I. MỤC TIÊU
1. KIẾN THỨC:
- Nêu được 1 số VD về 2 lực cân bằng. Nhận xét đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực
- Nêu được 1 số VD về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính
2. Kỹ năng: dự đoán và làm thí nghiệm để khẳng định “vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không đỏi, vật sẽ chuyển động thẳng đều”
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực, hợp tác.
II, CHUẨN BỊ
- Máy Atút, xe lăn, 1 quả pin tiểu
III. Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5 Sự cân bằng lực- quán tính I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được 1 số VD về 2 lực cân bằng. Nhận xét đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực - Nêu được 1 số VD về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính 2. Kỹ năng: dự đoán và làm thí nghiệm để khẳng định “vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không đỏi, vật sẽ chuyển động thẳng đều” 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực, hợp tác. II, Chuẩn bị Máy Atút, xe lăn, 1 quả pin tiểu III. Phương pháp dạy học : Trực quan, vấn đáp. IV. Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: KTBC- tổ chức THHT * KT: Nêu cách biểu diễn lực, vận dụng biểu diễn trọng lực của vật có độ lớn 100N tỉ xích 1cm ứng 20N * Tổ chức: Dựa vào hình 5.2 SGK nhận xét đặc điểm của 2 lực P , Q khi vật đứng yên từ đó đặt vấn đề: Lực tác dụng cân bằng lên vật đứng yên thì vật sẽ đứng yên . Vậy nếu 1 vật chuyển động và chịu tác dụng của 2 lực cân bằng vật sẽ như thế nào. Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực cân bằng - Mục tiêu : HS nhận biết được hai lực cân bằng và tác dụng của 2 lực cân bằng tác dụng lên một vật dang chuyển động. - ĐDDH: máy atút. - Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh quan sát hình 5.2 SGK hướng dẫn học sinh tìm được 2 lực tác dụng lên mỗi vật và chỉ ra cặp lực cân bằng - Yêu cầu học sinh nhận xét về cặp lực này về phương, chiều, độ lớn và điểm đặt lực - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiếp về tác dụng của 2 lực cân bằng lên 1 vật đang chuyển động - Dẫn dắt học sinh dự đoán - Làm thí nghiệm KT, hướng dẫn học sinh theo dõi quan sát và ghi kết quả thí nghiệm - Chú ý hướng dẫn học sinh quan sát qua 3 giai đoạn: 5.3a,b,c - Cho học sinh nhận xét về kết quả (vận tốc của chúnh như thế nào qua 3 kết quả) - Vậy 1 vật chuyển động có V không đổi gọi là chuyển động gì? -Vậy 1 vật đang chuyển độngmà chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật sẽ như thế nào? - Giáo viên nhắc lại - Đọc SGK và quan sát tranh vẽ 5.2 để trả lời câu 1 + Câu 1: a, P và Q b, P và T c, P và Q * Nhận xét: Cặp lực này là 2 lực cân bằng chúng cùng phương, ngược chiều cùng điểm đặt và cùng độ lớn - Nêu dự đoán - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm - Theo dõi suy nghĩ trả lời câu2, 3, 4 - Điền bảng và làm câu 5 tính vận tốc qua 3 lần đo Thời gian t(s) Quãng đường đI S(cm) Vận tốc cm/s 1 t1= 0.11 S1=5cm v1=45.4545 2 t2= 0.22 S2=10cm v2=45.4545 3 t3= 0.33 S3=15cm v3=45.4545 Nhận xét về kết quả thí nghiệm và về giá trị vận tốc Hoạt động 3. Tìm hiểu về quán tính - Mục tiêu: HS nhận biết được đâu là lực quán tính. - Thời gian: - Cách tiến hành : - Đưa ra 1 số hiện tượng về quán tính mà học sinh thường gặp - Hướng cho học sinh đi đến nhận xét khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc 1 cách đột ngột được - Thông báo về quán tính - Nhận xét về các VD mà giáo viên đưa ra Lắng nghe, ghi vở - Khi có lực tác dụng mọi vật không thẻ thay đỏi vận tốc 1 cách đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính Hoạt động 4: Củng cố- vận dụng - Kết luận những chính của bài - Cho học sinh lấy 1 vài VD khác - Cho học sinh làm câu hỏi câu 6,7,8 SGK - Hướng dẫn và cùng học sinh thảo luận câu trả lời
Tài liệu đính kèm: