1luyện đọc Đ1- Trả lời câu hỏi
: Gọi 4 em đọc đoạn 1.
-Bé Hà có sáng kiến gì?
-Hai bố con Hà quyết định chọn ngày nào ? Vì sao ?
-Sáng kiến của Hà chứng tỏ bé có tình cảm như thế nào với ông bà ?
-Nhận xét, cho điểm.
2: Luyện đọc đoạn 2-3.
Mục tiêu : Đọc trơn đoạn 2-3.Biết ngắt hơi đúng ở các câu. Biết phân biệt giọng các nhân vật khi đọc.
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 2-3.
Đọc từng câu .
-Kết hợp phát âm luyện phát âm ( mục tiêu)
-Hướng dẫn ngắt giọng.
TUẦN 10 SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ / TIẾT 2. I/ MỤC TIÊU : ( Xem tiết 1). II/ CHUẨN BỊ : ( Xem tiết 1) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1luyện đọc Đ1- Trả lời câu hỏi : Gọi 4 em đọc đoạn 1. -Bé Hà có sáng kiến gì? -Hai bố con Hà quyết định chọn ngày nào ? Vì sao ? -Sáng kiến của Hà chứng tỏ bé có tình cảm như thế nào với ông bà ? -Nhận xét, cho điểm. 2: Luyện đọc đoạn 2-3. Mục tiêu : Đọc trơn đoạn 2-3.Biết ngắt hơi đúng ở các câu. Biết phân biệt giọng các nhân vật khi đọc. -Giáo viên đọc mẫu đoạn 2-3. Đọc từng câu . -Kết hợp phát âm luyện phát âm ( mục tiêu) -Hướng dẫn ngắt giọng. *Tìm hiểu bài. Mục tiêu : Học sinh hiểu nội dung bài . Qua đó các em phải biết kính trọng và yêu quý ông bà. -Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì ? -Ai đã gở bí giúp bé ? -Hà đã tặng ông bà món quà gì ? -GV : Món quà của Hà có được ông bà thích không ? -Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào ? -Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức”ngày ông bà”? -Muốn cho ông bà vui lòng em nên làm gì ? Luyện đọc lại . -Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố : Qua bài, em học tập được đức tính gì ? Của ai ? -Giáo dục tư tưởng : Kính trọng, yêu quý ông bà. -Nhận xét Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- đọc bài. -4 em đọc và TLCH. Đọc nối tiếp Đ1 -Chọn một ngày lễ làm ngày lễ cho ông bà. -Ngày lập đông, vì trời rét mọi người quan tâm đến sức khoẻ các cụ. -Bé rất kính trọng, yêu quý ông bà. -Sáng kiến của bé Hà/ tiếp. -Theo dõi, đọc thầm.1 em giỏi đọc. -Học sinh nối tiếp đọc từng câu . -HS phát âm (vài em ). -HS ngắt nhịp trong SGK/tr 78. -Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy./ -1 em đọc đọan 2-3. Cả lớp đọc thầm. -Bé Hà băn khoăn chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà. -Bố thì thầm vào tai bé mách nước, Bé hứa sẽ cố gắng làm theo lời bố. -Hà đã tặng ông bà chùm điểm mười. -Chùm điểm mười của Hà làm ông bà thích. -Ngoan, nhiều sáng kiến, kính yêu ông bà. -Vì Hà kính trọng và yêu quý ông bà. -Chăm học, ngoan ngoãn. -HS đọc, đọc diễn cảm theo các vai -Nhiều em thi đọc. -1 em đọc cả bài . -Kính trọng, yêu quý ông bà của bé Hà. -Đọc bài. ------------------------------------------------------------- Phụ đạo: CHÍNH TẢ- TẬP CHÉP NGÀY LỄ. PHÂN BIỆT C/ K, L/ N, DẤU HỎI/ DẤU NGÃ. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Chép lại chính xác bài chính tả : Ngày lễ. - Làm đúng các bài tập phân biệt c/ k, l/ n, thanh hỏi/ thanh ngã. 2. Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch- đẹp. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh kính trọng và yêu quý ông bà. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép : Ngày lễ. 2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc . -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép. Mục tiêu : Chép lại chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài : Ngày lễ. a/ Nội dung đoạn chép. -Trực quan : Bảng phụ. -Giáo viên đọc mẫu đoạn văn. -Đoạn văn nói về điều gì? -Đó là những ngày lễ nào ? b/ Hướng dẫn trình bày . -Trong bài những chữ nào viết hoa? -Gạch chân các chữ. -Giáo viên đọc tên các ngày lễ trong bài. -Hướng dẫn viết từ khó, dễ lẫn. c/ Chép bài. -Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày. -Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. Mục tiêu : Luyện tập phân biệt c/ k, l/ n, thanh hỏi/ thanh ngã. Bài 2 : Yêu cầu gì ? Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Nhận xét. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi. -3 em lên bảng viết 2 từ có vần ao, 2 từ có vần au, cụm từ : Bàn tay dịu dàng. -Viết bảng con. -Chính tả – tập chép : Ngày lễ. -Theo dõi. -Nói về những ngày lễ. -Kể tên ngày lễ theo nội dung bài. -Học sinh nêu các chữ viết hoa. -Cả lớp viết bảng con. -1 em đọc. -Nhìn bảng chép bài vào vở. -Điền c/ k vào chỗ trống. -Làm bảng con. Chữa bài. -2-3 em đọc lại bài theo lời giải đúng. -Điền l/n thích hợp vào chỗ chấm -Làm vở, 2 em lên bảng sau làm. -1 em đọc lại bài giải đúng. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. ÔN :Toán TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Củng cố cách tìm một số hạng trong một tổng. 2.Kĩ năng : Rèn giải toán đúng, nhanh, chính xác. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu bài tập. 2.Học sinh : vở làm bài, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 35’ -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập -Ghi : 12 + x = 20 18 + x = 39 -Em nêu cách tìm một số hạng trong một tổng. -Cho học sinh làm bài tập . 1/ Giải bài toán theo tóm tắt sau : Cam, quýt : 42 cây Cam : 22 cây Quýt : ? cây 2/ Đặt đề toán theo tóm tắt và giải. Gạo nếp, gạo tẻ : 54 kg Gạo tẻ : 42 kg Gạo nếp : ? kg. -Hướng dẫn sửa bài. 3.Tìm x : x + 7 = 19 15 + x = 28 x + 9 = 50 7 + x = 40 14 + x = 60 27 + x = 60 Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Xem lại cách tìm số hạng trong một tổng - Tìm một số hạng trong một tổng. -2 em lên bảng tính. -Cách tính : Muốn tìm một số hạng trong một tổng em lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. 12 + x = 20 18 + x = 39 x = 20 – 12 x = 39 - 18 x = 8 x = 21 -Làm phiếu bài tập. 1/ Giải. Số cây quýt trong vườn có : 42 – 22 = 20 (cây) Đáp số : 20 cây. 2/ Đề toán : Có 54 kilôgam gạo nếp và gạo tẻ, trong đó có 42 kilôgam gạo tẻ. Hỏi có bao nhiêu kilôgam gạo nếp ? -Giải. Số kg gạo nếp có : 54 – 42 = 12 (kg) Đáp số : 12 kg. 3. Tính x : x = 12 x = 13 x = 41 x = 33 x = 46 x = 33 -Học thuộc quy tắc. Phụ đạo Toán SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp học sinh : -Biết thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số (có nhớ), vận dụng khi giải toán có lời văn. -Củng cố cách tìm một số hạng chưa biết, khi biết tổng và số hạng kia. 2. Kĩ năng : Rèn đặt tính nhanh, giải toán đúng chính xác. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : 4 bó, mỗi bó có 10 que tính. 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1. Bài cũ : Ôn các phép cộng trừ. -Ghi : 57 + 1 6 43 + 9 35 + 18 -Giải bài toán theo tóm tắt : Mai : 26 kẹp tóc Đào ít hơn Mai : 5 kẹp tóc. Đào : ? cái kẹp tóc -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ 40 - 8 Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số (có nhớ). a/ Nêu vấn đề : -Nêu bài toán : Có 40 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? -Giáo viên viết bảng : 40 - 8 b/ Tìm kết quả. -Còn lại bao nhiêu que tính ? -Em làm như thế nào ? -Hướng dẫn cho HS cách bớt. Vậy 40 – 8 = ? -Viết bảng : 40 – 8 = 32. c/ Đặt tính và tính. -Em tính như thế nào ? -Hướng dẫn cách trừ. d / Aùp dụng Bài 1: HS khá ,giỏi Hoạt động 2 : Giới thiệu phép trừ 40 - 18 Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có hai chữ số (có nhớ) -Tiến hành tương tự như 40 – 8. -Nhận xét. Hoạt động 3 : Luyện tập. Mục tiêu : Củng cố cách tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia Bài 2 : -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 :HS khá , giỏi -2 chục bằng bao nhiêu ? -Để biết còn lại bao nhiêu ta làm như thế nào ? -Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố : Nêu cách tính : 80 – 7, 70 – 18, 60 - 16 -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. -3 em lên bảng đặt tính và tính. Lớp bảng con. -Làm nháp. -Số tròn chục trừ đi một số. -Nghe và phân tích đề toán. -1 em nhắc lại bài toán. -Thực hiện phép trừ 40 - 8 -HS thao tác trên que tính, lấy 4 bó que tính bớt 8 que . -2 em ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt. -Còn lại 32 que tính. -Trả lời : Tháo hết 4 bó, bớt 8 que, đếm lại còn 32 que, hoặc tháo 1 bó lấy đi 8 que, còn lại 3 bó và 2 que là 32 que tính. * 40 – 8 = 32. -1 em lên bảng đặt tính. Viết 40 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 0, viết dấu – và kẻ gạch ngang. 40 -8 32 -Tính từ phải sang trái, bắt đầu từ 0 trừ 8. Tháo rời 1 bó thành 10 que rồi bớt. -HS nêu : 0 không trừ được 8, lấy 10 – 8 = 2 viết 2 nhớ 1, 4 trừ 1 bằng 3 viết 3. -Nhiều em nhắc lại. -3 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT. 60 50 90 -9 -5 -2 51 45 88 -Nêu cách đặt tính và tính. -HS rút ra cách trừ. 0 không trừ được 8, lấy 10 – 8 = 2 viết 2 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2 viết 2. -Nhiều em nhắc lại. -3 em lên bảng làm. Lớp : bảng con -1 em đọc đề.-1 em tóm tắt -20 que tính . -Thực hiện : 20 - 5 -Giải. Số que tính còn lại: 20 – 5 = 15 (que tính ) Đáp số : 15 que tính. -2 em nêu -Làm bài. ÔN ; Tập đọc - THƯƠNG ÔNG. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Đọc : -Đọc trơn được cả bài, ngắt nhịp đúng các câu thơ. -Biết đọc bài với giọng vui, đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật (Việt, ông) -Hiểu : Nghĩa các từ mới : thủ thỉ, thử xem, thích chí. -Hiểu nội dung bài thơ : Khen ngợi bé Việt còn nhỏ đã biết thương ông, biết giúp đỡ an ủi khi ông đau. 2.Kĩ năng : Rèn đọc đúng, ngắt nhịp đúng các dòng thơ. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh tình cảm kính yêu ông bà. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa : Thương ông. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠ ... ? -Tìm câu thơ cho thấy nhờ Việt mà ông quên cả đau? Thi đọc thuộc lòng. -Nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố : Bài thơ nói lên điều gì ? -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập đọc bài. -3 em đọc bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật ông bà, đọc phong bì thư và địa chỉ ông bà. -Tranh vẽ một cậu bé đang dắt ông bước lên bậc thềm. Oâng già lưng còng, vẻ ốm yếu. Cậu bé dáng nhỏ xíu, rất ân cần. -Thương ông. -Theo dõi, đọc thầm.1 em đọc. -HS nối tiếp đọc từng câu trong mỗi khổ thơ. -Luyện đọc từ khó ; đau chân, lon ton, sáng trong, .. -HS luyện đọc câu : Khi nào ông đau/ Oâng nói mấy câu/ “Không đau!//Không đau!”// Dù đau đến đâu Khỏi ngay lập tức.// -HS đọc các từ ngữ chú giải : thủ thỉ, thử xem có nghiệm,thích chí. -HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. -Chia nhóm đọc từng khổ trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh. -HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm. Cả bài. -Thi đọc giữa các nhóm (CN,ĐT) -Đọc thầm. -1 em đọc khổ 1. Chân ông bị đau, sưng tấy, Ôâng phải chống gậy mới đi được. -Sưng, tấy, chống gậy .. -1 em đọc tiếp. -Việt đỡ ông lên thềm, nói với ông là bao giờ ông đau, thì nói mấy câu “Không đau ! Không đau!”/ Biếu ông cái kẹo. -Oâng phải phì cười! Và ông gật đầu: Khỏi rồi!Tài nhỉ! -HS đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích. -Nhiều em nối tiếp thi đọc trước lớp.. -Khen ngợi bé Việt còn nhỏ đã biết thương ông, biết giúp đỡ an ủi khi ông đau. -HTL bài thơ. --------------------------------------------------------------- Phụ đạo Toán. 31 - 5 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : - Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 31 – 5 khi làm tính và giải toán. - Làm quen với 2 đoạn thẳng cắt giao nhau. 2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh, giải toán đúng. 3.Thái độ : Thích học Toán, yêu toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : 3 bó 1 chục que tính và 1 que rời, bảng gài. 2.Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : Ghi : 11 – 7 11 – 9 11 – 5 11 – 4. -Kiểm tra bảng trừ 11 trừ đi một số. -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ : 31 - 5 Mục tiêu : Biết đặt tính và thực hiện phép trừ dạng 31 – 5. A/ Nêu bài toán : Có 31 que tính bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì ? -Viết bảng : 31 – 5. B/ Tìm kết quả ? -31 que tính bớt đi 5 que tính còn bao nhiêu que ? -Em làm như thế nào ? -Gọi 1 em lên bảng đặt tính. -Vậy 31 – 5 = ? . Giáo viện ghi bảng : 31 – 5 = 26. -Hướng dẫn :Em lấy ra 3 bó chục và 1 que rời. -Muốn bớt 5 que tính ta bớt 1 que tính rời. -Còn phải bớt mấy que nữa ? -Để bớt được 4 que tính ta phải tháo 1 bó thành 10 que rồi bớt thì còn lại 6 que. -2 bó rời và 6 que là bao nhiêu ? C/ Đặt tính và thực hiện : -Em nêu cách đặt tính và thực hiện cách tính ? -GV : Tính từ phải sang trái :Mượn 1 chục ở hàng chục, 1 chục là 10, 10 với 1 là 11, 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, 3 chục cho mượn 1, hay 3 trừ 1 là 2, viết 2. Hoạt động 2 : Luyện tập. Mục tiêu : Aùp dụng phép trừ có nhớ dạng 31 – 5 để giải các bài toán có liên quan. Làm quen với hai đoạn thẳng cắt nhau. Bài 1 : Bài 2 : -Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ? Bài 3 : Yêu cầu gì ? Tóm tắt Có : 51 quả trứng. Lấy đi : 6 quả trứng. Còn lại : ? quả trứng. -Nhận xét, cho điểm. Bài 4 : -Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào ? -Nhận xét. 3.Củng cố : -Nêu cách đặt tính và thực hiện : 31 – 5 ? -Giáo dục : tính cẩn thận, đọc kỉ đề . Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Xem lại cách đặt tính và thực hiện. -2 em lên bảng tính và nêu cách tính. -Lớp làm bảng con. -1 em HTL. -31 - 5 -Nghe và phân tích -Phép trừ 31 – 5. -Thao tác trên que tính. -31 que tính bớt đi 5 que còn 26 que. -1 em nêu : Bớt 1 que tính rời. Lấy bó 1 chục que tính tháo ra bớt tiếp 4 que tính, còn lại 2 bó que và 6 que là 26 que tính. (hoặc em khác nêu cách khác). Vậy 31 – 5 = 26. -Cầm tay và nói : có 31 que tính. -Bớt 1 que rời. -Bớt 4 que nữa . Vì 4 + 1 = 5. -Tháo 1 bó và tiếp tục bớt 4 que. -Là 26 que. -Đặt tính : Viết 31 rồi viết 5 xuống dưới + 5 thẳng cột với 1, viết dấu + và 26 kẻ gạch ngang. -HS nêu cách tính : 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6 viết 6, nhớ 1, 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. -Nghe và nhắc lại. -Làm bài -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -Làm bài. Giải. Số quả trứng còn lại là : 51 – 6 = 45 (quả trứng) Đáp số : 45 quả trứng. -1 em đọc câu hỏi. -Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm O. -1 em nêu. -Học bài. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứù sáu ,ngày 31 tháng 10 năm 2008 Ngày soạn : 29 /10 /08 Oân Tiếng việt ÔN LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ : ÔNG VÀ CHÁU. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Ôn luyện viết chính tả bài : Oâng và cháu. 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, viết đẹp. 3.Thái độ : Ý thức rèn chữ giữ vở. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi. 2.Học sinh : Bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 35’ -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập. Giới thiệu bài ôn. a/ Giáo viên đọc mẫu lần 1 . Hỏi đáp : Bài thơ có tên gì ? -Khi ông và cháu thi vật với nhau thì ai thắng cuộc ? -Khi đó ông đã nói gì ? -Bài có mấy khổ thơ ? Mỗi câu thơ có mấy chữ ? -Trong đoạn này có những dấu câu nào -Đây là văn xuôi hay thơ ? -Em trình bày như thế nào ? b/ Hướng dẫn viết từ khó : Giáo viên đọc. c/ Viết vở : Giáo viên đọc bài cho học sinh viết (đọc từng câu, từng từ ). -Đọc lại. Chấm bài. Nhận xét. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Tập đọc bài. Sửa lỗi. -Ôn luyện viết chính tả bài : Oâng và cháu. -1 em đọc lại. -Oâng và cháu. -Cháu thắng cuộc. -Cháu khoẻ hơn ông. -Hai khổ thơ, có 5 chữ. -Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. -Thơ. -Viết mỗi câu xuống dòng. -Bảng con : xế chiều, rạng sáng. -Nghe và viết vở. -Soát lại bài. Sửa lỗi. -Sửa mỗi chữ sai 1 dòng. --------------------------------------------------------------- Phụ đạo Toán. 51 - 15 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Biết thực hiện phép trừ (có nhớ), số bị trừ là số có hai chữ số và chữ số hàng đơn vị là 1, số trừ là số có hai chữ số. -Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng (vận dụng phép trừ có nhớ). -Tập vẽ hình tam giác khi biết ba đỉnh. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : 5 bó 1 chục que tính và 1 que rời. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : Ghi : 76 -9 47 - 8 54 - 8 -Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 11 trừ đi một số.-Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 :Giới thiệu bài. Mục tiêu : Biết đặt tính và thực hiện phép trừ có nhớ dạng 51 – 15. A/ Nêu bài toán : Có 51 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? B/ Tìm kết quả. -Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả. Gợi ý : -51 que tính bớt 15 que tính còn mấy que tính ? -Em làm như thế nào ? Chúng ta phải bớt mấy que ? -15 que gồm mấy chục và mấy que tính ? -Để bớt được 15 que tính trước hết chúng ta bớt đi 1 que tính rời (của 51 que tính), rồi lấy 1 bó 1 chục tháo ra được 10 que tính rời, bớt tiếp 4 que tính nữa, còn 6 que tính (lúc này còn 4 bó 1 chục và 6 que tính rời). Để bớt tiếp 1 chục que tính, ta lấy tiếp 1 bó 1 chục que tính nữa. Như thế đã lấy đi 1 bó 1 chục rồi lấy tiếp 1 bó 1 chục nữa, tức là đã lấy đi “1 thêm 1 bằng 2 bó 1 chục” 5 bó 1 chục bớt đi 2 bó 1 chục còn 3 bó 1 chục tức là còn 3 chục que tính. Cuối cùng còn lại 3 chục que tính và 6 que tính rời tức là còn 36 que tính. Vậy 51 – 15 = 36 -Em đặt tính như thế nào ? -Em thực hiện phép tính như thế nào? Hoạt động 2 : Làm bài tập. Mục tiêu : Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng (vận dụng phép trừ có nhớ). Tập vẽ hình tam giác khi biết 3 đỉnh. Bài 1: 81 – 46 51 – 19 61 – 25 . Bài 2 : Xác định đề toán : đặt tính rồi tính. -Muốn tìm hiệu em làm thế nào ? -Giáo viên chính xác lại kết quả. Nhận xét. Bài 3:Tìm một số hạng trong một tổng em làm như thế nào ? -Nhận xét. Bài 4: Giáo viên vẽ hình. -Mẫu vẽ hình gì ? -Muốn vẽ hình tam giác ta phải nối mấy điểm với nhau ? Nhận xét cho điểm. 3.Củng cố : Nêu cách đặt tính và thực hiện 51 - 15 -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương, nhắc nhở. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – học cách tính 51 – 15. -3 em lên bảng đặt tính và tính. -Bảng con. -2 em HTL. -51 - 15 -Nghe và phân tích. -Thực hiện phép trừ 51 – 15. -Thao tác trên que tính. -Lấy que tính và nói có 51 que tính. -Còn 36 que tính. -Bớt 15 que tính. -Gồm 1 chục và 5 que tính rời. -Vậy 51 – 15 = 36. -1 em lên bảng đặt tính và nói. Lớp đặt tính vào nháp. 51 Viết 51 rồi viết 15 xuống dưới -1 5 sao cho 5 thẳng cột với 1. Viết 36 dấu –và kẻ gạch ngang. -Thực hiện phép tính từ phải sang trái :1 không trừ được 5, lấy 11 –5 = 6, viết 6 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3 viết 3. Vậy 51 – 15 = 36. -Nhiều em nhắc lại. -HS tự làm bài. -3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính và thực hiện ). Bảng con. -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. -3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp. -Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. -Làm vở. -1 em nêu : hình tam giác. -Nối 3 điểm với nhau. -Cả lớp vẽ hình. -Xem lại bài.
Tài liệu đính kèm: