Câu 1. Người lái đò đang ngồi yên trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước.
Câu mô tả nào sau đây là đúng?
A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Câu 2. Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây thì vật nào sau đây
không phải là vật mốc?
A. Trái Đất B. Quả núi C. Mặt Trăng D. Bờ sông
Câu3: Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm?
A. Căn cứ vào quãng đường chuyển động.
B. Căn cứ vào thời gian chuyển động.
C. Căn cứ vào quãng đường và thời gian chuyển động.
D. Căn cứ vào quãng đường mỗi người chạy được trong một khoảng thời gian nhất định.
Câu 4. Tốc độ 36 km/h bằng giá trị nào dưới đây?
A. 36 m/s C. 100 m/s B. 36 000 m/s D. 10 m/s
Câu 5: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động không đều?
A. Chuyển động của ô tô khi khởi hành.
B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.
C. Chuyển động của tàu hoả khi vào ga.
D. Cả ba chuyển động trên đều là những chuyển động không đều.
Câu 6. Câu nào dưới đây nói về tốc độ là không đúng?
A. Tốc độ cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động.
B. Khi tốc độ không thay đổi theo thời gian thì chuyển động là không đều.
C. Đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào đơn vị thời gian và đơn vị chiều dài.
D. Công thức tính tốc độ là
Câu 7. Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về tác dụng của lực
A. Lực làm cho vật chuyển động.
B. Lực làm cho vật thay đổi vận tốc.
C. Lực làm cho vật bị biến dạng.
D. Lực làm cho vật thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng hoặc cả hai.
Ngày giảng: Lớp 8: Tiết 5 SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I. Mục tiờu: 1. kiến thức: Nờu được một số vớ dụ về hai lực cõn bằng , nhận biết đặc điểm củaõhi lực cõn bằng Từ kiến thức đó nắm được từ lớp 6, học sinh dự đoỏn và làm thớ nghiệm kiểm tra dự đoỏn để khẳng định được “ vật được tỏc dụng của 2 lực cõn bằng thỡ vận tốc khụng đổi vật xẽ đứng yờn hoặc chuyển động thẳng đều mói mói . Nờu được một số vớ dụ về quỏn tớnh . giải thớch được hiện tượng quỏn tớnh . 2. Kĩ năng: kĩ năng tiến hành thớ nghiệm phải cú tỏc phong nhanh nhẹn, chuẩn xỏc 3. Thỏi độ: Thỏi độ nghiờm tỳc hợp tỏc khi làm thớ nghiệm . II. Chuẩn bị : 1. Giỏo viờn: Mỏy A tỳt , đồng hồ bấm giõy, xe lăn , khỳc gỗ hỡnh trụ ( hoặc con bỳp bờ) . 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà III. Tiến trỡnh dạy học: 1. Ổn định tổ chức (1’): Lớp 8: . Vắng: . 2. Kiểm tra (15’) CÂU HỎI Cõu 1. Người lỏi đũ đang ngồi yờn trờn một chiếc thuyền thả trụi theo dũng nước. Cõu mụ tả nào sau đõy là đỳng? A. Người lỏi đũ đứng yờn so với dũng nước. B. Người lỏi đũ chuyển động so với dũng nước. C. Người lỏi đũ đứng yờn so với bờ sụng. D. Người lỏi đũ chuyển động so với chiếc thuyền. Cõu 2. Khi núi Mặt Trời mọc đằng Đụng, lặn đằng Tõy thỡ vật nào sau đõy khụng phải là vật mốc? A. Trỏi Đất B. Quả nỳi C. Mặt Trăng D. Bờ sụng Cõu3: Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm? A. Căn cứ vào quóng đường chuyển động. B. Căn cứ vào thời gian chuyển động. C. Căn cứ vào quóng đường và thời gian chuyển động. D. Căn cứ vào quóng đường mỗi người chạy được trong một khoảng thời gian nhất định. Cõu 4. Tốc độ 36 km/h bằng giỏ trị nào dưới đõy? A. 36 m/s C. 100 m/s B. 36 000 m/s D. 10 m/s Cõu 5: Trong cỏc chuyển động sau đõy, chuyển động nào là chuyển động khụng đều? A. Chuyển động của ụ tụ khi khởi hành. B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. C. Chuyển động của tàu hoả khi vào ga. D. Cả ba chuyển động trờn đều là những chuyển động khụng đều. Cõu 6. Cõu nào dưới đõy núi về tốc độ là khụng đỳng? A. Tốc độ cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. B. Khi tốc độ khụng thay đổi theo thời gian thỡ chuyển động là khụng đều. C. Đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào đơn vị thời gian và đơn vị chiều dài. D. Cụng thức tớnh tốc độ là Cõu 7. Điều nào sau đõy là đỳng nhất khi núi về tỏc dụng của lực A. Lực làm cho vật chuyển động. B. Lực làm cho vật thay đổi vận tốc. C. Lực làm cho vật bị biến dạng. D. Lực làm cho vật thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng hoặc cả hai. Cõu 8. Một ụ tụ chở khỏch chạy trờn đường, người phụ lỏi đi soỏt vộ của hành khỏch trờn xe. Nếu chọn người lỏi xe làm vật mốc thỡ trường hợp nào dưới đõy đỳng? A. Người phụ lỏi đứng yờn B. ễ tụ đứng yờn C. Cột đốn bờn đường đứng yờn D. Mặt đường đứng yờn Cõu 9. Tốc độ nào sau đõy Khụng phải là tốc độ trung bỡnh? A. Tốc độ của ụ tụ chạy từ Hà nội đến Hải phũng. B. Tốc độ của đoàn tàu từ lỳc khởi hành tới khi ra khỏi sõn ga. C. Tốc độ do tốc kế của ụ tụ đua chỉ khi ụ tụ vừa chạm đớch. D. Tốc độ của viờn đỏ từ lỳc bắt đầu rơi đến khi chạm đất. Cõu 10: Một người đi xe đạp trong 40 phỳt với vận tốc khụng đổi là 15km/h. hỏi quóng đường đi được là bao nhiờu? A. 10km B. 40km C. 15km D. Một kết quả khỏc ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ. ÁN A C D D D B D B C A ĐIỂM 1.0 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập : - GV:Vật đang đứng yờn chịu tỏc dụng của 2 lực cõn bằng sẽ tiếp tục đứng yờn. Vậy một vật đang chuyển động chịu tỏc dụng của 2 lực cõn bằng sẽ như thế nào? (1’) *Hoạt động 2: Nghiờn cứu lực cõn bằng : - GV: yờu cầu h/s ụn lại khỏi niệm hai lực cõn bằng đó học ở lớp 6. - HS: ụn tập lại kiến thức cũ. - GV: yờu cầu h/s qan sỏt H5.2 SGK và trả lời C1. - HS: quan sỏt, phõn tớch và trả lời C1. - GV: quan sỏt và hướng dẫn hs tỡm được 2 lực tỏc dụng lờn mỗi vật và chỉ ra những cặp lực cõn bằng . - HS: căn cứ vào cõu hỏi của GV trả lời C1 , xỏc định 2 lực cõn bằng . - GV: yờu cầu h/s dự đoỏn về tỏc dụng của hai lực cõn bằng lờn một vật đang chuyển động. - HS: dự đoỏn hiện tượng xảy ra. - GV: giới thiệu về mỏy A tỳt và yờu cầu h/s tỡm hiểu về cỏc bước tiến hành thớ nghiệm kiểm tra. - HS: tỡm hiểu cỏc bước tiến hành thớ nghiệm và cử đại diện nhúm mụ tả thớ nghiệm. - HS: tiến hành làm thớ nghiệm để kiểm chứng dự đoỏn vừa nờu. - HS: làm thớ nghiệm theo nhúm và hoàn thành bảng 5.1 ; trả lời cõu hỏi C2 đến C5 và rỳt ra kết luận. (5’) I. Lực cõn bằng : 1. Hai lực cõn bằng là gỡ? Hai lực cõn bằng là hai lực cựng đặt lờn một vật cú cường độ bằng nhau , phương cựng nằm trờn cựng một đường thẳng , chiều ngược nhau . C1 Q P - Q là phản lực - P là trọng lực Tương tự với cỏc hỡnh cũn lại. 2 . Tỏc dụng của hai lực cõn bằng lờn một vật đang chuyển động : a) Dự đoỏn : Vận tốc của vật sẽ khụng thay đổi nghĩa là vật sẽ chuyển động thẳng đều. b) Thớ nghiệm kiểm tra : * Kết luận : Một vật đang chuyển động mà chịu tỏc dụng của hai lực cõn bằng thỡ tiếp tục chuyển động thẳng đều . *Hoạt động 3: Nghiờn cứu quỏn tớnh là gỡ?Vận dụng quỏn tớnh trong đời sống và trong kỹ thuật: - GV: đưa ra một số hiện tượng về quỏn tớnh mà h/s thường gặp trong thực tế và phõn tớch cho h/s hiểu về quỏn tớnh. VD: ụtụ , tàu hoả đang chuyển động khụng thể dừng ngay mà phải trượt tiếp một đoạn. - HS: nờu vớ dụ tỡm hiểu về quỏn tớnh. - GV: chốt lại và rỳt ra kết luận. (10’) II. Quỏn tớnh : 1) Nhận xột : Khi cú lực tỏc dụng , mọi vật đều khụng thể thay đổi vận tốc đột ngột được vỡ mọi vật đều cú quỏn tớnh. *Hoạt động 4: Vận dụng: - GV: Yờu cầu HS hoạt động nhúm trả lời C6, C7, C8, - HS: làm thớ nghiệm C6, C7, C8 phõn tớch để hiểu rừ về quỏn tớnh. - GV: Nhận xột (5’) 2)Vận dụng: C6: Bỳp bờ ngó về phớa sau. Giải thớch : Khi đẩy xe chõn bỳp bờ chuyển động cựng với xe, nhưng do quỏn tớnh nờn thõn và đầu bỳp bờ chưa kịp chuyển động, vỡ thế bỳp bờ ngó về phớa sau. C7: Bỳp bờ ngó về phớa trước. Vỡ khi dừng xe đột ngột, mặc dự chõn bỳp bờ dừng lại cung với xe, nhưng do quỏn tớnh nờn thõn bỳp bờ vẫn chuyển động và nú nhào về phớa trước. C8: 4. Củng cố (2’). GVchốt lại kiến thức trọng tõm của bài và khắc sõu nội dung đú cho h/s . Đọc phần cú thể em chưa biết. 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’). Học thuộc phần ghi nhớ . Làm bài tập từ 5.1đến 5.8 - SBT Chuẩn bị bài : Lực ma sỏt . * Những lưu ý, kinh nghiệm rỳt ra sau giờ dạy Ngày giảng: Lớp 8: Tiết 6 LỰC MA SÁT I. Mục tiờu : 1. Kiến thức: Nhận biết lực ma sỏt là một loại lực cơ học .Phõn biệt được ma sỏt trượt, ma sỏt nghỉ , ma sỏt lăn , đặc điểm của mỗi loại ma sỏt này. Làm thớ nghiệm phỏt hiện ma sỏt nghỉ . Phõn biệt được một số hiện tượng về lực ma sỏt cú lợi , cú hại trong đời sống và kỹ thuật . Nờu được cỏch khắc phục tỏc hại của lực ma sỏt và vận dụng ớch lợi của lực này. 2. Kĩ năng: Rốn kỹ năng đo lực , đặc biệt là đo để rỳt ra nhận xột về đặc điểm 3. Thỏi độ: Nghiờm tỳc hợp tỏc khi làm thớ nghiệm II. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Lực kế , miếng gỗ ( 1 mặt nhẵn , 1 mặt nhỏm), 1 quả cõn , 1 xe lăn 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà III. Tiến trỡnh dạy học: 1. Ổn định tổ chức (1’): Lớp 8: . Vắng: . 2. Kiểm tra (4’): CH: Hóy nờu đặc điểm của 2 lực cõn bằng ? ĐA: Ghi nhớ (SGK tr 20) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập : - GV: nờu vấn đề cần tỡm hiểu theo phần mở bài trong SGK. - HS: nhận biết vấn đề cần tỡm hiểu của bài. (2’) *Hoạt động 2: Nghiờn cứu khi nào cú lực ma sỏt : - GV: yờu cầu h/s đọc tài liệu, nhận xột lực ma sỏt trượt xuất hiện khi nào? - HS: tham khảo thụng tin SGK tỡm hiểu về ma sỏt trượt, và trả lời C1. - GV: hướng dẫn h/s tỡm hiểu về ma sỏt trượt. - GV: yờu cầu h/s đọc thụng tin SGK tỡm hiểu về ma sỏt lăn. - GV: làm thớ nghiệm với hũn bi lăn trờn mặt sàn. -HS: quan sỏt hiện tượng với thớ nghiệm hũn bi lăn tỡm hiểu về lực ma sỏt lăn. - GV: nhận xột và chốt lại lực ma sỏt lăn. - GV: yờu cầu h/s tỡn hiểu nội dung C2, C3 suy nghĩ và trả lời cỏc cõu hỏi đú. - HS: suy nghĩ và trả lời cỏc cõu hỏi C2, C3. - GV: yờu cầu h/s làm thớ nghiệm theo nhúm, thực hiện thớ nghiệm H6.2, nhận xột hiện tượng và tỡm hiểu về ma sỏt nghỉ. - HS: làm thớ nghiệm H6.2 theo nhúm, quan sỏt hiện tượng và trả lời C4. - GV: hướng dẫn h/s tỡm hiểu về ma sỏt mnghỉ qua thớ nghiệm để h/s hiểu rừ về lực ma sỏt nghỉ. - GV: yờu cầu h/s lấy cỏc thớ dụ khỏc về ma sỏt nghỉ trong thực tế. - HS: vận dụng và trả lời C5. (15’) I. khi nào cú lực ma sỏt : 1. lực ma sỏt trượt: Lực ma sỏt trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trờn mặt vật khỏc . C1: 2 . lực ma sỏt lăn : - Lực ma sỏt lăn xuất hiện khi vật chuyển động lăn trờn mặt vật khỏc. C2: Trục quay cú con lăn ở băng truyền C3: +trượt là hỡnh 6.1a. +lăn là hỡnh 6.1b. * Nhận xột: Độ lớn ma sỏt lăn rất nhỏ so với ma sỏt trượt. 3. Lực ma sỏt nghỉ: C4: Vật khụng thay đổi vận tốc : Chứng tỏ vật chịu tỏc dụng của hai lực cõn bằng . * Lực ma sỏt nghỉ xuất hiện khi vật chịu tỏc dụng của lực mà vật vẫn đứng yờn. C5: *Hoạt động 3: Nghiờn cứu lưc ma sỏt trong đời sống và trong kỹ thuật: - GV: yờu cầu h/s tỡm hiểu nội dung C6, suy nghĩ và trả lời C6. - HS: thảo luận và trả lời C6 tỡm hiểu về tỏc hại của lực ma sỏt. - GV: nhận xột và chốt lại tỏc hại của ma sỏt và cỏch làm giảm ma sỏt. - GV: yờu cầu h/s trả lời C7 tỡm hiểu về lợi ớch của lực ma sỏt. - HS: trả lời C7 tỡm hiểu về lợi ớch của lực ma sỏt. - GV: Biện phỏp tăng ma sỏt nh thế nào? - HS: trả lời - GV: chốt lại : lợi ớch , cỏch làm tăng ma sỏt. (10’) II. lực ma sỏt trong đời sống và kĩ thuật : 1. Lực ma sỏt cú thể cú hại : C6: a) Ma sỏt trượt làm mũn xớch đĩa. Khắc phục: Tra dầu. b) Ma sỏt trượt làm mũn trục cản chở chuyển động của bỏnh xe ; khắc phục: lắp ổ bi , tra dầu. c) Cản trở chuyển động thựng ; khắc phục: lắp bỏnh xe con lăn. 2. Lực ma sỏt cú thể cú ớch: C7: + Bảng trơn khụng viết phấn lờn bảng được. Khắc phục: Tăng độ nhỏm của bảng để tăng ma sỏt trượt giữa phấn và bảng. + Khi phanh gấp nếu khụng cú ma sỏt thỡ ụ tụ khụng dừng lại được. Biện phỏp: Tăng độ sõu khớa rónh mặt lốp để tăng ma sỏt. *Hoạt động 4: Vận dụng . - GV: yờu cầu h/s tự nghiờn cứu và trả lời C8 và C9. - HS: vận dụng cỏc kiến thức vừa học trả lời C8, C9. - GV: gọi h/s trả lời, lớp nhận xột, GV chốt lại và đưa ra đỏp ỏn đỳng. (10’) III. Vận dụng: C8: C9: Ổ bi cú tỏc dụng giảm ma sỏt do thay thế ma sỏt trượt bằng ma sỏt lăn của cỏc viờn bi. Nhờ sử dụng ổ bi đó giảm được lực cản lờn cỏc vật chuyển động khiến cho mỏy múc hoạt động dễ dàng gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của ngành động lực học, cơ khớ.. 4. Củng cố (2’) GV chốt lại kiến thức trọng tõm của bài và khắc s ... rắc nghiệm khách quan (5đ): *Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng Cõu1. Một ụ tụ chở khỏch chạy trờn đường, người phụ lỏi đi soỏt vộ của hành khỏch trờn xe. Nếu chọn người lỏi xe làm vật mốc thỡ trường hợp nào dưới đõy đỳng? A. Người phụ lỏi đứng yờn B. ễ tụ đứng yờn C. Cột đốn bờn đường đứng yờn D. Mặt đường đứng yờn Câu 2. Trong các công thức sau đây, công thức nào không đúng? A. v = B. s = v.t C. v = s.t D. t = Câu3. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều? A. Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt máy đang chạy ổn định. B. Chyển động của ôtô khi khởi hành. C. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. D. Chuyển động của tàu hoả khi vào ga. Câu 4. Hai lực gọi là cân bằng khi : A. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn. B. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. C. Cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật. D. Cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau Câu 5. Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hướng ngã ra phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng. A. Do người có khối lượng lớn. C. Do các lực tác dụng lên người cân bằng nhau. B. Do quán tính D. Một lí do khác. Cõu 6. Lực nào sau đõy khụng phải là lực ma sỏt? A. Lực xuất hiện khi bỏnh xe trượt trờn mặt đường lỳc phanh gấp. B. Lực giữ cho vật cũn đứng yờn trờn mặt bàn bị nghiờng. C. Lực của dõy cung tỏc dụng lờn mũi tờn khi bắn. D. Lực xuất hiện khi viờn bi lăn trờn mặt sàn. Cõu 7. Tốc độ 36 km/h bằng giỏ trị nào dưới đõy? A. 36 m/s B. 36 000 m/s C. 100 m/s D. 10 m/s Cõu 8. Vỡ sao hành khỏch ngồi trờn ụ tụ đang chuyển động thẳng bỗng thấy mỡnh bị nghiờng sang bờn trỏi? A. Vỡ ụ tụ đột ngột giảm vận tốc. B. Vỡ ụ tụ đột ngột tăng vận tốc. C. Vỡ ụ tụ đột ngột rẽ sang trỏi. D. Vỡ ụ tụ đột ngột rẽ sang phải. Cõu 9. Lực ma sỏt nghỉ xuất hiện trong trường hợp nào dưới đõy? A. Bỏnh xe ụ tụ trượt trờn mặt đường khi ụ tụ phanh gấp. B. Hũm đồ bị kộo lờ trờn mặt sàn. C. Cỏc bao tải hàng đặt trờn băng tải nghiờng, đang cựng chuyển động với băng tải trong dõy chuyền sản xuất. D. Quyển sỏch nằm yờn trờn mặt bàn nằm ngang. Câu 10. Đặt một chén nước trên góc một tờ giấy mỏng rồi rút tờ giấy thật nhanh theo phương của mặt tờ giấy thì ta thấy chén nước không bị dịch chuyển. Vì sao? A. Vì giữa tờ giấy và chén không có ma sát B. Vì diện tích tiếp xúc giữa chén và tờ giấy nhỏ C. Vì đặt ở góc của tờ giấy D. Vì quán tính nên chén chưa kịp thay đổi vận tốc. II. Trắc nghiệm tự luận. Câu 11 (2đ). Biểu diễn các véctơ lực sau đây: a) Trọng lực của một vật là 1500N (tỉ lệ xích 1cm ứng với 500N) b) Lực kéo một sà lan là 2000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải. (tỉ lệ xích 1cm ứng với 500N) Câu 12 (3đ). Một học sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc là 9km/h thì mất 10 phút. a) Tính quãng đường từ nhà đến trường. b) Để đến trường sớm hơn 4 phút thì học sinh đó phải đi với vận tốc bao nhiêu? C. Đáp án – Thang điểm. * Từ câu 1 – 10 mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C A D B C D D C D Hình 1 * Câu 11: Hình 2 a) Hình 1 (1đ); b) Hình 2 (1đ) * Câu 12: (3 điểm) Tóm tắt đúng (1đ) a) s = v.t = 9. = 1,5km (1.0 điểm): b) v = = = 15 km/h (1.0 điểm) 4. Củng cố (1’): Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’): Đọc trước bài “áp suất” * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy Ngày giảng: Lớp 8: Tiết 9 ÁP SUẤT I. Mục tiờu: 1. Kiến thức Phỏt biểu được định nghĩa ỏp lực và ỏp suất. Viết được cụng thức tớnh ỏp suất, nờu được tờn và đơn vị cỏc đại lượng cú mặt trong cụng thức . Vận dụng được cụng thức tớnh ỏp suất để giải cỏc bài tập đơn giản về ỏp lực và ỏp suất. Nờu được cỏch làm tăng, giảm ỏp suất trong đời sống và kĩ thuật, dựng nú để giải thớch được một số hiện tượng đơn giản thường gặp. 2. Kĩ năng: Rốn kỹ năng làm thớ nghiệm . 3. Thỏi độ: Thỏi độ nghiờm tỳc, trung thực, hợp tỏc khi làm thớ nghiệm . II. Chuẩn bị: Giỏo viờn : Chậu đựng cỏt hoặc bột, 3 miếng kim loại to bằng nhau. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà III. Tiến trỡnh dạy học: 1. Ổn định tổ chức (1’): Lớp 8: . Vắng: . 2. Kiểm tra (4’): CH: Ma sỏt trượt suất hiện khi nào? Lấy một vớ dụ về ma sỏt cú hại , và ma sỏt cú lợi?. ĐA: Ghi nhớ (SGK trang 24) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ Tg Nội dung *Hoạt động 1:Tổ chức tỡnh huống học tập : - GV: nờu vấn đề cần tỡm hiểu theo phần mở bài trong SGK. - HS: nhận biết vấn đề cần tỡm hiểu của bài theo hướng dẫn của giỏo viờn. (2’) *Hoạt động 2: Tỡm hiểu ỏp lực là gỡ. - GV: Thụng bỏo KN ỏp lực rồi yờu cầu HS trả lời C1. HS: C1. - GV: ? Lấy một số thớ dụ về ỏp lực trong thực tế?. - HS: thảo luận, liờn hệ và lấy thớ dụ về ỏp lực. (10’) I. Áp lực là gỡ? Áp lực là lực ộp cú phương vuụng gúc với mặt bị ộp. C1: + H7.3a: Lực của mỏy kộo tỏc dụng lờn mặt đường. + H7.3b: Cả hai lực. *Hoạt động 3 : Tỡm hiểu về ỏp suất. - GV: làm thớ nghiệm H7.4, yờu cầu h/s quan sỏt để tỡm tỏc dụng của ỏp lực phụ thuộc yếu tố nào. -HS: quan sỏt hiện tượng thớ nghiệm, phõn tớch, nhận xột và nờu lờn những yếu tố mà tỏc dụng ỏp lực phụ thuộc. - HS: hoàn thành bảng 7.1 qua kết quả thớ nghiệm và từ đú rỳt ra kết luận. - GV: nhận xột và chốt lại tỏc hại của ma sỏt và cỏch làm giảm ma sỏt. - GV: phõn tớch lại thớ nghiệm và đưa ra khỏi niệm về ỏp suất, từ đú rỳt ra cụng thức tớnh ỏp suất. - HS: nhận biết khỏi niệm ỏp suất và ghi nhớ cụng thức tớnh ỏp suất. Và ghi nhớ cỏc đơn vị của cỏc đại lượng. - GV: ? Muốn biết p phụ thuộc s ta phải làm thớ nghiệm như thế nào?. Muốn biết p phụ thuộc F ta phải làm thớ nghiệm thế nào?. - HS: căn cứ vào cụng thức suy luận ra phương ỏn thớ nghiệm. (15’) II. Áp suất. 1. Tỏc dụng của ỏp lực phụ thuộc những yếu tố nào : C2: Áp lực F Diện tớch bị ộp (S) Độ lỳn ( h) F> F S= S h= h F= F S< S h> h * Kết luận C3. Tỏc dụng của ỏp lực càng kớn khi ỏp lực càng mạnh và diện tớch bị ộp càng nhỏ. 2. Cụng thức tớnh ỏp suất: Áp suất là độ lớn của ỏp lực trờn một đơn vị diện tớch bị ộp. p = Trong đú: - p là ỏp suất N/m( Pa ), 1 Pa = 1 N/m - F là ỏp lực N. - S là diện tớch bị ộp m. *Hoạt động 4: Vận dụng. - GV: yờu cầu h/s tự nghiờn cứu và trả lời C4 và C5. - HS: vận dụng cỏc kiến thức vừa học trả lời C4, C5. - GV: gọi h/s trả lời, lớp nhận xột, - - GV: chốt lại và đưa ra đỏp ỏn đỳng . (10’) III. Vận dụng: C4. C5. Áp suất của xe tăng lờn mặt đường nằm ngang là: P= = = 226666,6 N/m. Áp suất của ụ tụ là: P===80N/cm=800000 N/m. So sỏnh P> P. Mỏy kộo nặng nhưng P nhỏ, ụ tụ nhẹ nhưng P lớn. Vậy ụ tụ bị lỳn, mỏy kộo khụng bị lỳn. 4. Củng cố (3’) GV chốt lại kiến thức trọng tõm của bài và khắc sõu nội dung đú cho h/s (Đọc phần ghi nhớ). Đọc cú thể em chưa biết. 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’). Học bài, làm bài tập : Từ 7.1đến 7.6 - SBT. Đọc trước bài 8. * Những lưu ý, kinh nghiệm rỳt ra sau giờ dạy Ngày giảng: Lớp 8: Tiết 10 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG BèNH THễNG NHAU I. Mục tiờu: 1. Kiến thức Mụ tả được thớ nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của ỏp suất trong lũng chất lỏng. Viết được cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng, nờu được tờn và đơn vị cỏc đại lượng cú mặt trong cụng thức . Vận dụng được cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng để giải cỏc dạng bài tập đơn giản. Nờu đựoc nguyờn tắc bỡnh thụng nhau và dựng nú để giải thớch một số hiện tượng thường gặp. 2. Kĩ năng: Rốn kỹ năng làm thớ nghiệm . 3. Thỏi độ: Thỏi độ nghiờm tỳc, trung thực, hợp tỏc khi làm thớ nghiệm . II. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn Bỡnh trụ cú đỏy C và cỏc lỗ A, B bịt màng cao su. Bỡnh trụ cú đỏy D rời, Bỡnh thụng nhau. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà III. Tiến trỡnh dạy học: 1. Ổn định tổ chức (1’): Lớp 8: . Vắng: . 2. Kiểm tra (4’): CH: ỏp lực là gỡ? ỏp suất là gi? Cụng thức tớnh ỏp suất?. ĐA: Ghi nhớ (SGK tr 27) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập : - GV: nờu vấn đề cần tỡm hiểu theo phần mở bài trong SGK. - HS: nhận biết vấn đề cần tỡm hiểu của bài và đưa ra một số nhận xột cho vấn đề theo hướng dẫn của giỏo viờn. (2’) *Hoạt động 2: Tỡm hiểu sự tồn tại của ỏp suất trong lũng chất lỏng. - GV: Làm TN - HS: Quan sat, thảo luận nhúm và trả lời C1, C2. - GV: Biểu diễn TN hỡnh 8.4 - HS: Quan sỏt, thảo luận nhúm và trả lời C3. - GV: Nhận xet cõu trả lời rồi chuẩn hoỏ kiến thức. (15’) I. Sự tồn tại của ỏp suất trong lũng chất lỏng. 1. Thớ nghiệm 1. C1: Màng cao su biến dạng chứng tỏ chất lỏng gõy ra ỏp suất lờn đỏy bỡnh và thành bỡnh. C2. Chất lỏng gõy ra ỏp suất theo mọi phương. 2. Thớ nghiệm 2. C3. Chất lỏng gõy ra ỏp suất theo mọi phương lờn cỏc vật ở trong lũng nú. C4. Kết luận: Chất lỏng khụng chỉ gõy ra ỏp suất lờn thành bỡnh, mà cả đỏy bỡnh và cỏc vật ở trong lũng chất lỏng. *Hoạt động 3: Xõy dựng cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng. - GV: biến đổi để cú cụng thức p = d.h và giải thớch cỏc đại lượng trong cụng thức. - HS: chỳ ý ghi nhớ (5’) II. Cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng. Ta cú: P= (1), Mà F= d.V và S= thay vào (1) ta được: P= d.h Trong đú: - p là ỏp suõt ở đỏy cột chất lỏng (Pa) - d là trọng lương riờng của chất lỏng (N/m3) - h là chiều cao cột chất lỏng (m). *Hoạt động 4: Tỡm hiểu về nguyờn tắc bỡnh thụng nhau. - GV: giới thiệu cấu tạo bỡnh thụng nhau. - HS: tỡm hiểu bỡnh thụng nhau và dự doỏn kết quả H8.6. - GV: làm thớ nghiệm kiểm tra dự - HS: quan sỏt hiện tượng và rỳt ra kết luận. (5’) III. Bỡnh thụng nhau: C5. Mực nước đó đứng yờn sẽ ở trạng thỏi Hc. * Kết luận: Trong bỡnh thụng nhau chứa cựng một chất lỏng đứng yờn, cỏc mực chất lỏng ở cỏc nhỏnh luụn luụn ở cựng một độ cao. *Hoạt động 5: Vận dụng. - GV: yờu cầu h/s timg hiểu nội dung cỏc cõu C6, C7, C8, C9 và vận dụng cỏc kiến thức vừa học để trả lời cỏc cõu hỏi đú. - HS: thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏi trong phần vận dụng. - GV: Cho cỏc nhúm nhận xột chộo nhau sau đú nhận xột chung rồi chuẩn hoỏ kiến thức. (10’) IV. Vận dụng. C6. Vỡ lặn sõu dưới lũng biển, ỏp suất do nước biển gõy nờn lờn đến hàng nghỡn N/m2, người thợ lặn k mặc ỏo lặn thỡ khụng thể chịu đc ỏp suất này. C7. Áp suất của nước ở đỏy thing: P= d.h= 10000.1,2= 12000 N/m. ỏp suất lờn đi ểm cỏch đỏy h là: P= d.h= 10000(h- h)= = 10000( 1,2-0,4)= 8000 N/m. C8. Ấm vũi cao đựng được nhiều nước hơn. C9. Vỡ mực chất lỏng trong bỡnh kớn luụn luụn bằng mực chất lỏng mà ta nhỡn thấy ở phần trong suốt. TB này gọi là ống đo chất lỏng. 4. Củng cố (2’) GV chốt lại kiến thức trọng tõm của bài và khắc sõu nội dung đú cho h/s. Đọc cú thể em chưa biết. 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’). Học bài. Làm bài tập : Từ 8.1đến 8.6 - SBT. Đọc trước bài 9. * Những lưu ý, kinh nghiệm rỳt ra sau giờ dạy
Tài liệu đính kèm: