Giáo án Hình học Khối 8 - Chương 3: Tam giác đồng dạng - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Khối 8 - Chương 3: Tam giác đồng dạng - Năm học 2012-2013

Gv: Nhắc lại tỉ số của hai số, đối với hai đoạn thẳng ta cũng có tỉ số như thế.

Yc hs hoạt động nhóm bàn trả lời ?1

Yc 1 hs lên bảng trả lời

Yc hs khác nx, bổ xung.

Gv: nx & giới thiệu là tỉ số của 2 đt AB & CD.

Lưu ý: - Tỉ số của hai đt ko phụ thuộc vào cách chọn đơn vị.

- Các đt phải cùng đơn vị

Gv: Vậy tỉ số của 2 đt là gì?

Gv: chốt đ/n như sgk - tr56 & giới thiệu kí hiệu.

Yc hs nghiên cứu vd sgk - tr56.

T.h 3: Nếu AB = 60cm; CD = 1,5dm thì =?

Gv: nx, chốt lại lưu ý Hs nghe, nhớ lại về tỉ số của hai số.

Hoạt động nhóm bàn t/h ?1

1 hs lên bảng, hs khác theo dõi, nx.

Hs khác nx, bổ xung.

Hs chú ý lắng nghe & ghi nhớ.

Hs trả lời như đ/n sgk

Hs ghi vở

Hs nghiên cứu vd sgk

Hs lưu ý đổi:

CD = 1,5dm = 15cm

Hoặc đổi AB = 60 = dm 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng

?1.

*

*

* Định nghĩa: sgk - tr56

Tỉ số của 2 đoạn thẳng AB & CD kí hiệu:

 VD1: sgk - tr56

 

doc 52 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Chương 3: Tam giác đồng dạng - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/01/2013 Ngày giảng: 17/01/2013
CHƯƠNG III. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Tiết 37. ĐỊNH LÍ TA - LÉT TRONG TAM GIÁC.
 I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức 
 - Hs biết định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng.
 - Biết định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ.
 - Biết định lí Ta lét ( thuận )
 2. Kỹ năng 
 - XĐ được tỉ số của 2 đoạn thẳng.
 - Vận dụng định lí, tìm ra các tỉ số bằng nhau.
 3. Thái độ 
 - Cẩn thận, chính xác, khoa học.
 II. Chuẩn bị 
 1. Giáo viên 
 - Bảng phụ vẽ hình 3, thước kẻ, êke.
 2. Học sinh 
 - Thước kẻ, êke, đọc trước bài.
 III.Tổ chức dạy học 
 1. Ổn định tổ chức: ( 1 ph ) 
 2. Khởi động 2ph
 *Mục tiêu:- Giới thệu nội dung chương III 
 *Cách tiến hành:
GV:
 Tiếp theo chuyên đề về tam giác, chương III ta sẽ nghiên cứu về tam giác đồng dạng mà cơ sở là định lí Talét.
Gv: Giới thiệu nd của chương: + ĐL Talét
 + T/c đường phân giác
 + Tam giác đồng dạng & ƯD.
HS:
Hs chú ý lắng nghe GV giới thiệu kết hợp xem mục lục cuối sgk - tr134
 3. Các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu tỉ số của hai đoạn thẳng 10 ph
 *Mục tiêu:- Biết thế nào là tỉ số của hai đoạn thẳng 
HĐ: GV
HĐ: HS
NỘI DUNG
Gv: Nhắc lại tỉ số của hai số, đối với hai đoạn thẳng ta cũng có tỉ số như thế.
Yc hs hoạt động nhóm bàn trả lời ?1
Yc 1 hs lên bảng trả lời
Yc hs khác nx, bổ xung.
Gv: nx & giới thiệu là tỉ số của 2 đt AB & CD.
Lưu ý: - Tỉ số của hai đt ko phụ thuộc vào cách chọn đơn vị.
- Các đt phải cùng đơn vị 
Gv: Vậy tỉ số của 2 đt là gì?
Gv: chốt đ/n như sgk - tr56 & giới thiệu kí hiệu.
Yc hs nghiên cứu vd sgk - tr56.
T.h 3: Nếu AB = 60cm; CD = 1,5dm thì =?
Gv: nx, chốt lại lưu ý
Hs nghe, nhớ lại về tỉ số của hai số.
Hoạt động nhóm bàn t/h ?1
1 hs lên bảng, hs khác theo dõi, nx.
Hs khác nx, bổ xung.
Hs chú ý lắng nghe & ghi nhớ.
Hs trả lời như đ/n sgk
Hs ghi vở
Hs nghiên cứu vd sgk
Hs lưu ý đổi:
CD = 1,5dm = 15cm
Hoặc đổi AB = 60 =  dm
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng
?1.
* 
* 
* Định nghĩa: sgk - tr56
Tỉ số của 2 đoạn thẳng AB & CD kí hiệu: 
 VD1: sgk - tr56
Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn thẳng tỉ lệ 5 ph
 Mục tiêu:- Biết được khi nào thì 2 đoạn thẳng tỉ lệ với nhau 
Cho hs hoạt động nhóm bàn t/h ?2 sgk ( 3' )
Lưu ý: Coi 1 đt đó là 1 đơn vị độ dài ( 1 cm )
Yc 1 hs lên bảng trình bày.
Gv: Từ hoán vị 2 trung tỉ ta được tỉ lệ nào?
Gv: nx đ/n sgk - tr57
Yc 1 hs đọc đ/n sgk
Hs hoạt động nhóm bàn t/h ?2 sgk. ( 3' )
1 hs lên bảng, hs khác theo dõi để nx.
Hs ta được: 
1 hs đọc đ/n, hs chú ý theo dõi sgk
2. Đoạn thẳng tỉ lệ
?2.
* Định nghĩa: sgk - tr57
Hoạt động 3; Tìm hiểu định lí Ta lét trong tam giác 18 ph
 *Mục tiêu:- Ghi nhớ được nội dung định lí Ta lét trong tam giác 
Yc hs hoạt động các nhân làm ?3 sgk
Gv: Đưa hình vẽ lên bảng
Gợi ý: Mỗi đoạn chắn trên cạnh AB là m, trên cạnh AC là n.
Yc 1 hs lên bảng điền kq vào bảng phụ
Gv: nx TQ Đlí Ta lét
Gv: Thông báo thừa nhận đl ko cm.
Yc hs nhắc lại nd định lí, ghi gt & kl của đl?
Cho hs tự nghiên cứu VD sgk.
Cá nhân hs đọc & làm ?3 sgk
Hs quan sát
Hs chú ý 
1 hs lên bảng, hs khác chú ý để nx.
1 Hs đọc định lí sgk
Hs trả lời
Hs nghiên cứu vd sgk
3. Định lí Ta lét trong tam giác 
?3.
Hình vẽ: sgk - tr57
b. 
c. 
* Định lí: sgk - tr58
* VD2: sgk - tr58
4. Củng cố, luyện tập 6 ph
Yc hs nhắc lại đn tỉ số 2 đoạn thẳng, đt tỉ lệ & nd định lí Ta lét.
Yc 1 hs đọc ?4
Gv: hd hs t/h ?4
Chia lớp thành 2 nhóm, N1 làm h.a, nhóm 2 h.b. ( 5' )
- Yc 2 hs đại diện lên bảng
Yc 2 nhóm quan sát, nx chéo
Gv: nx, chốt kq đúng
Gv: chốt kiến thức.
Cá nhân hs lần lượt nhắc lại các kiến thức đó.
Hoạt động theo nhóm t/h theo yc.
2 hs lên bảng
2 nhóm hs nx chéo
Hs chú ý
?4. Tính độ dài x, y?
Hình a. Có DE // BC
 ( Đl Ta lét )
Hình b.
 Có DE // BA ( cùng CA )
 ( Đl Ta lét )
 IV. Tổng kết, HDVN, lưu ý ( 3 ph )
 1. Tổng kết
 2. HDVN
 - Học thuộc bài, vận dụng được vào bài tập.
 - Làm các bài tập: 1, 2, 4 sgk - tr59
 - HD: bài 4 áp dụng tính chất của tỉ lệ thức để chứng minh.
 3. Lưu ý
 --------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 12/01/2013 Ngày giảng: 18/01/2013
Tiết 38. ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA LÉT
 I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức 
 - Biết nội dung định lí đảo của định lí Ta lét.
 - Biết cách chứng minh hệ quả của định lí Talét.
 2. Kỹ năng 
 - Vận dụng định lí để xác định các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ.
 - Qua hình vẽ viết được tỉ lệ thức hoặc dãy tỉ số bằng nhau.
 3. Thái độ 
 - Cẩn thận, chính xác, khoa học.
 II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên 
 - Thước thẳng, bảng phụ
 2. Học sinh 
 - Com pa, thước kẻ, đọc trước bài.
 III. Các hoạt động dạy học 
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Khởi động ( 5 ph )
 *Mục tiêu:- Kiểm tra bài cũ 
 *Cách tiến hành:
GV:
Phát biểu Đlí Talét? Làm bài tập 5a sgk - tr59.
Gv: nx, đánh giá, cho điểm hs.
HS:
1 hs lên bảng trả lời
Đáp án bài 5a:
Có NC = AC - AN = 8,5 - 5 = 3,5
ABC có MN // BC
 3.Các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí đảo của định lí Talét. 18 ph
 *Mục tiêu:- Phát biểu và CM được định lí Ta lét đảo 
HĐ: GV
HĐ: HS
NỘI DUNG
Yc 1 hs đọc ?1 sgk
Gv: Vẽ hình 8 lên bản, hs cho biết gt & kl.
Yc hs hoạt động theo bàn làm ?1
Yc hs trả lời các câu hỏi của ?1
Từ B'C'' // BC theo đl Ta lét suy ra điều gì? AC'' = ?
So sánh & suy ra nx.
Qua kq CM đó em có nx gì?
Gv: giới thiệu đó là nội dụng định lí đảo 
Yc 1 hs đọc nd định lí sgk
Yc hs dựa vào đlí vẽ hình, ghi gt & kl.
Gv: yc hs dưới lớp nx. GV nx, chuẩn kq.
Lưu ý: Ta có thể viết 1 trong 3 tỉ lệ sau:
; 
Hoặc 
Gv: Treo bảng phụ ?2
- Yc hs hoạt động bàn (5')
- Yc báo cáo kq thảo luận.
Yc hs khác nx, bổ xung.
Gv: nx, chuẩn kq
Gv: Giới thiệu đó là nd hệ quả của định lí Ta lét.
1 hs đọc bài.
Hs vẽ hình vào vở, ghi gt & kl.
Hs hoạt động theo bàn
Hs lần lượt trả lời.
Hs trả lời.
Hs: Nêu nx của riêng mình.
1 hs đọc, hs khác theo dõi sgk
1 hs lên bảng, hs khác làm vào vở.
Hs dưới lớp nx.
Hs chú ý lắng nghe & ghi nhớ kiến thức.
Hs đọc bài & thảo luận theo bàn làm ?2 ( 5' )
Hs báo cáo kết quả
Hs khác dưới lớp nx, bổ xung.
Hs chỉnh sửa nếu sai.
1. Định lí đảo
?1.
GT
ABC, AB = 6cm, AC = 9cm, B' AB, C' AC, AB' = 2cm, AC' = 3cm
KL
a. So sánh AB'/AB với AC' / AC
b. a // BC, a AC = {C''}
* Tính AC''?
* NX vị trí C' & C'', BC' & BC''
Giải:
a. 
b. Có B'C'' // BC
 ( ĐL Ta lét )
- Trên tia AC có AC' = 3cm, AC'' = 3cm 
C' C'' B'C' B'C''
Có B'C'' // BC B'C' // BC
* Định lí đảo: sgk - tr60.
GT
ABC, B' AB, C' AC, 
KL
B'C' // BC
?2. 
a. DE // BC, EF // AB
b. Tứ giác BDEF là HBH
c. 
Vậy các cặp tương ứng của ADE & ABC tỉ lệ với nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung hệ quả của định lí Ta lét 12 ph
 *Mục tiêu:- Ghi nhớ được nội dung của hệ quả định lí Ta lét 
Yc 1 hs đọc nd hệ quả sgk
Gv: Vẽ hình lên bảng
Gv: Gợi ý hs tìm cách CM
- Từ B'C' // BC suy ra điều gì?
- Để có ta cần vẽ thêm đường phụ nào?
- Từ đó hãy nêu cách CM?
- Cho hs đọc phần CM sgk
Gv: Chốt lại cách chứng minh của hệ quả đó.
Gv: vẽ hình 11 lên bảng, nêu chú ý sgk - tr 61.
Hs khác theo dõi sgk
Hs vẽ hình vào vở & nêu gt, kl.
Hs: chú ý nghe & trả lời.
Hs: Từ C' kẻ 1 đường thẳng // AB.
Hs trả lời.
Hs đọc & ghi nhớ cách chứng minh.
Hs chú ý theo dõi gv giảng .
2. Hệ quả của định lí Ta lét
 ( sgk - tr60 )
GT
ABC, B'C' // BC
(B' AB, C' AC )
KL
* Chứng minh:
( sgk - tr60 )
* Chú ý: sgk - tr61.
4. Củng cố, luyện tập 7 ph
Yc hs nhắc lại định lí đảo & hệ quả của đlí Ta lét?
- Cho hs vận dụng kiến thức đó làm ?3 sgk ( 4' )
Yc 1 hs lên bảng trình bày.
Gv: Kiểm tra bài của 1 số hs dưới lớp.
Yc hs dưới lớp nx, bổ xung
Gv: Nx, chuẩn kq, chốt lại kiến thức.
Hs lần lượt nhắc lại.
Cá nhân hs t/h ?3
1 hs lên bảng, hs khác theo dõi, nx.
?3. 
Hình a:
Vì DE // BC
 ( Hệ quả )
Hình b. Tương tự 
x 3,46
 IV. Tổng kết, HDVN, lưu ý ( 3 ph )
 1. Tổng kết
 2. HDVN
 - Học thuộc đlí đảo, hệ quả của đlí Talét, cách CM hệ quả.
 - Làm các bài tập: 6, 7, 10, 11 sgk. Giờ sau luyện tập.
 - HD bài 11: a. Tính MN theo gt tỉ số rồi tìm MN?
 3. Lưu ý
 ---------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 12/01/2013 Ngày giảng: 24/01/2013
Tiết 39. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức 
 - Củng cố, khắc sâu cho học sinh các kiến thức về định lí Ta lét (Thuận, đảo, hq)
 2. Kỹ năng 
 - RKN giải bài tập, tính độ dài đoạn thẳng, CM, ứng dụng vào thực tế 
 - RKN trình bày bài toán
 3. Thái độ 
 - Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị 
 1. Giáo viên 
 - Bảng phụ vẽ hình: 16, 17, 18. Thước thẳng, êke, com pa.
 2. Học sinh 
 - Thước thẳng, êke, com pa.
	 III. Các hoạt động dạy học 
 1. Ổn định tổ chức ( 1 ph ) 
 2. Khởi động Kiểm tra 15'
 *Mục tiêu:- Kiểm tra định lí Ta lét và đoạn thẳng tỉ lệ 
 *Cách tiến hành:
 Câu hỏi:
1. Phát biểu định lí đảo của định lí Ta lét? Vẽ hình? Ghi gt & kl.
2. Tìm các cặp đường thẳng song song trong hình sau? Giải thích vì sao?
 Đáp án:
1. Định lí đảo: như sgk - tr60
2.
MN // AB vì:
 3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện tập 25 ph
 Mục tiêu: Sử dụng các kiến thức về đoạn thẳng tỉ lệ và định llí Ta let vào làm các bài tập 
Dạng 1: Chứng minh
Yc 1 hs đọc bài 10 sgk - tr63.
Gv: Treo bảng phụ hình 16 lên bảng.
Yc 1 hs lên bảng ghi gt & kl.
Gv: nx, chuẩn kq.
- Yc hs nêu cách CM ý a?
Gv: Hướng dẫn hs ý theo sơ đồ sau
 SAB'C'
 SAB'C' = ?; SABC = ?
Từ sơ đồ trên, cho hs trình bày lời giải, 1 hs lên bảng.
Yc 1 hs dưới lớp nx, bổ xung.
Gv: nx, chốt kt về hệ quả của ĐL Ta lét.
Dạng 2: Bài toán thực tế
Yc 1 hs đọc bài 12 sgk
Gv: Đưa hình vẽ 18 lên bảng.
Yc hs hđ nhóm bàn làm bài 12 ( 7' )
Sau 7' yc đại diện 1 hs lên bảng trình bày
Gv: Kiểm tra bài làm của 1 số hs dưới lớp.
Yc 1 hs nx, bổ xung.
Gv: nx, chuẩn kq, chốt kt
Dạng 3: Luyện tập
Yc hs trả lời bài 7 hình a đã chuẩn bị ở nhà.
1 hs đọc bài, hs khác theo dõi sgk.
Hs vẽ hình vào vở.
1 hs lên bảng ghi gt & kl, hs khác ghi vào vở.
Hs sửa sai
Hs: Vì B'C' // BC ( gt ) Theo hq của ĐL Ta lét đpcm
Hs: Trả lời các câu hỏi theo sơ đồ hướng dẫn.
1 hs lên bảng, hs khác trình bày vào vở.
1 - 2 hs khác nx.
Hs: sửa sai nếu có.
1 hs đọc bài
Hs vẽ hình ghi gt & kl
Hs nhóm bàn làm bài tập.
1 hs lên bảng trình bày.
Hs dưới lớp nx.
Hs sửa sai.
1 - 2 hs lần lượt trả lời bài 7a.
Bài 10. sgk - tr63
GT
ABC, AH BC, B'C' // BC, B' AB, 
C' AC.
KL
a. CM: 
b. 
Chứngminh:
a. Vì B'C' // BC ( gt ). Theo hq của ĐL Ta lét ta có:
 ( đpcm )
b. 
Mà: 
SAB'C'=
Bài 12. sgk - tr64
Cách làm:
- XĐ 3 điểm A, B, B' thẳng hàng
- Từ B & B' vẽ BC AB, B'C AB' sao cho A, C, C' thẳng hàng.
- Đo khoảng cách:
BB' = h, BC = a, B'C' = a' ta có:
 hay 
 x.a' = ( x + h ).a
x( a' - a ) = a.h
Bài 7. Hình a
Kết quả: x = 31, 58
4. Củng cố 2 ph
Gv: củng cố toàn bộ các kiến thức về định lí ta lét.
C ... ồ dùng học tập .
 C. Phương pháp
 - HĐN, thực hành
 D. Các hoạt động dạy học 
 1. Ổn định tổ chức: ( 1 ph )
 2. Khởi động Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
 3. Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động 1: Nêu mục đích và nội dung của tiết thực hành 8 ph
 *Mục tiêu:- Xác định đúng mục đích bài thực hành
 *Cách tiến hành
Gv: Nêu mục đích của giờ thực hành & nội dung thực hành: Đo chiều cao của cột cờ, đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm giả sử không đến được.
- Hs chú ý lắng nghe & ghi nhớ nội dung cầ thực hành.
1. Nội dung thực hành
- Đo chiều cao của cột cờ.
- Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm giả sử không đến được.
Hoạt động 2: Nêu cách tiến hành đo trong từng trường hợp 19 ph
 *Mục tiêu:- Biết cách tiến hành đo trong từng trường hợp
 *Đồ dùng:-
 *Cách tiến hành
Với mỗi trường hợp. Gv cho các nhóm thảo luận vẽ hình minh hoạ & nêu cách tiến hành(đo các đoạn thẳng nào trong từng trường hợp)
- Yc 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Gv: nx, chốt cách làm của hs.
- Hs các nhóm thảo luận & đưa ra ý kiến về các đoạn thẳng cần đo.
- Đại diện 1 nhóm báo cáo kq.
2. Cách tiến hành đo
Hs thảo luận 
Kết quả tuỳ học sinh từng nhóm.
Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm 15 ph
 *Mục tiêu:- Đo được chiều cao của vật
 *Đồ dùng:- Giác kế , thước đo .
 *Cách tiến hành 
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành trường hợp 1.
Gv: Theo dõi các nhóm tiến hành đo, điều chỉnh nếu hs t/h sai. Kiểm tra kết quả của các nhóm nếu các nhóm đã song t.h1
- Hết thời gian, thì tiết sau học sinh thực hiện đo tiếp & hoàn thiện báo cáo.
- Hđ nhóm đo đạc chính xác các đoạn thẳng cần đo, ghi kết quả đo được vào vở.
3. Tiến hành thực hành
a. Đo chiều cao của cột cờ 
 E. Tổng kết, HDVN, lưu ý. ( 2 ph )
 1. Tổng kết
 2. HDVN
 - Nghiên cứu kĩ lí thuyết về các phép toán liên quan đến bài thực hành.
 - Chuẩn bị các đồ dùng như tiết trước.
 - Giờ sau tiếp tục thực hành.
 3. Lưu ý
 ------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 
 Ngày giảng: 
Tiết 52: Thực hành:
ĐO CHIỀU CAO CỦA MỘT VẬT, ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÂN MẶT ĐẤT, TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐIỂM KHÔNG ĐẾN ĐƯỢC.( TIẾP)
A. Mục tiêu 
 1. Kiến thức 
 - Đo được chiều cao của cột cờ, đo khoảng cách giữa hai vật 
 2. Kỹ năng 
 - Rèn cho học sinh kĩ năng vẽ hình, đo đạc.
 3. Thái độ 
 - GD tính thực tiễn toán học.
 B. Chuẩn bị 
 1. Giáo viên 
 - Giác kế cho các nhóm.
 2. Học sinh 
 - Đọc lại các bài toán ở bài trước, các dụng cụ như đã nhắc.
 C. Phương pháp
 - HĐN, thực hành
 D. Tổ chức giờ học 
 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 8A ( 1 ph )
 2. Khởi động Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. ( 3 ph )
 3. Bài mới
Hoạt động 4: Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm 24 ph
 *Mục tiêu; Đo được chiều cao của cột cờ, đo khoảng cách giữa hai vật 
 *Đồ dùng: - Giác kế , thước đo
 *Cách tiến hành
- Tiếp tục cho các nhóm đo chiều cao của cột cờ mà giờ trước đã cho.
- Sau khi đo xong chiều cao của cột cờ, tiếp tục cho học sinh đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó coi như 1 điểm không thể đến được.
Gv: Theo dõi, điều chỉnh kịp thời nếu có khó khăn trong từng nhóm.
Sau khi các nhóm đo đạc xong, giáo viên kiểm tra lại cách tiến hành đo của từng nhóm.
Gv: nx, chốt lại các tiến hành đo đạc trong 2 trường hợp đó.
- Các nhóm tiếp tục đo & tính toán nếu giờ trước chưa hoàn thiện.
- Hs các nhóm tiến hành theo hướng dẫn đã học ở tiết trước.
- Đại diện các nhóm trình bày lại các bước đã tiến hành đo.
- Hs nghe & ghi nhớ.
3. Tiến hành thực hành
a. Đo chiều cao của cột cờ
b. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một điểm không thể đến được.
Hoạt động 5: Hoàn thiện báo cáo thực hành 10 ph
 *Mục tiêu; -Hoàn thiện được mẫu báo cáo
 *Đồ dùng: 
 *Cách tiến hành
Gv: Cho học sinh về lớp, các nhóm tiếp tục tính toán hoàn thiện kết quả vào bảng báo cáo.
- Yc các nhóm nộp báo cáo cho giáo viên.
- Hs: các nhóm hoàn thiện báo cáo.
- Các nhóm nộp báo cáo
4. Hoàn thiện báo cáo
 E. Tổng kết, HDVN, lưu ý. ( 5 ph )
 1. Tổng kết
 - Tổng kết lại các kiến thức của bài. Đánh giá ý thức của cá nhân trong từng nhóm
 2. HDVN
 - Ôn lại toàn bọ kiến thức từ đầu học kì II
 - Kẻ bảng tổng hợp kiến thức: Nội dung - Định nghĩa - Tính chất
 - Trả lời các câu hỏi lí thuyết ở tiết ôn tập.
 - Làm các bài tập 56, 58 sgk
 3. Lưu ý
 --------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 
 Ngày giảng: 
Tiết 53. ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. Mục tiêu 
 1. Kiến thức 
 - Giúp học sinh hệ thống & củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương III về 
 định lí Talét, tam giác đồng dạng 
 2. Kỹ năng 
 - Rèn cho học sinh khả năng tư duy, lôgíc, kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài 
 tập.
 3. Thái độ 
 - Tự giác, tích cực.
B. Chuẩn bị 
 1. Giáo viên 
 - Bảng phụ, thước thẳng.
 2. Học sinh 
 - Chuẩn bị bài theo yêu cầu.
C. Phương pháp
D. Tổ chức giờ học 
 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 8A . .. . ( 1 ph )
 2. Khởi động Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. ( 2 ph)
 3. Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động 1: Lí thuyết 13 ph
 *Mục tiêu:- Ôn tập và củng cố lại các kiến thức cơ bản của chương
 *Đồ dùng:- Bảng phụ, thước thẳng.
 *Cách tiến hành
- Yêu cầu học sinh hãy điền vào chỗ thiếu để có một mệnh đề đúng (bảng phụ)
Nội dung
Định nghĩa
Tính chất
1. Đoạn thẳng tỉ lệ
AB, CD tỉ lệ với A'B', C'D' 
2. Định lí Talét (Thuận, đảo)
ABC có a // BC
1. 
2. 
3. 
3. Hệ quả của định lí Talét
ABC có a // BC
.
AD: 
Cho a // BC
AM = 2cm
MB = 6cm
MN = 3cm
BC = ?
4. Tính chất đường phân giác trong tam giác
- Nếu AD là phân giác của & AE là phân giác của thì
5. Tam giác đồng dạng
ABC A'B'C' 
(Tỉ số đồng dạng k)
Gọi h & h', p & p', S & S' lần lượt là đường cao, nửa chu vi, diện tích của ABC A'B'C' thì 
6. Tr­êng hîp ®ång d¹ng cña tam gi¸c vu«ng
A'B'C' ABC
()
- 
- hoÆc 
- 
Hoạt động 2: Bài tập 25 ph
 *Mục tiêu:- Làm các bài tập vận dụng
 *Đồ dùng:- Bảng phụ, thước thẳng.
 *Cách tiến hành
Dạng 1: Tỉ số của 2 đoạn thẳng
- Yêu cầu 1 hs đọc bài 56 sgk.
- Yêu cầu hs trả lời bài tập 56 sgk.
Gv: nx, đánh giá nếu học sinh trả lời tốt.
Dạng 2: Đồng dạng & định lí Talét
- Yêu cầu 1 hs đọc bài 58 sgk - tr92
- Yêu cầu hs vẽ hình vào vở, nêu giả thiết & kết luận?
- Gv: Chốt lại gt & kl của bài
- Nêu cách chứng minh BK = CH?
- Yêu cầu 1 hs chứng minh sự bằng nhau của 2 tam giác đó?
- Yêu cầu hs dưới lớp nx, bổ xung.
Gv: nx, chốt lại các cách CM hai đoạn thẳng bằng nhau.
- Yêu cầu hs nêu cách chứng minh KH // BC?
Gợi ý dựa vào Định lí Ta lét đảo
- Yc 1 hs lên bảng trình bày.
- Yc hs đọc gợi ý của phần c rồi đưa ra cách tính?
- Gv: cùng học sinh tính toán, dựa vào tỉ số đồng dạng 
- 1 hs đọc, hs khác theo dõi sgk.
- Hs lần lượt trả lời
- Hs sửa sai nếu có
- 1 hs đọc bài, hs khác theo dõi sgk.
- Cá nhân học sinh vẽ hình vào vở, cho biết gt & kl.
- Hs ghi vở
- Hs: chứng minh BHC = CKB
- 1 hs lên bảng, hs khác làm vào vở.
- Hs dưới lớp nx, bổ xung.
- Hs chú ý lắng nghe & ghi nhớ các cách CM
Hs: KH // BC
AB = AC (gt), BK = CH
 AK = AH
- Hs thảo luận bàn đưa ra cách tính
- Hs trả lời các câu hỏi của giáo viên.
II. Bài tập
Bài 56. ( sgk - tr92)
a. 
b. ( vì 150cm = 15dm )
c. 
Bài 58. sgk - tr92
GT
ABC (AB = AC), BH AC, CK AB, BC = a, AB = AC = b
KL
a. CM: BK = CH
b. CM: KH // BC
c. Tính HK = ?
Giải:
a. Xét CKB & BHC
có 
BK = CH
b. Từ giả thiết AB = AC & BK = CH AK = AH 
Ta có:
 KH // BC
c. Kẻ đường cao AI ta có
CIA CHB
( )
 nên 
Và 
4. Củng cố 2 ph
Gv: Chốt lại toàn bộ kiến thức của chương III, những dạng bài tập thường gặp & cách ứng dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập.
- Cá nhân học sinh chú ý lắng nghe & ghi nhớ kiến thức.
 E. Tổng kết, HDVN, lưu ý ( 2 ph )
 1. Tổng kết
 2. HDVN
 - Yêu cầu học sinh về nhà xem lại lí thuyết, bài tập đã chữa.
 - Học bài, ôn tập các kiến thức đã học.
 - Giờ sau kiểm tra 1 tiết. 
 3. Lưu ý
 ---------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 
 Ngày giảng: 
Tiết 54. KIỂM TRA
 A. Mục tiêu 
 1. Kiến thức 
 - Kiểm tra học sinh các kiến thức, kĩ năng cơ bản của chương III: Đoạn thẳng tỉ lệ, 
 định lí Ta lét, tính chất đường phân giác trong tam gác, tam giác đồng dạng 
 2. Kỹ năng 
 - RKN tính toán, chứng minh, suy luận lôgíc.
 3. Thái độ 
 - Nghiêm túc, tự giác.
 B. Chuẩn bị 
 1. Giáo viên 
 - Đề, đáp án, biểu điểm.
 2. Học sinh 
 - Kiến thức chương III, giấy kiểm tra.
 C. Tổ chức giờ học 
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Tổ chức kiểm tra:
* Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
 Mức độ 
ND kiến thức 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đoạn thẳng tỉ lệ
1
 0,5
1
 0,5
2. Định lí Ta lét, hệ quả
1
 0,5
1
 0,5
3. Đường phân giác trong tam giác
1
 0,5
1
 0,5
4. Tam giác đồng dạng
2
 1,0
1
 2
1
 0,5
1
 2,5
1
 2,5
6
 8,5
Tổng
4
 3,5
4
 4
1
 2,5
9
 10
* Đề kiểm tra
 Phần I: Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng trong các câu sau
 Câu 1: Biết và MN = 2cm. Độ dài đoạn thẳng PQ bằng:
A. 5cm B. cm C. 10cm D. 2cm
 Câu 2: Cho tam giác ABC, AM là phân giác (Hình 1). Độ dài đoạn thẳng MB bằng:
 A. 1,7 B. 2,8 C. 3,8 D. 5,1
 Hình 1
Câu 3. Trên hình 2 có MN // BC. Đẳng thức đúng là:
A. B. C. D. 
 ( Hình 2 )
Câu 4: Điền dấu "x" vào ô thích hợp trong các câu sau:
Nội dung câu
Đ
S
1. Nếu 2 tam giác có hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia & có 1 cặp góc bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng
2. Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia.
3. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau
 Phần II. Tự luận
 Câu 5: Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong các tam giác sau. Giải thích tại sao? ( Viết đúng thứ tự các đỉnh tương ứng )
 Câu 6: Cho Hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. AH là đường cao của tam giác ABD (Hình 3 )
 a. Chứng minh: AHB BCD
 b. Chứng minh: AD2 = DH.DB
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 Phần I: Trắc nghiệm ( 3đ) 
 Mỗi ý đúng được 0,5đ
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
D
B
1 - S; 2 - Đ; 3 - Đ
 Phần II. Tự luận ( 7 đ )
 Câu 5: (2,5 đ)
 ABC MNP ( Vì ) ( Cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ) 
 A'B'C' M'N'P' ()
 Câu 6: (4,5đ)
GT
Cho ABCD là HCN, AH DB, AB = 8cm, BC = 6cm
KL
a. CM: AHB BCD
b. Chứng minh: AD2 = DH.DB
 ( 0,5® )
 Chøng minh:
 a. XÐt AHB & BCD có: AHB BCD ( 1,5đ )
b. Xét ABD & HAD có , chung
 ABD HAD 
DH.DB (đpcm) ( 2,5đ)
 D. Tổng kết, HDVN, lưu ý
 1. Tổng kết
 - Hs thu bài nộp lại cho giáo viên.
 - Giáo viên: nx, đánh giá giờ kiểm tra
 2. HDVN
 - Đọc trước bài đầu chương IV.
 3. Lưu ý
 ----------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 8 CHUONG I(1).doc