Kế hoạch bài học môn Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 11 - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Tuyết

Kế hoạch bài học môn Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 11 - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Tuyết

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS biết, hiểu được các định nghĩa về hình thang, hình thang vuông, các khái niệm: cạnh bên, đáy, đường cao của hình thang

2. Kỹ năng: Nhận biết được hình thang, hình thang vuông, tính được các góc còn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc.

3. Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo, tính cẩn thận khi vẽ hình

II.Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: com pa, thước, bảng phụ, thước đo góc

- HS: Thước, com pa, thước đo góc

III. Tiến trình bài học trên lớp

1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

 * HS1: Hãy vẽ một tứ giác lồi và nêu k/n tứ giác lồi? Phát biểu ĐL về tổng các góc của 1 tứ giác?

* HS 2: Góc ngoài của tứ giác là góc như thế nào? Tính các góc ngoài của tứ giác trong các hình vẽ sau ( Bài tập 2a –SGK)

 

doc 38 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học môn Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 11 - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương I: TỨ GIÁC
 Tiết 1 Bài1: TỨ GIÁC
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
	HS biết và hiểu các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác và các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600.
2.Kĩ năng: HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh và 1 đường chéo.
3.Thái độ: Rèn tư duy suy luận, có ý thức học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ
- HS: Thước, com pa
III. Tiến trình bài học trên lớp
1) Ôn định lớp : 
2) Kiểm tra bài cũ:
- GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc
3) Bài mới:
GV giới thiệu chương trình Môn hình học lớp 8
ĐVĐ vào bài mới
* Tổng Sđ các góc trong một tam giác bằng bao nhiêu độ ?
 GV: Mỗi tam giác có tổng các góc bằng 1800, còn tứ giác thì sao ?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Định nghĩa
- GV: treo bảng phụ H1và H2 
A
B
C
A
B
C
D
A
B
C
D
D
c)
b)
a)
H-1
- HS: Quan sát hình và trả lời
- Các HS khác nhận xét
-GV: Trong các hình trên mỗi hình gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA. * Có hình nào có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng không?
HS: Hình 2 có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên 1 đường thẳng
GV: - Ta có các hình ở H1 là tứ giác, hình 2 không phải là tứ giác. Vậy tứ giác là gì ?
*HS trả lời
 GV: Chốt lại và cho HS nhắc lại định nghĩa 
- GV: 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó đầu mút của đoạn thẳng thứ nhất trùng với mút cuối của đoạn thẳng thứ 4.
+ 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó không có bất cứ 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên 1 đường thẳng.
+ Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc viết theo thứ tự các đoạn thẳng như: ABCD, BCDA, ADBC 
+Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ giác.
+ Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh của tứ giác.
GV yêu cầu HS đọc ?1 SGK 
HS: quan sát và trả lời
Gv: Tứ giác ABCD trên hình 1a gọi là tứ giác lồi. 
- Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ?
HS: Nêu định nghĩa tứ giác lồi
GV chốt lại đ/n và cho HS nhắc lại 
 - H1.b và H1.c có phải là tứ giac lồi không ?
HS: Trường hợp H1(b) và H1 (c) không phải là tứ giác lồi
GV: Nêu chú ý SGK trang 65
HS: Đọc lại chú ý
GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ 1 tứ giác lồi
GV giới thiệu: Các khái niệm cạnh kề đối, góc kề, đối điểm nằm trong, điểm nằm ngoài tứ giác, đường chéo
GV: Gọi 1 số HS trả lời ?2 
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét bổ sung và đưa ra lời giải
GV: giải thích khái niệm cạnh kề đối, góc kề, đối điểm nằm trong , điểm nằm ngoài tứ giác
Tổng các góc của một tứ giác
GV: Không cần tính số đo mỗi góc, hãy tính tổng 4 góc của tứ giác? 
- Gv: ( gợi ý hỏi)
- Tổng 3 góc của 1 tam giác là bao nhiêu độ?
- Muốn tính tổng  + + + ? (độ) (mà không cần đo từng góc ) ta làm ntn ?
- HS trả lời
+ Gv chốt lại cách làm:
- Chia tứ giác thành 2 tam giác có cạnh là đường chéo
- Tổng 4 góc tứ giác bằng tổng các góc của ABC và ADC 
 Tổng các góc của tứ giác bằng 3600
- GV: Vẽ hình và ghi bảng
- HS lên bảng làm bài c/m định lí
GV: hãy nêu định lý về tổng số đo bốn góc của tứ giác?
GV cho HS nhắc lại các kiến thức vừa học trong bài bằng BĐTD
HS làm bài cá nhân hoàn thành BĐTD
GV kiểm tra việc làm bài của HS
GV cho HS tái hiện kiến thức toàn bài bằng vẽ BĐTD trên bảng
GV cho HS làm bài tập củng cố
GV: yêu cầu HS làm bài tập 1a, H5 và 1b, H6
HS: vận dụng định lí để làm bài tập
GV: gọi 2 HS trả lời và lên bảng làm bài
HS dưới lớp làm bài cá nhân
HS khác nhận xét kết quả
1) Định nghĩa
A
B
C
D
H-2
* Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó không có bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
* Tên tứ giác phải được đọc hoặc viết theo thứ tự của các đỉnh.
?1 . H1 có tứ ABCD luôn nằm trong cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác
- Tứ giác trên H1.a là tứ giác lồi
*Định nghĩa tứ giác lồi
Tứ giác lồi là tứ giác luôn cùng nằm trong cùng nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
Chú ý: SGK trang 65
?2 Tứ giác ABCD ở H3 SGK
a) Hai đỉnh kề nhau:A và B, B và C, C và D , D và A
 Hai đỉnh đối nhau: B và D , A và C
b) Đường chéo: AC , BD
c) Hai cạnh kề nhau: 
 AB và BC , BC và CD
 CD và DA , DA và AB
 Hai cạnh đối nhau:
 AB và CD , AD và BC
d) Góc: 
Hai góc đối nhau: và, và
e) Điểm nằm trong tứ giác: M,P
 Điểm nằm ngoài tứ giác: N,Q
2.Tổng các góc của một tứ giác 
 B
 A 1 1 C
 2 2
 D
Kẻ đường chéo AC.Ta có: trong : Â1 + + =1800 (1)
trong : + + = 1800 (2) 
Từ (1) và (2) ta có:
 (Â1 +)++(+) + = 3600
 Hay  + + + = 3600
* Định lý: Tổng các góc của tứ một giác bằng 3600
Bài tập 1 (SGK trang66)
a) Hình 5a
x =360o- (110o + 120o+ 80o)= 50o
Hình 6b
 10x = 360o
 x = 36o
 Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà
- Nêu sự khác nhau giữa tứ giác lồi và tứ giác không phải là tứ giác lồi ?
- Về nhà làm các bài tập: 2, 3, 4 (sgk)
* Chú ý: với bài 3 cần nhớ T/c các đường phân giác của tam giác cân
* HD bài 4: Dùng com pa và thước thẳng chia khoảng cách vẽ tam giác có 1 cạnh là đường chéo trước rồi vẽ 2 cạch còn lại
- Đọc trước Bài 2: Hình Thang
 Rút kinh nghiệm sau bài học
..................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 2 Bài 2: HÌNH THANG
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: HS biết, hiểu được các định nghĩa về hình thang, hình thang vuông, các khái niệm: cạnh bên, đáy, đường cao của hình thang
2. Kỹ năng: Nhận biết được hình thang, hình thang vuông, tính được các góc còn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc.
3. Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo, tính cẩn thận khi vẽ hình
II.Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: com pa, thước, bảng phụ, thước đo góc
- HS: Thước, com pa, thước đo góc
III. Tiến trình bài học trên lớp 
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 * HS1: Hãy vẽ một tứ giác lồi và nêu k/n tứ giác lồi? Phát biểu ĐL về tổng các góc của 1 tứ giác?
* HS 2: Góc ngoài của tứ giác là góc như thế nào? Tính các góc ngoài của tứ giác trong các hình vẽ sau ( Bài tập 2a –SGK)
D
C
B
A
D
C
B
A
b)
a)
1
1
1
1
1
1
1
1
75
0
120
0
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV: Các tứ giác có tính chất chung là gì?
 - Tổng 4 góc trong là 3600 
 - Tổng 4 góc ngoài là 3600 ?
GV: - Chúng ta đã biết về tứ giác và tính chất chung của nó. Từ tiết học này, chúng ta sẽ nghiên cứu về các tứ giác đặc biệt với những tính chất của nó. Tứ giác đầu tiên là hình thang.
- GV: đưa ra hình ảnh cái thang và hỏi :
- Hình trên mô tả cái gì ?
- Mỗi bậc của thang là một tứ giác, các tứ giác đó có đặc điểm gì? và chúng giống nhau ở điểm nào?
HS: trả lời
- GV: Chốt lại
 + Các tứ giác đó đều có 2 cạnh đối (các bậc thang) song song ta gọi đó là hình thang ta sẽ nghiên cứu trong bài hôm nay.
- Treo bảng phụ vẽ hình 13: Hai cạnh đối AB và CD có gì đặc biệt? 
- Ta gọi tứ giác này là hình thang. Vậy hình thang là hình như thế nào? 
HS trả lời
- GV: Nhận xét chung và chốt lại kiến thức 
nêu lại định nghĩa hình thang và tên gọi các cạnh. 
- GV vẽ hình 14 lên bảng ( Chú ý các thao tác vẽ hình để HS nhìn rõ cách vẽ), cho HS làm bài tập ?1, hình vẽ sẵn trên bảng phụ
HS làm bài theo nhóm bàn sau đó GV gọi HS trả lời
G
E
F
A
C
D
B
b)
a)
75
0
105
0
60
0
60
0
H
M
K
N
I
c)
75
0
120
0
115
0
-GV: yêu cầu HS làm ?2
GV: đưa ra bài tập HS làm việc theo nhóm bàn
 a) Cho hình thang ABCD có 2 đáy AB & CD biết:
AD // BC. CMR: AD = BC; AB = CD
b) ABCD là hình thang đáy AB và CD có AB = CD. CMR: AD// BC; AD = BC
GV cho HS làm bài sau đó y/c hai HS lần lượt trình bày cách c/m
- Từ kết quả trên hãy điền (...) để được câu đúng:
 + Nếu 1 hình thang có 2 cạnh bên // thì ....
 + Nếu 1 hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì ...
- Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK
Hình thang vuông
 GV: y/c HS làm bài tập 7-H21c
 HS: trả lời
-GV: hình thang ở H21c có gì đạc biệt ?
HS : .............
GV : hình thang ở H21c là hình thang vuông
 Vậy hình thang vuông là hình như thế nào? 
HS nêu k/n
GV nhận xét chung và chốt đ/n
HS : đọc lai định nghĩa
- Vậy để chứng minh 1 tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì ? Hình thang vuông cần chứng minh điều gì ? 
- Chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song.
- Cần chứng minh tứ giác có hai cạnh đối song song và có một góc bằng 900.
GV cho HS làm bài tập 7 – H21a ;b
HS làm bài cá nhân
GV gọi HS lần lượt trả lời và nêu căn cứ làm bài
GV cho lớp nhận xét
1) Định nghĩa
 Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
Hình thang ABCD (AB//CD) 
AB, CD : cạnh đáy 
AD, BC : cạnh bên 
AH: đường cao 
Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. 
?1
 (H.a) = = 600 
AD// BC 
ABCD là hình thang
- (H.b)Tứ giác EFGH có: 
 = 750 
 = 1050 (Kề bù)
 = = 1050 
GF// EH
 EFGH là hình thang
- (H.c) Tứ giác IMKN có:
= 1200 mà = 1150 
IN không song song với MK
 đó không phải là hình thang
* Nhận xét:
+ Trong hình thang 2 góc kề một cạnh bên bù nhau (có tổng sđ bằng 1800)
+ Trong tứ giác nếu 2 góc kề một cạnh nào đó bù nhau Tứ giác đó là hình thang.
 ?2
a)Vì AB // CD Â1= 
và AD // BC = 
 AC là cạnh chung . 
ABC = CDA (g.c.g)
AD = BC, AB = CD
b)Vì AB = CD Â1= 
ABC = CDA (c.g.c)
 AD = BC , 
 2 =2 ,do đó AD // BC
* Nhận xét: (sgk-70)
2) Hình thang vuông
*Bài tập 7- H21c(SGK trang71)
 Giải:
c) x=900
 y=1150
*Định nghĩa hình thang vuông:
Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
 A B
 C D
Bài tập trên lớp:
B
C
A
B
A
C
D
D
b)
a)
y
x
70
0
50
0
y
x
40
0
80
0
H21a: x = 800 ; y = 1400 
H21b: x = 700; y = 500 
Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà
- Học bài. Làm các bài tập 6, 8, 9 SGK
Chuẩn bị cho bài mới: Hình thang cân 
- HD bài tập 8 (sgk trang 71): Dựa vào tính chất hai đt song song suy ra tổng hai góc A và D; góc B và C
 ĐS: 0 , = 1200 , = 800 , = 600
Rút kinh nghiệm sau bài học
............................................................................................................................................................................................................ ...  hình đối xứng với nhau qua d?
HS: 
GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai hình đối xứng nhau qua đường thẳng
GV: Dùng hình vẽ 53, 54 để giới thiệu 2 đoạn thẳng, 2 đường thẳng, 2 góc, 2 tam giác, Hai hình H và H’ đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.
GV cho HS làm bài tập sau: (Bảng phụ)
a. Cho đoạn thẳng AB, muốn sựng đoạn thẳng A’B’ đối xứng với AB qua d ta làm như thế nào?
b. Cho ABC, muốn dựng A’B’C’ đối xứng với ABC qua d ta làm như thế nào?
 HS thảo luận nhóm bàn làm bài và trả lời theo y/c?
a. Dựng A’ đối xứng A qua d.
Dựng B’ đối xứng B qua d.
Vẽ A’B’, A’B’ đối xứng AB qua d.
b. Dựng A’ đối xứng A qua d.
 Dựng B’ đối xứng B qua d.
 Dựng C’ đối xứng C qua d.
 A’B’C’ đối xứng ABC qua d.
GV cho HS tóm tắt các kiến thức vừa học trong bài bằng BĐTD
HS thực hiện làm bài theo nhóm
GV gọi một HS lên vẽ BĐTD trên bảng
lớp nhận xét và bổ sung
GV cho HS làm bài tập 35 SGK ( GV cho HS vẽ hình theo y/c vào SGK – Dùng bút chì)
GV vẽ săn hình 58 trên bảng phụ và gọi một HS lên vẽ
Hai điểm đối xứng qua 1 đường thẳng 
* Định nghĩa: 
Hai điểm A và A đối xứng nhau qua d d là đường trung trực của đoạn AA’.
 A
 _
 H B d
 _ B’
 A’
Quy ­íc: NÕu ®iÓm B n»m trªn ®ường thẳng d th× ®iÓm ®èi xøng víi B qua đường thẳng d còng lµ ®iÓm B
2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng 
* Định nghĩa: 
(SGK - 85)
 A C B
 _ = 
d 
 _ 
 A’ =
 C’ B’
- A’B’ và AB đối xứng với nhau qua d.
- Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của 2 hình.
* Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với 1 điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại.
* Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của 2 hình
Hình 53
C'
B'
A'
C
B
A
Hình 54
Các hình đối xứng nhau qua một đường thẳng ( Trục)
Kết luận: Người ta đã c/m được rằng hai hình đối xứng nhau qua một trục ( hai đoạn thẳng, hai tam giá, hai hình tròn...) thì chúng bằng nhau
Bài tập 35 SGKd
4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà
50
0
C
B
A
x
y
O
Xem lại phần lí thuyết đã học trong bài
Tập vẽ hình đối xứng cua một số hình
Làm bài tập 36 SGK
HD bài 36:
So sánh OA với OB; so sánh OA với OC
để so sánh OC với OB
câu b dựa vào t/c của tam giác cân để tính sđ góc
Xem phần còn lại của bài học
Rút kinh nghiệm sau bài học
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 6: Ngày soạn 30/ 9/ 2012 
 Tiết 10: § 8. ĐỐI XỨNG TRỤC 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết khái niệm hình có trục đối xứng. Nhận biết được 2 đường thẳng đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng. Hình thang cân là hình có trục đối xứng.
2. Kĩ năng: HS biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước qua một đường thẳng
Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 đường thẳng. Biết chứng minh 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.
3. Thái độ: HS nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đối xứng. Biết áp dụng tính đối xứng của trục vào việc vẽ hình gấp hình.
I. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 GV: Thước thẳng, compa, 1 tấm bìa hình chữ A, 1 tam giác đều, hình tròn, hình thang cân, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng, compa, tấm bìa hình thang cân, 1 tam giác đều, hình tròn, đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC TRÊN LỚP:
 1. Ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - HS1: vẽ hình đối xứng của hình sau
HS2: thế nào là hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng? Hai hình đối xứng qua một đường thẳng có t/c gì?
HS lên bảng làm bài
GV cho lớp nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV cho HS đọc và làm ?3 ?
 Cho ABC cân tại A đường cao AH. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của ABC qua AH ( Hình vẽ bên) 
- Điểm đối xứng với mỗi điểm ( A; C; B) của ABC qua đường cao AH, nằm ở đâu?
HS trả lời
+ GV: Hình đối xứng của cạnh AB là hình nào?
 - Hình đối xứng của cạnh AC là hình nào ?
- Hình đối xứng của cạnh BC là hình nào ?
HS: 
GV: Người ta nói AH là trục đối xứng của tam giác cân ABC.
- Giới thiệu định nghĩa trục đối xứng của 1 hình.
GV cho HS đọc và làm ?4 ?
GV dùng các miếng bìa có dạng chữ A, tam giác đều, hình tròn gấp theo các trục đối xứng để minh họa.
- Chữ cái L có bao nhiêu trục đối xứng?
- Một hình bất kì có thể có bao nhiêu trục đối xứng?
GV đưa miếng bìa hình thang cân ABCD (AB//CD) hỏi: Hình thang cân có trục đối xứng không? Là đường nào?
GV thực hiện gấp hình minh họa.
- HS đọc định lí trang 87 - SGK về trục đối xứng của hình thang cân.
3 Hình có trục đối xứng:
H
C
B
A
?3
Hình đối xứng với AC qua AH là AB. Hình đối xứng với AB qua AH là AC. Hình đối xứng với BH qua AH là CH. Hình đối xứng với CH qua AH là BH. 
Vậy điểm đối xứng với mỗi điểm của tam giác cân ABC qua đường cao AH vẫn thuộc tam giác ABC.
Tổng quát: đường thẳng d là trục đối xứng của hình h nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình h qua đường thẳng d cũng thuộc hình h
?4:
K
H
C
D
B
A
* Một hình H có thể có 1 trục đối xứng, có thể không có trục đối xứng, có thể có nhiều trục đối xứng.
*Định lí: Đường thẳng đi qua trung điểm 2 đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.
Luyện tập tại lớp:
GV cho HS làm bài tập 37 SGK
HS đọc đề và làm bài cá nhân
GV gọi HS trả lời
4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà
Học bài theo tài liệu SGK và HD trên lớp của GV; làm các bài tập 38;39 SGK
Tập vẽ hình đối xứng cua một số hình; vẽ trục đối xứng của tam giác cân; tam giác đều
Rút kinh nghiệm sau bài học
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 11: hình bình hành
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS biết định nghĩa và các tính chất của hình bình hành:
- Hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song song 
-Các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành.
2- Kỹ năng: Vận dụng được định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành để giải một số các bài tập về tính toán, chứng minh đơn giản (chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song.... )
3- Thái độ: Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận.
II. Phương pháp – Kĩ thuật dạy và học tích cực:
Nêu và GQVĐ – SĐTD – Vấn đáp gợi mở
III. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Compa, thước, bảng phụ 
- HS: Thước, compa.
IV. Tiến trình bài học trên lớp
1. Ôn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Hãy vẽ SĐTD về Hình thang
+ Hình thang là tứ giác có hai cạnh đáy song song.
+ Hình thang vuông là hình thang có cạnh bên vuông góc với cạnh đáy.
+ Hình thang cân là hình thang có hai góc ở đáy bằng nhau.
* Tính chất:
- Tổng 2 góc kề cạnh bên bằng 1800 (hoặc tứ giác có hai cạnh đối song song)
- Tính chất hình thang cân.
+ 2 cạnh bên bằng nhau
+ 2 đường chéo bằng nhau.
- Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
+ Hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau
+ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau.
HS2: Vẽ hình thang ABCD có cạnh đáy AB; CD và cạnh bên AD // BC. Nêu nhận xét về độ dài các cạnh đối của hình thang này?
Hai HS lên làm bài trên bảng, các HS còn lại làm vào vở nháp và nhận xét bài của bạn
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: Khi tìm hiểu về các hình tứ giác đặc biệt trong chương trình học THCS ta tìm hiểu những vấn đề gì? ( dựa vào bài học về hình thang cân)
HS:
Hình thang như bạn HS2 vừa vẽ có gì đạc biệt?
HS:
Hình như vậy gọi là hình bình hành
GV vẽ hình lên bảng
Hình bình hành là hình ntn?
HS:
GV cho HS nhắc lại k/n hình bình hành
GV: Định nghĩa hình thang và định nghĩa hình bình hành khác nhau ở chỗ nào? Hình thang có phải là hình bình hành không?
HS: Hình thang không là hình bình hành vì chỉ có 2 cạnh đối song song.
GV: Khi nào thì hình thang là hình bình hành?
HS: 
GV: Hình bình hành là tứ giác, nó cũng là hình thang. Vậy trước tiên hình bình hành có những tính chất gì?
HS: Hình bình hành mang đầy đủ tính chất của tứ giác, của hình thang:
- Trong hình bình hành, tổng các góc bằng 3600.
- Trong hình bình hành, các góc kề với mỗi cạnh bù nhau.
GV cho HS thực hiện ?1 SGK
HS làm bài cá nhân
GV: Hãy phát hiện thêm các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành?
HS: Trong hình bình hành:
- Các cạnh đối bằng nhau.
- Các góc đối bằng nhau.
- 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
GV cho HS phân tích và c/m
a) Dựa vào nhận xét hình thang có hai cạnh bên song song suy ra KL
b) Dựa vào phân tích sau để c/m 
 = , 
ABC=CDA; BAD=DCB
 (c. c. c) (c. c. c)
c) OA = OC, OB = OD
 AOB = COD 
 (g. c. g)
 GV cho HS nêu cách để c/m một tứ giác là hình bình hành
- Cũng như việc c/m một tứ giác là hình thang cân, em hãy nêu cách để c/m một tứ giác là hình bình hành?
- ( GV cho HS thực hành kĩ thuật động não để nêu các cách c/m sau đó GV tổng hợp chung suy ra KL cuối cùng là các dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
GV cho HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
GV cho HS thực hiện ?3
( hình vẽ trên bảng phụ )
HS làm bài cá nhân
GV gọi HS trả lời và nêu căn cứ của KL
1) Định nghĩa
* Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
+ Tứ giác ABCD là HBH 
- Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song
2. Tính chất
* Định lý: Trong hình bình hành :
a) Các cạnh đối bằng nhau
b) Các góc đối bằng nhau
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
GT
ABCD là hình bình hành
KL
a. AB = CD, AD = BC
b. = ; = 
c. OA = CO , OB = OD
c/m
a)ABCD là hình bình hành, theo (gt) 
 AB// CD ; AD// BC.
 AB = CD; AD = BC
b) Kẻ đường chéo AC ta xét: 
ABC và CDA có: AB = CD; AD = BC; 
AC là cạnh chung
ABC=CDA Â = 
c/m tương tự ta có 
 c) A
B
C
D
1
1
1
1
O
2
2
 AOB và COD có: AB = DC ; 
1= 1; = (So le trong) 
AOB = COD 
OA = OC ; OB = OD
 3) Dấu hiệu nhận biết 
1- Tứ giác có các cạnh đốisong song là hình bình hành
2- Tứ giác có các cạnh đối bằng là hình bình hành
3- Tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng là hình bình hành
4- Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
5- Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi hình là hình bình hành.
?3)
4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà
Học thuộc định nghĩa, tính chất, và định nghĩa hình bình hành.
Làm bài tập: 44, 45, 46 SGK; Bài: 74, 78, 80 SBT.
Chuẩn bị cho tiết luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_1_den_11_nam_hoc_20.doc