HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Ghi ký hiệu của vectơ lực, ký hiệu cường độ lực?
- Biểu diễn trọng lực tác dụng lên quyển sách, cường độ lực 10N, tỉ xích 1cm ứng với 1N?
2. Đặt vấn đề:
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5.2 và lần lượt thực hiện:
+ Dưới tác dụng của trọng lực tại sao quyển sách, quả cầu không rơi xuống đất.
+ Lực tác dụng lên vật cân bằng nhau nên vật đứng yên, vậy khi vật đang chuyển động nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật như thế nào?
=> Vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về lực cân bằng.
- Từ hình 5.2 yêu cầu học sinh lên bảng biểu diễn từng cặp lực cân bằng của các vật như yêu cầu C1.
- Cho học sinh nhận xét các lực vừa biểu diễn để hoàn thành C1.
- Đặt vấn đề: “Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc của vật như thế nào?” Yêu cầu học sinh nêu dự đoán.
TUẦN: 5 TIẾT : 5 BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I/- Mục tiêu. - Nêu được hai lực cân bằng là gì? - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. - Nêu được quán tính của một vật là gì? - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính. II/- Chuẩn bị. * Đồ dùng dạy học. - Cho cả lớp: Tranh vẽ các hình 5.3, 5.4 SGK. (nếu có) - Bộ thí nghiệm máy Atút. (nếu có) III/- Hoạt động dạy học. TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập. 1. Kiểm tra bài cũ: - Ghi ký hiệu của vectơ lực, ký hiệu cường độ lực? - Biểu diễn trọng lực tác dụng lên quyển sách, cường độ lực 10N, tỉ xích 1cm ứng với 1N? 2. Đặt vấn đề: - Yêu cầu học sinh quan sát hình 5.2 và lần lượt thực hiện: + Dưới tác dụng của trọng lực tại sao quyển sách, quả cầu không rơi xuống đất. + Lực tác dụng lên vật cân bằng nhau nên vật đứng yên, vậy khi vật đang chuyển động nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật như thế nào? => Vào bài mới. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về lực cân bằng. - Từ hình 5.2 yêu cầu học sinh lên bảng biểu diễn từng cặp lực cân bằng của các vật như yêu cầu C1. - Cho học sinh nhận xét các lực vừa biểu diễn để hoàn thành C1. - Đặt vấn đề: “Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc của vật như thế nào?” Yêu cầu học sinh nêu dự đoán. - Treo tranh vẽ hình 5.3 nêu thí nghiệm kiểm tra dự đoán. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C2, C3, C4. - Thông báo câu C5. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về quán tính. - Yêu cầu học sinh đọc phần nhận xét ở SGK. - Nêu thí dụ về quán tính. - Treo tranh vẽ hình 5.4 SGK cho học sinh quan sát và nêu dự đoán câu C6, C7. - Làm thí nghiệm kiểm tra C6, C7. - Yêu cầu học sinh trả lời câu C8 SGK (Giáo viên làm thí nghiệm mục e) HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố. Y/c HS trả lời các câu hỏi sau: - Hai lực cân bằng là gì? - Nêu kết quả của hai lực cân bằng tác dụng lên vật đang chuyển động? - Quán tính là gì? - HS trả lời câu hỏi của GV. - Quan sát hình vẽ 5.2 SGK + Do lực đẩy của mặt bàn, lực căng của sợi dây. + Chú ý lắng nghe và ghi bài mới. - Biểu diễn các lực ở từng vật. - Nhận xét điểm đặt, cường độ, phương, chiều của các lực vừa biểu diễn. - Đọc phần thu thập thông tin để nêu dự đoán. - Quan sát tranh và chú ý lắng nghe. - Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. - Chú ý lắng nghe. - Đọc SGK theo yêu cầu của giáo viên. - Chú ý lắng nghe. - Quan sát tranh và nêu dự đoán. - Quan sát thí nghiệm. - Trả lời câu C8 và quan sát giáo viên thực hiện mục e. - HS trả lời các câu hỏi của GV. I/- Lực cân bằng. 1- Hai lực cân bag là gì? - C1: . . . 2- Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. a. Dự đoán. b. Thí nghiệm kiểm tra. - C2: . . . - C3: . . . - C4: . . . - C5: . . . II/- Quán tính. - C6: . . . - C7: . . . - C8: . . . * Về nhà: - Học lại bài, cần nắm vững điều kiện để hai lực gọi là cân bằng. - Đọc mục có thể em chưa biết. - Xem trước bài tập SBT và các câu vận dụng SGK.
Tài liệu đính kèm: