Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 7: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2011-2012

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 7: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2011-2012

 Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

 Câu 1: Một người đang đứng chèo thuyền trên mặt hồ phẳng lặng câu nào sao đây là đúng?

 A. Người chèo thuyền chuyển động so với thuyền.

 B. Người chèo thuyền đứng yên so với thuyền.

 C. Người chèo thuyền đứng yên so với những người đang đi trên bờ hồ.

 D. Người chèo thuyền đứng yên so với cây trên bờ hồ.

 Câu 2: Nam ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi nhà ga. Hãy chọn câu nói đúng.

A.Nam chuyển động so với toa tàu. B.Nam đứng yên so với người bên đường

 C.Nam đứng yên so với hàng cây bên đường D.Nam đứng yên so với toa tàu

 Câu 3: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học ?.

 A.Sự rơi của chiếc lá. B.Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời.

 C.Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước.

 D.Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ.

 Câu 4: Độ lớn của vận tốc cho biết:

A.Quãng đường mà vật đi dài hay ngắn trong một khoảng thời gian.

B.Hướng đi của vật.

C.Sự nhanh hay chậm của chuyển động .

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 7: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:08Tiết:07
NS:05/09/2011
ND: / /2011
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm được các kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 6.
2. Kỹ năng:
Vận dụng các kiến thức cơ bản của bài học để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản và giải một số bài tập.
3. Thái độ: Trung thực nghiêm túc.
 II. Chuẩn bị:
- Gv: Nghiên cứu bài soạn đề kiểm tra.
- Hs: Học bài, ôn tập lại từ bài 1 đến bài 9.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
MA TRAÄN ÑEÀ
Noäi dung
Nhaän bieát
Thoâng hieåu
Vaän duïng
Toång
Chuyển động
KT1
2
KT1
1,3
3c
Vận tốc
KT3
4
KT3
5
KN1
17
3c
Cđ đều- Cđ không đều
KT5
6
KT5
8
20
KN1
KN3
15
16
KN3
1
6c
Biểu diễn lực
KT6
9
1c
Lực cân bằng
KT8
7,11,12
KT8
10,18
2
5c
Lực ma sát
KT9
13
KT9
14,19
3c
Tổng
8c(2đ)
9c(2,25đ)
3c(1,75đ)
2c(4đ)
22c(10đ)
 NỘI DUNG KIỂM TRA
	Phần I: Trắc nghiệm khách quan
	Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
	Câu 1: Một người đang đứng chèo thuyền trên mặt hồ phẳng lặng câu nào sao đây là đúng?
	A. Người chèo thuyền chuyển động so với thuyền.
 B. Người chèo thuyền đứng yên so với thuyền.
	C. Người chèo thuyền đứng yên so với những người đang đi trên bờ hồ.
	D. Người chèo thuyền đứng yên so với cây trên bờ hồ.
	Câu 2: Nam ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi nhà ga. Hãy chọn câu nói đúng.
A.Nam chuyển động so với toa tàu. B..Nam đứng yên so với người bên đường
	C.Nam đứng yên so với hàng cây bên đường D..Nam đứng yên so với toa tàu
	Câu 3: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học ?.
	A.Sự rơi của chiếc lá.	B.Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời.
	C.Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước.
	D.Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ.	
	Câu 4: Độ lớn của vận tốc cho biết:
A.Quãng đường mà vật đi dài hay ngắn trong một khoảng thời gian.	
B.Hướng đi của vật.
C.Sự nhanh hay chậm của chuyển động . 	
D.Thời gian mà vật chuyển động nhiều hay ít. 
	Câu 5: Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi:
	A. Không có lực tác dụng lên vật. B. Có lực tác dụng lên vật.
	C. Vật tác dụng một lực vào vật khác D. Không thể làm thay đổi vận tốc của vật.
	Câu 6: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều?
	A.Chuyển động của đầu kim đồng hồ. B.Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ.
	C..Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường D.Chuyển động của đoàn tàu hoả khi rời ga.
 Câu 7: Một hành khách đang ngồi trên xe bỗng bị chúi người về phía trước. Điều nhận xét nào sau đây là đúng?.
	A.Xe đột ngột tăng vận tốc. B.Xe đột ngột rẽ phải.
	C.Xe đang đứng yên bỗng lùi lại ( de) đột ngột. D.Xe đột ngột rẽ trái.	 	
	Câu 8: Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều?
	A.Cánh quạt quay ổn định. 
 B. Chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5km/h.
	C.Chuyển động của vệ tinh địa tĩnh quanh trái đất
 D.Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước .
Câu 9: Lực là nguyên nhân làm :
	A.Thay đổi vận tốc của vật. B.Vật bị biến dạng.
C.Thay đổi dạng quĩ đạo của vật D.Các tác động A, B, C.
Câu 10: Dấu hiệu nào sau đây là của chuyển động theo quán tính :
Vận tốc của vật luôn thay đổi. 
 B. Độ lớn vận tốc của vật không đổi.
Vật chuyển động theo đường cong.
Vật tiếp tục đứng yên hoặc tiếp tục chuyển động thẳng đều.	
 Câu 11: Công thức tính vận tốc là:
 A. v=s/t	B.s=v.t	C. v=v/t	D. t=s/v
Câu 12: Quán tính của một vật là :
A.Tính chất giữ nguyên quĩ đạo của vật. B.Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật.
C.Tính chất giữ nguyên khối lượng của vật. D.Tính chất giữ trọng lượng của vật.
Câu 13: . Chúng ta có thể đi trên mặt đất nhờ các lực nào sau đây tác dụng?
A. Lực tác dụng của người lên mặt đất.	B. Lực ma sát tác dụng .
C. Lực tác dụng của mặt đất lên người.	D. Lực tác dụng của không khí lên người.
Câu 14: Những cách nào sau đây sẽ làm giảm lực ma sát ?
Mài nhẵn bề mặt tiếp xúc giữa các vật.	B.Tăng độ gồ ghề của bề mặt tiếp xúc.
C.Tăng lực ép giữa các vật lên nhau.	D.Tăng khối lượng của vật đè lên vật khác.
Câu 15.Một hoc sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc 5 km /h mất thời gian là 4h. Hỏi quãng đường từ nhà đến trường dài bao nhiêu ?	
	A. 36km. B. 20km. C. 12km. D. 2km.
Câu 16: Một người trong 3 giờ đi được 5km. Sau đó người này đi tiếp 15km với vận tốc 3km/h. Vận tốc trung bình của người đó là:
	A. 4,,5km/h B. 3,5km/h C. 2,5km/h D. 1,5km/h
 Câu 17: Đơn vị đo của vận tốc là gì?
A.km/h B.h	 C.km	 D.h/km
Câu 18: Hiện tượng nào sau đây, không liên quan đến quán tính của vật ?
A.Vẫy mực, mực trong bút máy văng ra.	
B.Thắng xe, xe chạy chậm lại 
C.Khi nhảy từ trên cao xuống chân ta bị gập lại
D.Khi đang chạy bị vấp ngã, người bị đổ về phía trước.
Câu 19: Chiều của lực ma sát:
A.Cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
B.Ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
C.Có thể cùng chiều, ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
D.Tùy thuộc vào loại lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật
Câu 20: Trường hợp nào sau đây ma sát có lợi?
A.Xe chạy lâu ngày làm mòn lốp.
B.Xe chạy lâu ngày dây xích bị mòn.
C.Xe đi trên đường trơn có mưa .
D.Giày đi mãi đế bị mòn
Câu 21. Hãy chọn câu đúng. Trong các lực xuất hiện sau đây, lực nào không phải là lực ma sát?
A. Lực kéo căng dây cao su. 	C. Lực xuất hiện khi lốp xe lăn trên đường.
B. Lực làm mòn đế giày.	D. Lực xuất hiện khi kéo khúc gỗ trên đường
Câu 22. Hãy chọn câu đúng. Khi có lực kéo tác dụng vào khúc gỗ mà khúc gỗ vẫn đứng yên, đó là do:
A. Do khúc gỗ nặng.
B. lực kéo quá nhỏ.
C. Do có lực ma sát nghỉ.	
D. lực kéo có độ lớn bằng trọng lực của vật.
Câu 23. Để làm dừng một xe đang chuyển động cần:
A. Tạo ra một lực cùng chiều với chiều chuyển động.
B. Tạo ra một lực ngược chiều với chiều chuyển động
C. Tạo ra một lực vuông góc với chiều chuyển động
D. Tạo ra một lực chếch so với phương chuyển động và cùng chiều với chiều chuyển động.
Câu 24. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có thể làm cản trở chuyển động một cách hiệu quả nhất?
 A. Lốp xe còn mới chạy trên đường ướt. 	 B. Lốp xe nhẵn (mòn) chạy trên đường khô.
C. Lốp xe còn khá mới chạy trên đường rải sỏi. D. Lốp xe nhẵn (mòn) chạy trên đường ướt.
Phần II: Trả lời câu hỏi và giải các bài tập sau. (4 đ)
	Câu 1: Một xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 40s. xuống hết dốc xe còn chạy thêm một đoạn dài 75m nữa hết 30s mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình trên từng đoạn đường và trên cả hai đoạn đường? ( 3đ )
 Câu 2: Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái (tỉ xích 1cm ứng với 3000N). (1đ )
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I: (6đ). Mỗi câu đúng 0,25 điểm 
	1.B	2.D	3.C	4.C	5.B	6.A	7.C	8.D	9.D	10.D	11.A	12.B	13.B	
14.A	15.B	16.C	17.A	18.B	19.B	20.C	21.A	22.C	23.B	24.C	
Phần II
Câu 1: Cho biết ( 0.5đ ) Giải
S1 = 120m Vận tốc trên đoạn đường đầu 
t1 = 40s v1 = = = 3m/s 0.75đ
S2 = 75m Vận tốc trên đoạn đường sau
t2 = 30s V2 = = = 2,5m/s 0.75đ
v tb1 = ? Vận tốc trung bình trên cả 2 đoạn đường
v tb2 = ? Vtb = = = 2,9m/s 1đ
vtb = ?
3000N
Câu 2
 1đ
THOÁNG KEÂ ÑIEÅM
Lớp
8 -10
6,5 - 8
5 - 6,5
Dưới 5
81
82
83
Tổng
IV.Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet7KT.doc