Ke hoạch bộ môn Đại số 8 - Trường THCS Phong Thạnh

Ke hoạch bộ môn Đại số 8 - Trường THCS Phong Thạnh

- Học sinh nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức

- Học biết thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức - Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc tích của hai lũy thừa cùng cơ số.

- Nhắc lại quy tắc phép nhân phân phối đối với phép cộng, từ đó cho học sinh hình thành quy tắc nhân đơn thức với đa thức - Sách giáo khoa

- Phấn màu

- Bảng phụ viết sẳn quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Bài tập 1, 2, 3, trang 5 SGK

- Bài tập 2, 3, 4, trang 3 SBT

 Chương I : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC

Học xong chương này , HS cần đạt một số yêu cầu sau :

- Nắm vững quy tắc về các phép tính : nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức , chia đa thức cho đơn thức . Nắm vững thuật toán chia đa thức đã sắp xếp .

- Có kĩ năng thực hiện thanhỳ thạo các phép tính nhân và chia đơn thức , đa thức .

- Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.

- Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .

Về phương pháp dạy học chương này cần lưu ý :

Đây là chương cơ sở của phép biến đổi các biểu thức đại số , chương này chú ý nhiều đến thực hành , nên giáo viên cần dành nhiều thời gian cho học sinh luyện tập .

Chú ý dạy học theo phương pháp đổi mới theo hướng tích cực hoá các hoạt động học tập của học sinh , cho học sinh thực hành nhiều hơn , kết hợp với thảo luận nhóm .

Về hình thức tổ chức dạy học , khuyến khít giáo viên sáng tạo , thay đổi các hình thức học tập như : tổ chức cho học sinh học theo nhóm , tổ , thảo luận , phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện cho phép .

 

doc 18 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1163Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ke hoạch bộ môn Đại số 8 - Trường THCS Phong Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG PHÁP
CHUẨN BỊ ĐDDH
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
TRỌNG TÂM CHƯƠNG
1
1
§ 1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
- Học sinh nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức
- Học biết thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc tích của hai lũy thừa cùng cơ số.
- Nhắc lại quy tắc phép nhân phân phối đối với phép cộng, từ đó cho học sinh hình thành quy tắc nhân đơn thức với đa thức
- Sách giáo khoa
- Phấn màu
- Bảng phụ viết sẳn quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- Bài tập 1, 2, 3, trang 5 SGK
- Bài tập 2, 3, 4, trang 3 SBT
Chương I : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Học xong chương này , HS cần đạt một số yêu cầu sau :
- Nắm vững quy tắc về các phép tính : nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức , chia đa thức cho đơn thức . Nắm vững thuật toán chia đa thức đã sắp xếp .
- Có kĩ năng thực hiện thanhỳ thạo các phép tính nhân và chia đơn thức , đa thức .
- Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
- Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .
Về phương pháp dạy học chương này cần lưu ý :
Đây là chương cơ sở của phép biến đổi các biểu thức đại số , chương này chú ý nhiều đến thực hành , nên giáo viên cần dành nhiều thời gian cho học sinh luyện tập .
Chú ý dạy học theo phương pháp đổi mới theo hướng tích cực hoá các hoạt động học tập của học sinh , cho học sinh thực hành nhiều hơn , kết hợp với thảo luận nhóm .
Về hình thức tổ chức dạy học , khuyến khít giáo viên sáng tạo , thay đổi các hình thức học tập như : tổ chức cho học sinh học theo nhóm , tổ , thảo luận ,phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện cho phép .
1
2
§ 2.NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC .
- Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức
- Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
- Giáo viên hướng dẫn cho cả lớp sau đó cho học sinh làm ví dụ tương tự sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh làm ví dụ tương tự sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm sau đó đưa ra cách giải của tổ
- Sách giáo khoa
- Phấn màu
- Sách giáo viên
- Thước thẳng
- Bảng phụ viết sẳn quy tắc nhân đa thức với đa thức
- Bài tập: 7, 8, SGK
- Bài tập: 6, 7 SBT
2
3
LUYỆN TẬP
- Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
- Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn, đa thức
- Giáo viên gợi ý giúp học sinh phát hiện cách giải các bài tập.
- Giáo viên gọi học sinh phát biểu các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
- Sách giáo khoa
- Phấn màu
- Sách giáo viên
- Thước thẳng
- Giấy A0
- Bài tập: 10, 11, 14 trang 8 SGK
- Bài tập: 8, 9 trang 4 SBT
2
4
§3.NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
- Nắm được các hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
- Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm
- Giáo viên giới thiệu tên gọi của một số hằng đẳng thức và chỉ ra chỗ khác nhau giữa bình phương một tổng và tổng hai bình phương
- Giấy A0 có ghi bằng hằng đẳng thức
- Bài tập: 16, 17, 18 trang 11 SGK
- Bài tập: 11, 12, 13 trang 4 SBT
3
5
LUYỆN TẬP
- Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
- Học sinh vận dụng thành thao các hằng đẳng thức trên vào giải toán
- Giáo viên gọi học sinh của từng nhóm phát biểu các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
- Giáo viên điều khiển các nhóm giải các bài tập 20, 22, 23
- Sách giáo khoa
- Phấn màu
- Sách giáo viên
- Thước thẳng
- Bảng phụ ghi hằng đẳng thức
- Bài tập: 21, 22, 23, 24, trang 12 SGK,Bàitập: 14, 15, 16 trang 5 SBT
3
6
§ 4.NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT)
- Nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập
- Giáo viên cho học sinh thực hiện giải? 1 SGK rồi rút ra lập phương của một tổng
- Giáo viên cho học sinh thực hiện giải? 2 SGK rồi rút ra hằng đẳng thức lập phương của 1 hiệu
- Sách giáo khoa
- Phấn màu
- Sách giáo viên
- Giấy A0 có viết hằng đẳng thức
- Bài tập: 26, 27, 28 trang 14 SGK
- Bài tập: 17, 18 trang 5 SBT
4
7
§ 5.NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT)
- Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán
- Giáo viên phân tích cụm từ “Lập phương của một tổng” với “Tổng hai lập phương”, “Lập phương của một hiệu với “Hiệu hai lập phương”
- Đối với 2 hằng đẳng thức a3 + b3 và a3 - b3, rất dễ nhầm lẫn dấu, do đó giáo viên nên khắc sâu cho học sinh
- Sách giáo khoa
- Phấn màu
- Sách giáo viên
- Sách bài tập
- Bảng phụ có viết hằng đẳng thức
- Bài tập: 30, 31, 32 trang 16 SGK
4
8
LUYỆN TẬP
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập 37
- Bảng phụ có ghi tất cả các hằng đẳng thức đã học
- Bài tập : 34 ,35,36 SGK 
5
9
§ 6.PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
- Học hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử
- Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tìm nhân tử chung
- Giáo viên giải? 1 sau đó cho học sinh làm bài tập tương tự
- Sách giáo khoa
- Phấn màu
- Sách giáo viên
- Sách bài tập
- Thước thẳng
- Bài tập: 39, 40, 41 trang 19 SGK
- Bài tập: 21, 22, 23, 24 SBT
5
10
§ 7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
- Học sinh hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
- Học sinh biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử
- Giáo viên gọi thành viên của từng tổ lên bảng viết tất cả các hằng đẳng thức đã học
- Áp dụng các hằng đẳng thức đã học giáo viên cho học sinh giải các ví dụ? 1; ? 2 SGK
- Sách giáo khoa
- Phấn màu
- Sách bài tập
- Thước thẳng
- Bảng phụ có viết hằng đẳng thức
- Bài tập: 44, 45, 46 trang 20, 21 SGK
- Bài tập: 27, 28, 29 trang 6 SBT
6
11
§ 8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ
- Học sinh nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử
- Thực hiện quy tắc đặc và bỏ dấu ngoặc thành thạo
- Giáo viên lưu ý với học sinh khi nhom chung ta phải lựa các hạng tử thích hợp để nhóm, có nghĩa là sau khi nhóm ta có thể phân tích được
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Phấn màu
- Sách bài tập
- Thước thẳng
- Bài tập: 48, 49, 50 trang 22 SGK
- Bài tập: 31, 32, 33 SBT
6
12
LUYỆN TẬP
Học sinh giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử
Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử và luyện tập
- Phấn màu
- Sách bài tập
- Thước thẳng
- Bài tập: 51, 52, 53 trang 24 SGK 
7
13
§ 9. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
- Học sinh biết vận dụng linh hoạt các phương pháp phân đa tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải toán phân tích đa thức thành nhân tử
- Giáo viên giải thích cụm từ “Phối hợp nhiều phương pháp để học sinh hiểu”
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và đưa ra cách giải thích hợp đối với hai ví dụ gợi ý
- Tương tự giáo viên cho học sinh giải? 1; ? 2 SGK
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Phấn màu
- Sách bài tập
- Thước thẳng
- Bảng phụ có ghi các hằng đẳng thức đã học
- Bài tập: 35, 37, 38 trang 7 SBT
7
14
LUYỆN TẬP
- Rèn luyện kỷ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử
- Học sinh giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- G/v cho học sinh giải một bài tập đã hướng dẫn trong tiết trước
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Phấn màu
- Thước thẳng
- Bảng phụ
- Bài tập: 54, 5, 56, 57 trang 25 SGK
8
15
§ 10.CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
- Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B
- Học sinh nắm được khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B
- Học sinh thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức
- Giáo viên cho học sinh nêu lại quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số, và viết công thức tổng quát
- Giáo viên giới thiệu quy tắc đơn thức chia đơn thức. Sau đó cho học sinh giải? 1; ? 2; ? 3 SGK
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Giáo án
- Bảng phụ có ghi quy tắc đơn thức chia đơn thức
- Bài tập: 59, 60, 61 trang 27 SGK
- Bài tập: 44, 45, 46 trang 8 SBT
16
§ 11.CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
- Nắm được điều kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức
- Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức
- Vận dụng tốt vào giải toán
- Giáo viên cho các tổ cùng giải? 1. Sau đó rút ra quy tắc chia đa thức cho đơn thức
- Tương tự giáo viên cho học sinh giải?
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Phấn màu
- Bảng phụ có ghi quy tắc
- Bài tập: 45, 46, 47 SBT
9
17
§ 12.CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
- Hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư
- Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp
- Giáo viên giới thiệu cách chia đa thức đã sắp xếp tương tự như cách chia hai số tự nhiên
- Giáo viên giới thiệu có 02 trường hợp chia hết và chia có dư
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Giáo bài tập
- Phấn màu
- Bảng phụ
- Bài tập: 67, 68, 69 trang 31 SGK
- Bài tập: 48, 49, 50 SBT
9
18
LUYỆN TẬP
- Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chi ... ai hoặc ba nhân tử)
- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Vận dụng tính chất a.b = 0 thì a = 0; b = 0 để hình thành phương pháp giải các phương trình tích
- Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử
Bài tập: 21, 22 SGK
Bài tập: 27, 28, 29 SBT
22
46
LUYỆN TẬP
- Củng cố kĩ năng giải phương trình tích
- Ôn tập kĩ năng phân tích ra đa thức thành tích
- Giáo viên giảng mẫu sau đó cho học sinh chia nhóm giải các bài tương tự
- Đề bài phục vụ trò chơi “chạy tiếp sức”
Bài tập: 23, 24, 25, 26 SGK
Bài tập: 30, 31, 32, 33, 34, sbt
23
47, 48
§5.PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC
- Nắm vững điều kiện xác định của một phương trình cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định
- Nâng cao các kĩ năng. Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình dạng đã học
- Bằng ví dụ mở đầu nêu vấn đề để tìm điều kiện xác định của một phương trình
- Bằng cách giảng mẫu giáo viên hình thành phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Củng cố và luyện tập bằng các ví dụ áp dụng
- Bảng phụ cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bài tập: 27, 28 SGK
Bài tập: 36, 37, 38 SBT
24
49
LUYỆN TẬP
- Củng cố kĩ năng giải phương trình có ẩn ở mẫu
- Bồi dưỡng kĩ năng quy đồng mẫu thức và tìm điều kiện xác định của phương trình
- Giảng mẫu bài tập cơ bản, kết hợp cho học sinh luyện tập theo nhóm nhỏ.
- Bảng phụ ghi bài 29
Bài tập: 29, 30, 31, 32, 33 SGK
Bài tập: 39, 40, 41, 42 SBT
24
50
§ 6.GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
- Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, biết vận dụng giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp
- Nắm được cách biểu diễn tương quan giữa các đại lượng bằng phương pháp lập bảng
- Trên cơ sở biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn, dẫn dắt đến các bước giải toán bằng cách lập phương trình
- Bảng phụ ghi tóm tắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập: 34, 35, 36, 37, 38, 39 SGK
Bài tập: 46, 47, 48, 49, 51, 52, 53, 54 SBT
25
51
§ 7.GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (Tiếp)
- Củng cố kĩ năng lập phương trình bằng các phương pháp giảng. Bồi dưỡng kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình
- Hướng dẫn cách lập phương trình cho mỗi dạng toán, hình thành trình tự giải bài toán bằng cách lập phương trình tương ứng với mỗi dạng toán.
- Bảng phụ ghi tóm tắc các bước giải tương ứng cho mỗi dạng toán
Bài tập: 40, 41, 42, 43, 44, 45, 56 SGK
25
26
52,53
LUYỆN TẬP
Bồi dưỡng kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình
Hs luyện tập giải toán tương tự
- Bảng phụ ghi tóm tắc các bước giải tương ứng
Bài tập: 55, 56, 57, 58 SBT
26
27
54,55
ÔN TẬP CHƯƠNG III với sự trợ giúp của máy tính bỏ túi CASIO hoặc máy tính năng tương đương
- Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải phương trình một ẩn. Tái hiện lại các kiến thức đã học.
- Củng cố và nâng cao kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Học sinh soạn câu hỏi ôn lý thuyết ở nhà
- Giáo viên hướng dẫn sửa hoàn chỉnh và tổ chức chia nhóm cho học sinh luyện tập giải các bài tập
- Các bảng tóm tắt các bước phương trình chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập: 50, 51, 52, 53, 54 SGK
Bài tập: 62, 63, 64, 65, 66, 67, SBT
27
56
KIỂM TRA CHƯƠNG III
- Nắm được mức độ thực hiện các kỷ năng giải các dạng phương trình đã học, kĩ năng giải toán
- Đề kiểm tra với dạng trắc nghiệm và tự luận
- Đề kiểm tra chương
287
57
§ 1.LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
- Nhận biết vế trái vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức
- Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng bất đẳng thức
- Từ thứ tự trên tập hợp số giới thiệu bất đẳng thức
- Bằng trực quan giới thiệu liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Hình vẽ trên bảng phụ minh họa liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Bài tập: 1, 2, 3, 4 SGK
Bài tập: 5, 6, 7, 8, 9 SBT
Chương IV:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN .
Học xong chương này HS cần đạt được các yêu cầu sau :
- Có một số hiểu biết về bất đẳng thức : Nhận biết vế trái, vế phải, dấu bất đẳng thức , tính chất của bất đẳng thức với phép cộng và với phép nhân (cũng là tính chất của thứ tự với phép cộng và với phép nhân ).
- Biết chứng minh một bất đẳng thức nhờ so sanhý giá trị hai vế hoặc vận dụng đơn giản tính chất bất đẳng thức .
- Biết thiết lập bất phương trình một ẩn từ bài toán so sánh giá trị các biểu thức hoặc từ bài toán có lời văn dạng đơn giản .
- Biết kiểm tra một số có là nghiệm của một bất phương trình hay không .
- Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình một ẩn hyay không .
- Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình dạng xa,trên trục số .
- Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Giải được một số bất phương trình bậc nhất một ẩn dạng khác nhờ vận dụng đơn giản hai quy tắc biến đổi bất đẳng thức .
- Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng hoặc dạng 
, trong đó a,b,c và d là các số cụ thể .
28
58
§ 2.LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
- Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và số âm) ở dạng bất đẳng thức
- Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức (qua một sô kỷ thuật suy luận)
- Thông qua ví dụ và hình vẽ trực quan giới thiệu liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, đồng thời giới thiệu tính chất bấc cầu cùa thứ tự bằng hình vẽ trên tia số
- Hình vẽ trực quan minh hoạ các tính chất thứ tự và phép nhân
Bài tập: 5, 6, 7, 8 SGK
Bài tập: 17, 18, 19, 20, 21, 22 SBT
29
59
LUYỆN TẬP
Rèn luyện kĩ năng vận dụng liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (phép cộng) để chứng minh bất đẳng thức theo bài tập SGK
- Giải mẫu các bài tập cơ bản. Sau đó chia nhóm cho học sinh luyện tập các bài tập tương tự
- Bảng tóm tắt bằng ký hiệu liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (phép cộng)
Bài tập: 9, 10, 11, 12, 13, 14
Bài tập: 23, 24, 25, 29, 30 T
29
60
§ 3.BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
- Biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không?
- Biết viết và biểu diễn trên trục số tập ng của các bất phương tr
- Tương tự như phương trình một ẩn, giới thiệu bất phương trình một ẩn - bằng hình vẽ trực quan minh họa tập nghiệm của bất phương trình
Bảng phụ , hình vẽ 
30
61
§ 4.BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
- Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình
- Từ liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (phép nhân) giới thiệu hai quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số
- Bảng phụ minh họa hai quy tắc chuyển vế và nhân với một số
- SGK:
bài 19 -> 27
- SBT:
bài 46 -> 53
30
62
§ 4.BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tt)
- Biết giải và trình bày là giải bất phương trình bậc nhất
- Biết cách giải một số bất phương trình quy về bậc nhất
- Với hai quy tắc trên minh hoạ cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Luyện tập giải các bất phương trình bậc nhất một ẩn
31
63
LUYỆN TẬP
- Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình một ẩn và các bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Hướng dẫn cách giải, học sinh luyện tập giải theo hướng dẫn
- Bảng phụ ghi bài 33, 34
- SGK:
bài 28 -> 34
- SBT:
bài 52 -> 64
31
64
§5.
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
- Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng x + a
- Biết giải một số phương trình dạng ax = cx + được và dạng x + a = cx + d
- Hướng dẫn cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối với điều kiện của biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối
- Giải mẫu các ví dụ giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Học sinh ôn tập cách tính giá trị tuyệt đối của một số
- SGK: bài 35, 36, 37
- SBT: bài 67, 68, 69, 70
32
65
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
- Có kỷ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình ax=cx+d và dạng x+b=cx+d
- Có kiến thức hệ thống hơn về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương
- Học sinh chuẩn bị trả lời các câu hỏi ôn tập tại nhà. Giáo viên sửa hoàn chỉnh.
- Giáo viên giải mẫu một số bài cơ bản, học sinh chia nhóm luyện tập các bài tập tương tự
- Bảng phụ ghi các bảng tóm tắt (trang 52)
- SGK:
bài 38 -> 45
- SBT:
bài 78 -> 88
32
33
34
68
69
ÔN TẬP CUỐI NĂM
ÔN TẬP CUỐI NĂM
- Ôn tập các kỹ năng giải các loại phương trình: phương trình tích, phương trình có ẩn ở mẫu.
- Ôn tập kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình dạng ax=cx+d và x+b=cx+d
- Soạn câu hỏi lý thuyết ôn tập. Tổ chức cho học sinh ôn tập lý thuyết tại nhà.
- Soạn các bài tập ôn tập và sửa hoàn chỉnh
- Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức .
- Bảng phụ ghi các quy tắc , côngthức .
35
ÔN TẬP CUỐI NĂM
- Ôn tập các kỹ năng giải các loại phương trình: phương trình tích, phương trình có ẩn ở mẫu.
- Ôn tập kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình dạng ax=cx+d và x+b=cx+d
- Soạn câu hỏi lý thuyết ôn tập. Tổ chức cho học sinh ôn tập lý thuyết tại nhà.
- Soạn các bài tập ôn tập và sửa hoàn chỉnh
- Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức .
- Bảng phụ ghi các quy tắc , côngthức .
36
66,67
KIỂM TRA CUỐI NĂM
- Nắm được mức độ học sinh thể hiện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình dạng x+b=cx+d
- Đề kiểm tra trắc nghiệm và tự luận
Đề kiểm tra 
37
70
TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
Ôn tập kỹ năng giải toán bằng cách lập phương trình .Nắm được mức độ thể hiện các kỷ năng đã ôn tập
- Đề trắc nghiệm và tự luận
Duyệt của BGH	Phong Thạnh ,ngày 20 tháng 10.năm 2009
 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN 	 
Trần Thụy Biết Mai Trung Thành	 	

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of khbm DAI_SO_8 CHUAN KIEN THUC.doc