Kế hoạch bộ môn Hình học 8 - Trường THCS Phong Thạnh

Kế hoạch bộ môn Hình học 8 - Trường THCS Phong Thạnh

- Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.

- Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông các yếu tố hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang vuông.

- Biết cách vẽ hình thang, hình thang vuông

 

doc 18 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1170Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn Hình học 8 - Trường THCS Phong Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG PHÁP
CHUẨN BỊ ĐDDH
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
TRỌNG TÂM CHƯƠNG
1
1
§ 1.TỨ GIÁC
- Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 sách giáo khoa, từ đó rút ra định nghĩa tứ giác.
- Cho các tổ trả lời câu hỏi? 1 và giáo viên nhận xét câu trả lời, từ đó giáo viên giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi.
- Sách giáo khoa
- Giáo án
- Sách bài tập
- Thước Ê ke
- Phấn màu
- Bảng phụ
- Bài tập 1, 2, 3, 4, SGK trang 67
- Bài tập 2, 3, 4, 5, 6 SBT trang 61
- Chương I cung cấp cho HS một cách tương đối các kiến thức về tứ giác : tứ giác , hình thang và hình thang cân , hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi , hình vuông ( bao gồm định nghĩa , tính chất và dấu hiệu nhận biết của mỗi loại tứ giác trên ) . Chương I cũng giới thiệu hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng , hai hình đối xứng với nhau qua qua một điểm .
- Các kĩ năng về vẽ hình , tính toán , đo đạc , gấp hình tiếp tục được rèn luyện trong chương I . Kĩ năng lập luận và chứng minh hình học được coi trọng : hầu hết các định lí trong chương được chứng minh hoặc gợi ý chứng minh .
- Bước đầu rèn luyện cho HS những thao tác tư duy như quan sát và dự đoán khi giải toán , phân tích tìm tòi cách giải vá trình bày lời giải của bài toán , nhận biết được các quan hệ hỉnh học trong các vật thể xung quanh và bước đầu vận dụng kiến thức hình học đã học vào thực tiễn .
1
2
§ 2.HÌNH THANG
- Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông các yếu tố hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang vuông.
- Biết cách vẽ hình thang, hình thang vuông
- Cho học sinh quan sát hình 13 SGK, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD. Từ đó giáo viên giới thiệu định nghĩa hình thang.
- Cho các tổ quan sát và nhận xét gì về hình 18 SGK. Từ đó rút ra được định nghĩa hình thang vuông.
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Sách bài tập
- Phấn màu
- Thước Ê ke
- Bảng phụ
- Bài tập: 6, 7, 8, 9 SGK trang 71
- Bài tập: 12, 14, 15, 16, 17, 18 SBT trang 62
2
3
§ 3.HÌNH THANG CÂN
- Nắm được định nghĩa các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán, chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
- Cho học sinh quan sát hình 23 SGK và trả lời? 1 từ đó rút ra định nghĩa hình thang cân.
- Cho học sinh đo độ dài hai cạnh bên của hình thang để phát hiện đ.lý 1 và đ.lý 2, đ.lý 3
- Giáo viên cho học sinh tự rút ra dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Sách bài tập
- Phấn màu
- Thước thẳng có chia khoảng
- Thước đo góc
- Bài tập: 11, 12, 13, 14, 15 SGK trang 74
- Bài tập: 22, 24, 25, 26, 27, SBT trang 63
2
4
LUYỆN TẬP
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học
- Biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh
- Giáo viên gọi học sinh đại diện của các tổ nêu lại định nghĩa; ba định lý và dấu hiệu nhận biết.
- Cho các tổ làm bài tập 16, 17, 18 phần luyện tập
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Giáo án
- Phấn màu
- Thước thẳng
- Thước đo góc
- Bài tập: 16, 17, 18 SGK trang 75
- Bài tập: 28, 30, 31 SBT trang 63
3
5
§ 4.ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC .
- Biết cách tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song
- Giáo viên cho học sinh giải? 1 từ đó rút ra định lý 1
- Tương tự giáo viên gọi học sinh giải? 2; ? 3 rút ra định lý 2, định lý 3
- Giáo viên giới thiệu định nghĩa và định lý 4
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Bảng phụ
- Thước Ê ke
- Thước đo độ
- Bài tập: 21, 22, 24, 25 SGK trang 80
- Bài tập: 35, 36, 37, 38, 39, SBT trang 65
3
6
§ 4.ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG
Nắm được định nghĩa và định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của hình thang
- Gọi học sinh ở các tổ nêu lại 4 định lý và định nghĩa
- Cho học sinh tự giải bài 26, 27 phân luyện tập. Bài 28 giáo viên hướng dẫn giải.
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Giáo án
- Bảng phụ
- Thước thẳng
- Bài tập: 26, 27, 28 SGK trang 80
- Bài tập: 40, 41 SBT tr 65
4
7
LUYỆN TẬP
- Biết cách vận dụng các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng song song.
- Rèn luyện kỷ năng lập luận trong chứng minh
- Giáo viên giới thiệu bài toán dựng hình với hai dụng cụ là thước và compa
- Giáo viên cho học sinh dựng một tam giác biết ba yếu tố, chẳng dựng một tam giác.
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Bảng phụ
- Thước thẳng
- Compa
- Bài tập: 29, 30, 31 SGK trang 83
- Bài tập: 46, 48, 50 SBT trang 65
4
8
§ 5.DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA – DỰNG HÌNH THANG
- Biết dùng thước và compa để dựng hình biết trình bày hai phần: cách dựng và CM
- Biết sử dụng thước compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác
- Giáo viên gọi học sinh nêu lại cách giải một bài toán dựng hình
- Cho các tổ giải ba bài tập 32, 33, 34 SGK
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Phấn màu
- Bảng phụ
- Thước thẳng
- Compa
- Bài tập: 32, 33, 34 SGK trang 83
- Bài tập: 51, 52, 54, SBT trang 65
5
9
LUYỆN TẬP
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng, dụng cụ, rèn luyện khả năng suy luận khi chứng minh, có ý thức vận dụng hình vào thực tế.
- Giáo viên cho học sinh giải? 1
- Giáo viên giới thiệu hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng sau đó cho học sinh rút ra định nghĩa
- Gọi học sinh giải? 2 trên bảng học sinh còn lại giải vào bài tập
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Phấn màu
- Bảng phụ
- Thước thẳng
- Ê ke
- Bài tập: 35, 36, 37, 38 SGK trang 87
- Bài tập: 60, 62, 63, 64 SBT trang 66
5
10
§ 6.ĐỐI XỨNG TRỤC
- Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một đường thẳng
- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước
- Gọi học sinh nêu lại định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng
- Giáo viên cho học sinh luyện tập giải bài tập 39, 40, 41 bài 42 giáo viên hướng dẫn học sinh giải
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Sách bài tập
- Giáo án
- Bảng phụ
- Thước thẳng
- Bài tập: 39, 40, 41, 42 SGK trang 88
- Bài tập: 61, 65, 66, 68, 69 SBT trang 67
6
11
LUYỆN TẬP
Rèn luyện kỹ năng vẽ điểm đối xứng và đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế
- Cho học sinh quan sát (hình 66 SGK) tìm xem tứ giác ABCD có gì đặc biệt?
- Giáo viên giới thiệu hình bình hành và các tính chất của hình bình hành.
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Bảng phụ
- Thước thẳng
- Thước Ê ke
- Bài tập: 43, 44, 45 SGK trang 92
- Bài tập: 75, 76 SBT tr 68
6
12
§ 7.HÌNH BÌNH HÀNH
- Hiểu được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành
- Biết vẽ một hình bình hàng, chứng minh một tứ giác là hình bình hành
- Gọi học sinh nêu lại định nghĩa tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Cho học sinh đại dịên các tổ lên bảng chữa bài tập ở nhà.
- Cho học sinh luyện tập giải bài 46, 47, 48 bài tập 49
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Sách bài tập
- Giáo án
- Thước thẳng
- Thước Ê ke
- Bài tập: 46, 47, 48, 49 SGK trang 92
- Bài tập: 82, 83, 84, SBT trang 68
7
13
LUYỆN TẬP
Rèn luyện khả năng chứng minh hình học. Vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng, các góc bằng nhau.
- Cho học sinh giải? 1 sau đó giáo viên giới thiệu định nghĩa và quy ước. Tương tự giáo viên cho học sinh giải? 2; ? 3 từ đó rút ra định nghĩa: “Hai bình đối xứng qua một điểm. Hình có tâm đối xứng”
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Thước thẳng
- Thước Ê ke
- Tấm bìa có tâm đối xứng
- Bài tập: 50, 51, 52, 53 SGK trang 96
- Bài tập: 93, 94, 96, 97 SBT trang 70
7
14
§ 8.ĐỐI XỨNG TÂM
- Hiểu được định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm
- Nhận biết hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
- Biết vẽ hình đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm
- Giáo viên gọi học sinh đại dịên các tổ lên bảng chữ bài tập ở nhà
- Cho học sinh nêu lại nội dung các định nghĩa, định lý
- Cho học sinh giải các bài tập phần luyện tập
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Sách bài tập
- Thước thẳng
- Thước Ê ke
- Bảng phụ
- Phấn màu
- Bài tập: 50, 55, 56, 57 SGK trang 96
- Bài tập: 99, 101, 102, 104 SBT trang 71
8
15
LUYỆN TẬP
- Rèn luyện khả năng vận dụng các định nghĩa, định lý và giải bài tập
- Rèn kỹ năng chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm
- Nhận biết thành thạo một số hình có tâm đối xứng trong thực tế
- Cho học sinh quan sát hình 84 SGK, giáo viên giới thiệu định nghĩa
- Học sinh tự giải? 1 giáo viên giới thiệu tính chất hình chữ nhật thẳng song song và cách đều
- Sách giáo khoa
- Thước thẳng
- Thước Ê ke
- Bảng phụ có ghi dấu hiệu nhận biết
- Bài tập: 58, 59, 60, 61 SGK trang 99
- Bài tập: 106, 108, 109, 110 SBT trang 72
8
16
§ 9.HÌNH CHỮ NHẬT
- Hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật và dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau
- Gọi học sinh nêu lại định nghĩa, định lý. Chữa các bài tập ở nhà.
- Cho các tổ thực hịên giải các bài tập phần luyện tập, bài 70, 71 học sinh tự giải bài 72 giáo viên hướng dẫn học sinh giải
- Thước thẳng
- Thước Ê ke
- Bảng phụ có viết đề bài 72 GSK
- Phấn màu
- Bài tập: 70, 71, 72, SGK trang 103
- Bài tập: 125, 126, 129, 130 SBT trang 74
9
17
LUYỆN TẬP
- Vận dụng định lý, địn ...  Giáo viên gợi ý cách chứng minh định lý
- Học sinh chuẩn bị thước, compa
- SGK: bài 38, 39, 40
- SBT: bài 41, 42
26
45
§ 6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
- Học sinh nắm vững nội dung định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai, biết cách chứng minh định lý.
- Vận dụng định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng
- Qua? 1 học sinh phát hiện các cạnh tỉ lệ và dự đoán 2 tam giác đồng dạng.
- Giáo viên nêu định lý và hướng dẫn học sinh chứng minh
- Vẽ trên bảng phụ hình 32, 36
- SGK: bài 42, 43, 44
- SBT: bài 42, 43
26
46
§ 7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
- Học sinh nắm vững nội dung định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba, biết cách chứng minh định lý.
- Vận dụng định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng
- Học sinh luyện tập giải? 1 theo hướng chứng minh định lý trong các định lý trước
- Giáo viên chốt lại định lý và hướng dẫn học sinh luyện tập
- Vẽ trên bảng phụ hình 36, 38, 39
- SGK: bài 46, 47, 48
- SBT: bài 48, 49, 50
27
47
LUYỆN TẬP
- Luyện tập vận dụng định lý 3 và định lý 2 để chứng 2 tam giác đồng dạng, từ đó tính độ dài các đoạn thẳng chứng minh các đẳng thức
- Học sinh luyện tập vẽ hình
- Giáo viên nên hướng dẫn cách chứng minh học sinh luyện tập
- Vẽ trên bảng phụ hình 40, 41, 42
- Chuẩn bị hai tam giác đồng dạng bằng bìa cứng
- SGK: bài 49, 50, 51, 52
- SBT: bài 45, 46, 47
27
48
§ 8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Học sinh nắm vững chắc các dấu hiệu đồng dạng của hai tam giác vuông, nhất là dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
- Hiểu định lý tỉ số hai đường cao và tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng
- Vẽ bảng phụ hinh 45
- SGK: bài 53, 54, 55
28
49
LUYỆN TẬP
Vận dụng định lý về hai tam giác vuông đồng dạng để tính độ dài cạnh góc vuông, độ dài hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
- Giáo viên hướng dẫn vẽ hình và cách chứng minh học sinh luyện tập
- Bảng phụ so sánh trường hợp đồng dạng và bằng nhau của tam giác
25
50
§ 9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Cho học sinh nắm được các ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng để đo chiều cao và khoảng cách mà không trực tiếp đo được
- Từ trường hợp đồng dạng của tam giác thường, xây dựng các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
- Giấy Ao chuẩn bị định lý 1, 2, 3 hình 47, 48
- SGK: bài 56, 57, 58, 59, 60
- SBT: bài 51, 52, 53, 54
29
51, 52
Thực Hành ( Đo Chiều Cao Một Vật , Đo Khoảng Cách Giữa Hai Điểm Trên Mặt Đất , Trong Đó Một Điểm Không Thể Tới Được
- Học sinh nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp
- Giảng mẫu bài tập 49, học sinh luyện tập bài 50, 51, 52
- Bảng phụ hình 51, 52, 53
- SGK: bài 1, 2, 3, 4
- SBT: bài 3, 4, 5
30
53
ÔN TẬP CHƯƠNG III với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy có tính năng tương đương
- Hệ thống kiến thức về định lý và quan hệ định lý Ta-lét các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông và tam giác thường. Tính chất đường phân giác
- Giới thiệu các thao tác và thực hiện tính toán
- Giảng mẫu học sinh thực hành tính toán với ví dụ khác
- Trên bảng phụ hình vẽ 54, 55
- Hai dụng cụ đo góc (đứng và nằm ngang)
- SGK: bài 5, 6, 7, 8, 8
- SBT: bài 8, 9, 10, 11
30
54
KIỂM TRA CHƯƠNG III
Kiểm tra khắc sâu kiến thức của chương
Rèn luyện kỹ năng giải bài tập chương
- Chia lớp thành hai nhóm thực hành đo 2 yêu cầu và so sánh kết quả
- Dụng cụ đo góc thước thẳng, giấy, thước đo độ
- SGK: bài 10, 11, 12, 13
- SBT: bài 15, 16, 17, 18
31
55
§ 1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
- Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật
- Biết xác định sơ một số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật
- Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao
- Hướng dẫn nội dung ôn tập lý thuyết học sinh soạn và trả bài.
- Hướng dẫn bài tập ôn tập, học sinh luyện tập giải
- Bảng tóm tắt kiến thức chương III vẽ trên giấy Ao
Trong chương trình THCS thì chương IV là một chương hoàn toàn mới đối với HS lớp 8 . Ở chương này , các tác giả chỉ giới thiệu cho HS một số vật thể trong không gian thông qua các mô hình . Trên cơ sở quan sát hình hộp chữ nhật , HS nhận biết được một số khái niệm cơ bản của hình học không gian:
- Điểm , đường thẳng và mặt phẳng trong không gian .
- đoạn thẳng trong không gian , cạnh , đường chéo .
- Hai đường thẳng song song với nhau .
- Đường thẳng song song với mặt phẳng , hai mặt phẳng song song .
- Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng , hai mặt phẳng vuông góc .
Thông qua sự quan sát và thực hành , HS nắm vững các công thức được thừa nhận về diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hònh lăng trụ đứng , hình chóp đều và sử dụng các công thức đó để tính toán .
31
56
§ 2. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT ( TIẾP)
- Nhận biết (qua mô hình) một dấu hiệu về hai đường thẳng song song.
- Nhớ lại và áp dụng được công thức tính dịên tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- Quan sát trên mô hình cụ thể, kết hợp hình vẽ, hướng dẫn học sinh phát hịên đỉnh, mặt, cạnh, nhận biết điểm thuộc mặt phẳng, đường thẳng nằm trong mặt phẳng
- Mô hình, hình lập phương hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng
- SGK: bài 14, 15, 16, 17
- SBT: bài 22, 23, 24, 25
32
57
§ 3. THỂ TÍCH HÌNH HỢP CHỮ NHẬT
- Bằng hình ảnh cụ thể cho học sinh bước đầu nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau
- Cho học sinh quan sát mô hình. Hình ảnh xung quanh để hình thành các khái niệm
- Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Mô hình, hình hộp chữ nhật, que nhựa
- SGK: bài 19, 20, 21, 22
- SBT: bài 29. 30, 31
32
58
LUYỆN TẬP
- Biết vận dụng công thức vào học tính toán
- Luyện tập vận dụng kiến thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để tính chiều cao của thùng
Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập
- Mô hình, hình 84, 86, 87
- SGK: bài 23, 24, 25, 26
- SBT: bài 35, 36, 37, 38
33
59
§ 4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
- Nắm được (trực quan) các yếu tố hình lăng trụ đứng (Đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, đường cao)
- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy
- Bằng mô hình, mô tả các khải niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và hai mặt phẳng vuông góc
- SGK: bài 27, 28, 29, 30
- SBT: bài 40, 41, 42
33
60
§ 5. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
- Nắm được cách tính dịên tích xung quang của lăng trụ đứng
- Biết áp dụng công thức vào tính toán với hình cụ thể
- Hướng dẫn học sinh tự hình thành thức tính dịên tích xung quanh và diện tích toàn phần
- Bảng phụ hình 90, 91, 92
- SGK: bài 31, 32, 33, 34
- SGK: bài 52, 53, 54, 55
33
61
§ 6. THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
- Hình dung và nhắc lại công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
- Biết vận dụng công thức tính toán
- Kết hợp với quan sát trên mô hình cụ thể với hình vẽ hướng dẫn học sinh phát hiện đỉnh, mặt cạnh
- Mô hình lăng trụ đứng, hình vẽ hình 93, 95
- SGK: bài 36, 37, 38, 39
- SBT: bài 56, 57
34
62
LUYỆN TẬP
- Luyện tập tính thể tích, chọn tích đáy, chiều cao của lăng trụ đứng
- Ôn tập nhận biết các đường thẳng song song với mặt phẳng
- Hướng dẫn cách giải cho học sinh luyện tập
- Hình vẽ 100, 101
- SGK: bài 40, 41, 42, 43
- SBT: bài 58, 59, 60, 61
34
63
§ 7. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
- Học sinh có khái niệm về hình chóp đều (đỉnh, cạnh, bên, mặt bên, mặt đáy, chiều cao).
- Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy
- Trên cơ sở thừa nhận công thức tính diện tích các loại hình chóp đáy đa giác và đa giác đều
- Vẽ hình chóp tam giác đều theo 4 bước
- Hình vẽ hình 106, 107
- SGK: bài 44, 45, 46
- SBT: bài 62, 63, 64, 65
34
64
§ 8. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
- Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
- Biết áp dụng công thức tính toán đối với hình cụ thể
- Hướng dẫn cách giải học sinh luyện tập
- Hình 112, 113
- SGK: bài 47, 48, 49, 50
- SBT: bài 67, 68, 69
35
65
§ 9. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
- Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều
- Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều
- Quan sát mô hình cụ thể, kết hợp với hình vẽ định đỉnh, chiều cao, mặt bên, mặt đáy
- Mô hình hình chóp cụt, hình chóp cụt đều, hình vẽ 116, giấy bìa cứng hình 118
- SGK: bài 51, 52, 53, 54, 55
- SBT: bài 77, 78, 79
35
66
LUYỆN TẬP
Ôn tập cách tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp đều
- Bằng mô hình, học sinh tìm được công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp
- Mô hình và hình vẽ hình 123, 124
35
67
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
- Củng cố các khái niệm hình học cơ bản ở các tiết trước
- Hoàn thiện dần các kỹ năng cắt gấp hình đã biết
- Bằng cách đong giúp học sinh nhận thấy Schóp= Slăng trụ
- Quan sát hình theo nhiều góc nhìn khác nhau
- Hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau
36
Kiểm tra cuối năm phần HH
Đề 
37
6869
ÔN TẬP CUỐI NĂM
- Hệ thống hóa các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương
- Vận dụng các công thức đã học vào dạng bài tập (nhận biết, tính toán)
- Thấy được mối quan hệ giữa kiến thức đã học với thực tế
- Hướng dẫn cách giải học sinh luyện tập giải bài tập
- Học sinh soạn câu hỏi ôn tập
- Giáo viên kiểm tra và hệ thống kiến thức
- Hướng dẫn giải các bài tập ôn tập ở lớp
- Bìa cứng hình 134, bảng phụ hình 135, 136, 137
- Bảng tổng kết kiến thức của chung
- Hệ thống câu hỏi và bài tập ôn tập
37
70
TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM ( PHẦN HÌNH HỌC )
Trả và sửa bài thi học kỳ cho hs
Duyệt của BGH	Phong Thạnh ,ngày 20 tháng 10.năm 2009
 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN 	 
 Trần Thụy Biết Mai Trung Thành	

Tài liệu đính kèm:

  • docKHBM HINH_HOC_8 CHUAN KIEN THUC.doc