Câu 1(1đ)
Tại sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn so với khi nó tan trong nước lạnh?
A-Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động chậm hơn.
B- Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn.
C- Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên nước bay hơi nhanh hơn.
D- Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử đường có thể bị các phân tử nước hút mạnh.
Câu 2:(1đ) Bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 750C vào một cốc nước ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 25 0C), nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi thế nào?
A- Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng.
B- Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm.
C- Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng.
D- Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của nước giảm.
Ngày soạn:21/04/2011 Tiết 35:kiểm tra học kỳ II I.Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức : Kiểm tra đánh giá toàn diên những kiến thức trong toàn bộ quá trình học tập trong năm học 2. Kỹ năng : rèn luyện kỹnăng suy luận giảI bài tập của học sinh làm việc độc lập 3. Thái độ: trung thực, tích cực có tình cảm bộ môn II. Phương Pháp - Phương pháp học sinh tích cực tự học III.Chuẩn bị Giáo viên: - GV chuẩn bị đề và đáp án Học sinh: dụng cụ học tập IV. Tiến trình tiết dạy 1.ổn định tổ chức (’) Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú 8A 8B 8C 2.Kiểm tra bài cũ(không) 3 - Bài mới(45’) A.đề bài I-Phần trắc nghiệm ( 4điểm, mỗi câu 1 đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất Câu 1(1đ) Tại sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn so với khi nó tan trong nước lạnh? A-Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động chậm hơn. B- Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn.. C- Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên nước bay hơi nhanh hơn. D- Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử đường có thể bị các phân tử nước hút mạnh. Câu 2:(1đ) Bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 750C vào một cốc nước ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 25 0C), nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi thế nào? A- Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng. B- Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm. C- Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng. D- Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của nước giảm. Câu 3:(2đ)Điền từ thích hợp vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lý a-..............................Có thể truyền từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. b-Sự .......................bằng nhiệt các dòng chất lỏng hay chất khí gọi là sự đối lưu. c-Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng ........................................................ d)..............................có thể xảy ra cả ở trong chân không. II-Phần tự luận; (6 điểm) Câu 4: (2đ) Hãy quan sát chiếc phích (bình thuỷ)và cho biết vì sao nó lại được chế tạo hai lớp vỏ thuỷ tinh. Câu 5 : (4đ) a-Thả một thỏi sắt có khối lượng m1 = 0,8 kg ở nhiệt độ t1 = 136 0C vào một xô chứa nước m2 = 5 kg nước ở nhiệt độ t2 = 250C. Tính nhiệt độ trong xô nước khi đã có cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng: của sắt c1 = 460 J/kg .K; Nhiệt dung riêng của nước là c2 = 4200 J/kg.K. Coi thỏi sắt và nước chỉ trao đổi nhiệt với nhau. b- Thực ra 10% nhiệt lượng do thỏi sắt toả ra đã mất mát cho xô và môi trường . Tính nhiệt độ thực tế của hệ thống khi có cân bằng nhiệt. c-Nếu nhiệt lượng để cho nước đạt tới nhiệt độ như ý (a). Hỏi: phải dùng tối thiểu 1 lượng dầu hoả là bao nhiêu. Cho năng suât tỏa nhiệt của dầu hoả là 44. 10 6 J/kg. b. đáp án – thang điểm Câu 1:A (1đ) Câu 2: D (1đ) Câu 3:(mỗi câu đúng 0,5đ) a) Nhiệt năng: b)truyền nhiệt c)các tia nhiệt đI thẳng d)bức xạ nhiệt Câu 4:(2đ) Giữa hai lớp vở thủy tinh có chân không cản trở sự truyền nhiệt ra ngoài môI trường bằng hình thức dẫn nhiệt, ngoài ra nó còn được tráng một lớp bạc để phản xạ các tia nhiệt Câu 5 Tóm tắt( 0,5đ) m1 = 0,8 kg a. (1.5đ) Khi có cân bằng nhiệt ta có: t1 = 136 0C Q1 = Q2 m2 = 5 kg m1c1( t1-t ) = m2c2( t – t2 ) t2 = 250C 0,8.460 ( 136 – t ) = 5.4200 ( t – 25 ) c1 = 460 J/kg .K 50048 -368t = 21000t - 525000 c2 = 4200 J/kg.K q= 44. 10 6 J/kg t = 270C b.(1đ) Nhiệt lượng có ích là 90% : Tính t= ? Q’ = 90%. Q1 = 90 0,8.460 ( 136 – 27 ) /100 Q’ = 90.109.368/100 = 36100.8 J Độ giảm nhiệt độ thực tế của sắt là: rt = Q’/ m1c1 = 36100.8/(0,8.460) = 98.1 Vậy nhiệt độ cân bằng là: t = 136 – 98.1 = 37.90C c.(1đ) khối lượng dầu phảI dùng là: m =Q1/q=0.001 kg 4. củng cố bài học: thu bài và nhận xét giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn về nhà: học và đọc trước bài Động cơ nhiệt V.rút kinh nghiệm giờ dạy
Tài liệu đính kèm: