra đánh giá đúng trình độ HS . b) Đối với trò : - Cần có ý thức học tập đúng đắn . - Hăng hái phát biểu xây dựng bài học , chăm chỉ học tập , làm bài học bài đầy đủ trước khi đến lớp . - Tập trung chủ yếu thời gian cho học tập . - Đi học đầy đủ , đúng giờ , không bỏ học bỏ tiết . - Có đủ SGK , vở viết và đồ dùng học tập . B.KÊ HOACH CU THÊ : ĐAI SÔ 7 STT (1) Tên chương (2) Mục tiêu (3) Nội dung cơ bản (4) Chuẩn bị của thầy (5) Chuẩn bị của trò (6) Ghi chú (7) I Số hữu tỉ.Số thực -HS nắm được một số kiến thức về số hữu tỉ,các phép tính cộng,trừ,nhân,chia và luỹ thừa. -Có kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ,biết làm tròn số để giải các bài tập có nội dung thực tế.Rèn cho HS kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để giảm nhẹ tính toán. -Bước đầu có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ,số thực để giải quyết các bài toán thực tế . -K/n số hữu tỉ trên trục số. So sánh các số hữu tỉ. Cộng trừ,nhân,chia số hữu tỉ.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. -Tỉ lệ thức. Các tính chất của tỉ lệ thức. T/c của dãy tỉ số bằng nhau. -Số thập phân vô hạn, hữu hạn tuần hoàn, số thập phân vô hạn không tuần hoàn. -Giới thiệu về CBH,số vô tỉ,số thực. SGK SGV SBT Thước thẳng Bảng phụ Máy tính SGK SBT Thước thẳng có chia khoảng Máy tính bỏ túi Đọc, học bài trước khi đến lớp II Hàm số và đồ thị -Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận,tỉ lệ nghịch. -Biết vận dụng các CT và tính chất đeửe giải bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận , đại lượng tỉ lệ nghịch. -Có hiểu biết ban đầu về hàm số và đồ thị . -Biết vẽ hệ trục toạ độ, xác định toạ độ của một điểm cho trước và xác định một điểm cho biết toạ độ. Đại lượng tỉ lệ thuận,đại lượng tỉ lệ nghịch. -Định nghĩa hàm số. -Mặt phẳng toạ độ.Đồ thị của hàm số y=a x (a=0).Đồ thị của hàm số y=a/x (a=0). SGK SGV SBT Nâng cao và phát triển Toán7 SGK SBT Thước thẳng có chia khoảng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) III Thống kê -HS hiểu được một số khái niệm cơ bản: bảng số liệu thống kê ban đầu,dấu hiệu,giá trị của dấu hiệu,tần số,bảng tần số (bảng phân phối thực nghiệm),CTtính số trung bình cộngvà ý nghĩa đại diện của nó, ý nghĩa của mốt. Thấy được vai trò của thống kê trong đời sống thực tiễn. -HS biết tiến hành thu thập số liệu thống kê từ những cuộc điều tra nhỏ,đơn giản gần gũi với cuộc sống. Biết cách tìm các giá trị khác nhau trong bảng số liệu thống kê ban đầu và tần số tương ứng ,lập bảng tần số.Biết biểu diễn bằng biểu đồ cột đứng mqh nói trên . Biết sơ bộ nhận xét sự phân phối các giá trị của dấu hiệu qua bảng tần số và biểu đồ. Biết cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu theo công thức và tìm mốt của dấu hiệu. - ý nghĩa việc thống kê. - Thu thập thống kê . -Tần số. - Bảng phân phối thực nghiệm. - Mốt , biểu đồ, số trung bình cộng. SGK SGV SBT Thước thẳng có chia khoảng. Bảng phụ. Bảng số liệu thống kê ban đầu. SGK SBT Thước thẳng có chia khoảng. IV Biểu thức đại số. - Viết được một số TD về biểu thức đại số . - Biết cách tính giá trị của biểu thức đại . - Nhận biết được đơn , đa thức, đơn thức đồng dạng, biết thu gọn đơn thức , đa thức . - Biết cộng trừ đơn thức đồng dạng. - K/n biểu thức đại số . Giá trị của một biểu thức đại số. - Đơn thức , bậc của đơn thức, đơn thức đồng dạng . Khái niệm đa thức nhiều SGK SGV SBT Bảng phụ SGK SBT Đọc bài trước khi đến lớp (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) - Có kĩ năng cộng trừ đa thức , đặc biệt là đa thức một biến. - Hiểu được k/n nghiệm của đa thức. Biết kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của một đa thức hay không. biến. Cộng trừ đa thức. - Đa thức một biến . Sắp xếp đa thức một biến theo luỹ thừa tăng(giảm)dần.Cộng trừ đa thức một biến . Khái niệm nghiệm của đa thức một biến. HINH HOC 7 : STT (1) Tên chương (2) Mục tiêu (3) Nội dung cơ bản (4) Chuẩn bị của thầy (5) Chuẩn bị của trò (6) (7) I Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song. -Khái về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. -Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. -Tiên đề ơclít về đường thẳng song song. -HS được rèn luyện các kĩ năng về đo đạc , vẽ hình, gấp hình, tính toán. -HS được rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, rèn tính cẩn thận, chính xác, tập suy luận có căn cứ. Bước đầu hiểu chứng minh. -Hai góc đối đỉnh. -Hai đường thẳng vuông góc. -Hai đường thẳng song song. Tiên đề ơclít về đường thẳng song song. -K/n định lí , chứng minh một định lí . SGK SGV SBT Thước thẳng Êke Bảng phụ Giấy rời SGK SBT Thước thẳng, thước đo góc, êke II Tam giác -HS được cung cấp hệ thống kiến thức về tam giác:tổng 3 góc của tam giác, góc ngoài của tam giác, một số dạng tam giác đặc biệt, các trường hợp bằng nhau của tam giác. -HS được rèn luyện kĩ năng đo đạc, gấp hình, vẽ hình, tính toán . Biết vẽ tam giác theo các số đo cho trước , nhận dạng được các tam giác đặc biệt, các tam giác bằng nhau. HS vận dụng được kiến thức đã vào tính toán, c/m đơn giản.... -HS được rèn luyện khả năng quan sát,dự đoán, rèn tính cẩn thận, chính xác, tập rượt suy luận có căn cứ. -Tổng ba góc của tam giác .Khái niệm hai tam giác bằng nhau. Ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác:c-c-c ; c-g-c ; g-c-g. Tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều.Các định lí về tính chất của các tam giác trên. - Thực hành ngoài trời . Đo khoảng cánh SGK SGV SBT Thước thẳng, êke, thước đo độ, thước cuộn, bảng phụ SGK SBT Thước thẳng có chia khoảng, êke, thước đo góc. III Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác -Giới thiệu cho HS quan hệ giữa các yếu tố cạnh,góc của một tam giác , đặc biệt trong tam giác vuông là quan hệ đường vuông góc- đường xiên , hình chiếu. -Giới thiệu các đường đồng quy , các điểm đặc biệt của một tam giác và tính chất của chúng. - HS được rèn luyện vẽ hình, gấp hình để phát hiện ra các tính chất hoặc gợi ý cho phép chứng minh . - Dùng những kiến thức đã học để giải quyết và giải thích các yêu cầu và hiện tượng của thực tế. - Quan hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác. -Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó. - Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác. - Các đường đồng quy trong tam giác :ba đường trung trực, ba đường trung tuyến , ba đường cao. SGK SGV SBT Thước Compa Êke Thước đo góc Bảng phụ SGK SBT Thước thẳng Thước đo góc Êke Compa Liên Mạc ngày 9 tháng 9 năm 2006
Tài liệu đính kèm: