HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm trả bài cũ, tổ chức tình huống học tập.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hai lực cân bằng là gì?
- Giải thích hiện tượng khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại?
2. ĐVĐ:
- Trong thực tế khi trời mưa đường trơn người ta thường rải trấu ở lối đi để bớt trơn. Nhưng đối với xích xe đạp ta lại tra dầu để cho trơn. Tại sao lại làm như vậy? => Vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vầ lực ma sát.
- Cho các nhóm thảo luận hai nội dung sau:
+ Có mấy loại lực ma sát.
+ Khi nào xuất hiện đối với từng loại, thí dụ?
- Yêu cầu học sinh đọc mục thu thập thông tin của mục 1.
- Nói rõ hơn về lực ma sát trượt.
- Cho học sinh thảo luận nhóm trả lời câu C1.
- Tiến hành dạy C2 giống C1 mục 1.
TUẦN: 7 TIẾT : 7 BÀI 6: LỰC MA SÁT I/- Mục tiêu. - Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ. - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi, giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. II/- Chuẩn bị. * Đồ dùng dạy học. - Cho mỗi nhóm học sinh: + 1 lực kế. + 1 khối gổ. + 1 quả nặng (gia trọng) - Cho cả lớp: Tranh vẽ vòng bi. III/- Hoạt động dạy học. TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm trả bài cũ, tổ chức tình huống học tập. 1. Kiểm tra bài cũ: - Hai lực cân bằng là gì? - Giải thích hiện tượng khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại? 2. ĐVĐ: - Trong thực tế khi trời mưa đường trơn người ta thường rải trấu ở lối đi để bớt trơn. Nhưng đối với xích xe đạp ta lại tra dầu để cho trơn. Tại sao lại làm như vậy? => Vào bài mới. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vầ lực ma sát. - Cho các nhóm thảo luận hai nội dung sau: + Có mấy loại lực ma sát. + Khi nào xuất hiện đối với từng loại, thí dụ? - Yêu cầu học sinh đọc mục thu thập thông tin của mục 1. - Nói rõ hơn về lực ma sát trượt. - Cho học sinh thảo luận nhóm trả lời câu C1. - Tiến hành dạy C2 giống C1 mục 1. - Sau khi hoàn thành C2 tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm trả lời C3. - Yêu cầu học sinh đọc mục thu thập thông tin của mục 3. - Đọc số chỉ của lực kế khi vật chuyển động hay vật đứng yên. - Tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm và trả lời C4. - Thông báo lực ma sát nghỉ. - Yêu cầu học sinh trả lời câu C5. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về lợi ích và tác hại của lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật. - Cùng lúc chí số nhóm ra làm 2 để thảo luận C6, C7. - Cho đại diện nhóm trả lời câu hỏi. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng, củng cố. 1. Vận dụng: - Lần lượt cho học sinh thảo luận câu C8, C9 của phần vận dụng và đại diện nhóm trả lời câu hỏi. 2. Củng cố: Y/c HS trả lời câu hỏi của GV: - Khi nào có lực ma sát trượt, lăn, nghỉ? - Nêu những tác hại của lực ma sát? - Nêu những lợi ích của lực ma sát? - HS trả lời câu hỏi của GV. - Chú ý lắng nghe và ghi nhận tình huống, ghi tựa bài mới vào tập. - Hoạt động nhóm theo yêu cầu của giáo viên. - Đọc SGK theo yêu cầu của giáo viên. - Chú ý lắng nghe. - Thảo luận nhóm để trả lời câu C1. - Hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên. - Thảo luận nhóm đối với câu hỏi C3. - Đọc SGK theo yêu cầu của giáo viên. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Tiến hành thí nghiệm và trả lời câu C4. - Chú ý lắng nghe. - Trả lời câu hỏi C5. - Các nhóm thảo luân theo hướng dẫn của giáo viên. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi C8, C9 sách giáo khoa. - HS trả lời câu hỏi của GV. I/- Khi nào có lực ma sát. 1- Lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt sinh ra khi vật này trược trên bề mặt của vật khác. 2- Lực ma sát lăn. Lực ma sát lăn sinh ra khi vật này lăn trên bề mặt của vật khác. 3- Lực ma sát nghỉ. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không chuyển động khi vật bị tác dụng của lực. II/- Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật. 1- Lực ma sát có thể có hại. - C6: . . . 2- Lực ma sát có thể có ích. - C7: . . . III/- Vận dụng. - C8: . . . - C9: . . . * Về nhà: - Học bài, làm các bài tập trong SBT. - Đọc mục có thể em chưa biết. - Xem trước bài 7 “Áp suất” và chú ý: + Sự khác nhau giữa áp suất và áp lực. + So sánh sự khác nhau giữa áp lực và lực.
Tài liệu đính kèm: