Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 27, Bài 22: Dẫn nhiệt - Năm học 2011-2012

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 27, Bài 22: Dẫn nhiệt - Năm học 2011-2012

Cá nhân hs đọc mục I

- Nêu mục đích thí nghiệm: xem nhiệt có truyền từ đầu A – đầu B của thanh đồng không?

- Cách tiến hành : Đốt nóng 1 đầu thanh đồng – quan sát hiện tượng.

-Hs : Quan sát các đinh ghim trên thanh đồng

- Đại diện các nhóm trả lời: mô tả hiện tượng, trả lời C1, C2, C3.

- Các nhóm khác nhận xét.

- Hs : ở thanh đồng nhiệt năng truyền từ phần này sang phần khác. Còn giữa thanh đồng và sáp là nhiệt năng truyền từ vật này sang vật khác.

- Hs nêu kết luận

- Hs nhắc lại kết luận

- Hs nêu : nấu cơm, tay cầm 1 vật nóng, nhiệt kế đặt vào cơ thể, . . .

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 27, Bài 22: Dẫn nhiệt - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 -Vận dụng kiến thức vế sự dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản
 - Hiểu đựơc sự truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác gọi là dẫn nhiệt.
	 - So sánh sự dẫn nhiệt của các chất.
 2. Kỹ năng:	
 - Làm được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt.
- Quan sát hiện tượng vật lý.
- Tìm được VD thực tế để minh hoạ về sự dẫn nhiệt	
 3. Thái độ:
 - Thận trọng khi tiếp xúc với vật có nhiệt độ cao.
 II. Chuẩn bị:
 GV: Cho mỗi nhóm: 1 đèn cồn, 1 giá thí nghiệm, 1 thanh đồng có gắn các đinh a, b, c, d, e bằng sáp, 1 giá đựng ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 2 ống nghiệm : ống 1 có sáp (nến) ở đáy ống có thể hơ qua lửa lúc ban đầu để nến gắn xuống đáy ống nghiệm không bị nổi lên, đựng nước, ống 2 trên nút ống nghiệm bằng cao su hoặc nút bấc có que nhỏ trên đầu gắn cục sáp, 1 khay đựng khăn ướt.
	Cho cả lớp: 1 đèn cồn, 1 giá thí nghiệm, 1 thanh đồng, 1 thanh nhôm, 1 thanh thuỷ tinh, trên 3 thanh đều có gắn các đinh bằng sáp.
 III. Hoạt động học của hs 
 1.Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: (thông qua) 
 3. Bài mới:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
TRÔÏ GIUÙP CUÛA GV
NOÄI DUNG
Hñ1: Taïo tình huoáng hoïc taäp(1’)
Gv : Đặt vấn đề: Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách truyền nhiệt. Sự truyền nhiệt đó được thực hiện bằng những cách nào? Bài học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu một trong những cách truyền nhiệt, đó là dẫn nhiệt.
Hñ2: Tìm hieåu söï daãn nhieät(8’)
Cá nhân hs đọc mục I
- Nêu mục đích thí nghiệm: xem nhiệt có truyền từ đầu A – đầu B của thanh đồng không?
- Cách tiến hành : Đốt nóng 1 đầu thanh đồng – quan sát hiện tượng.
-Hs : Quan sát các đinh ghim trên thanh đồng
- Đại diện các nhóm trả lời: mô tả hiện tượng, trả lời C1, C2, C3.
- Các nhóm khác nhận xét. 
- Hs : ở thanh đồng nhiệt năng truyền từ phần này sang phần khác. Còn giữa thanh đồng và sáp là nhiệt năng truyền từ vật này sang vật khác.
- Hs nêu kết luận
- Hs nhắc lại kết luận
- Hs nêu : nấu cơm, tay cầm 1 vật nóng, nhiệt kế đặt vào cơ thể, . . .
- Yêu cầu cá nhân hs đọc mục I – tìm hiểu nêu mục đích và các bước tiến hành thí nghiệm.
- Gv: Trong TN ta cần quan sát điều gì?
- Các nhóm tiến hành TN trong thời gian 2ph. Quan sát mô tả hiện tượng, thảo luận trả lời các câu C1, C2, C3
Lưu ý: Sử dụng đèn cồn, tắt đèn đúng kỷ thuật
- Gv: theo dõi hs thực hiện và nhắc nhở: khi TN xong dùng khăn ướt đắp lên thanh đồng tránh bị bỏng
- Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời.
- Gv thông báo: sự truyền nhiệt năng như trong thí nghiệm trên gọi là sự dẫn nhiệt. Em hiểu 
“ như trong thí nghiệm trên” là thế nào?
- Gv : Tư đó có thể rút ra kết luận gì về sự truyền nhiệt năng của vật?
- Gv : chuẩn lại cho hs ghi vào tập.
- Yêu cầu hs tìm VD về sự dẫn nhiệt trong thực tế
-Gv: Có 1 câu hỏi đặt ra: Khi đđổ nước sôi vào 1 cốc bằng nhôm và 1 cốc bằng sứ, sờ tay vào cốc nào ta cảm thấy nóng hơn? Vì sao? 
( chuyển ý vào phần II)
I.Söï daãn nhieät 
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
Hñ3 : Tính daãn nhieät cuûa caùc chaát(20’)
- Cả lớp nghiên cứu TN- h.22.2
- Hs: khoảng cách gắn đinh phải bằng nhau.
- Hs : Quan sát các đinh ghim có rơi xuống đồng thời không hay ở thanh nào rơi xuống trước
- Cả lớp quan sát
C4: không rơi xuống đồng thời, chứng tỏ 3 thanh dẫn nhiệt không như nhau.
C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất – kim loại dẫn nhiệt tốt
- Hs: chất rắn dẫn nhiệt tốt, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất
- Hs chú ý lắng nghe
- Các nhóm thực hiện TN
- Đại diện các nhóm trả lời C6 Hs: thấy phần dưới ống nghiệm không nóng. Chứng tỏ phần dưới ống nghiệm và nước trong ống dẫn nhiệt kém.
- Hs nêu nhận xét: chất lỏng dẫn nhiệt kém
- Hs nghiên cứu TN3
- Hs: để tránh nhằm lẫn tính dẫn nhiệt của không khí và thuỷ tinh 
( ống nghiệm)
- Các nhóm tiến hành TN
- Đại diện nhóm trả lời C7 : chất khí dẫn nhiệt kém
- Hs: chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
- 2, 3 hs nhắc lại kết luận
- Hs : cốc nhôm dẫn nhiệt tốt hơn cốc sứ
-Hs nêu kiến thức cần nhớ
- Gv : phần này ta lần lượt nghiên cứu tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. Trước tiên ta kiểm tra tính dẫn nhiệt của chất rắn.
- Gv giới thiệu dụng cụ thí nghiệm : 3 thanh : đồng, nhôm, thuỷ tinh. Để kiểm tra tính dẫn nhiệt ở 3 thanh thì đinh gắn trên 3 thanh ở khoảng cách thế nào trên các thanh?
- Gv : nói thêm : lượng sáp để gắn đinh phải bằng nhau. Khi đốt ngọn đèn phải để ngay chính giữa.
TN này gv tiến hành – Cả lớp quan sát.
- Gv: TN này ta phải quan sát điều gì?
- Gv: thực hiện TN
- Yêu cầu hs trả lời C4, C5
- Gv: TN1 ta rút ra được nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất rắn?
- Gv ghi nhận xét lên bảng
TN2 : nghiên cứu tính dẫn nhiệt của chất lỏng
- Gv : TN2 kiểm tra tính dẫn nhiệt của nước. Ta cần quan sát điều gì?
- Gv: Ta đốt nóng phần trên ống nghiệm đến khi nước sôi. Chú ý quan sát cục sáp ở đáy ống nghiệm và trả lời C6, sau đó kiểm tra phần dưới ống nghiệm
 ( không đốt) bằng cách sờ tay vào ống nghiệm xem thế nào?
Các em dùng kẹp kẹp ống nghiệm vào giá và quay miệng ống ra ngoài đề phòng nước sôi hắt vào mặt bạn. Xong TN nhớ cho ống nghiệm vào giá. TN này các nhóm làm trong 2ph.
- Gv theo dõi, nhắc nhở các nhóm tiến hành TN
- Yêu cầu 1 hs cho biết kết quả khi sờ tay vào phần dưới đáy ống nghiệm. Chứng tỏ điều gì?
- Từ TN2 rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất lỏng?
- Gv: chất lỏng dẫn nhiệt kém còn chất khí thì sao? – TN3
Tương như TN2 các nhóm tiến hành. Cả lớp nghiên cứu TN
- Gv hỏi: có thể để miếng sáp sát vào thành ống nghiệm được không? Tại sao?
- Gv nhấn lại : Các nhóm tiến hành TN và quan sát cục sáp ở nút cao su, trả lời C7
- Gv thông báo: Người ta tiến hành nhiều TN chứng tỏ chất khí dẫn nhiệt còn kém hơn cả chất lỏng.
- Gv: Từ 3 TN trên rút ra được kết luận chung gì về tính dẫn nhiệt của các chất?
- Cho hs nhắc lại
-Yêu cầu hs trả lời câu hỏi chuyển ý của gv
-Gv: Qua bài học hôm nay, chúng ta cần ghi nhớ điều gì ?
- Gv thông báo : Đa số chất rắn đều dẫn nhiệt, trừ gỗ, thuỷ tinh, chất xốp dẫn nhiệt kém. Chất lỏng dẫn nhiệt kém, dầu và thủy ngân dẫn nhiệt tốt
II/ Tính daãn nhieät cuûa caùc chaát
1. Thí nghiệm 1
Nhận xét: Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất
2. Thí nghiệm 2
Nhận xét: Chất lỏng dẫn nhiệt kém
3. Thí nghiệm 3
Nhận xét: Chất khí dẫn nhiệt kém
4. Kết luận: 
. Chất rắn dẫn nhiệt tốt . Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
. Chất lỏng dẫn nhiệt kém. Chất khí còn dẫn nhiệt kém hơn chất lỏng
HÑ4: Vaän duïng(15’)
- Đại diện các nhóm lên hái hoa, trả lời câu hỏi
- Các nhóm bổ sung – hoàn chỉnh
- Vận dụng gv cho hs hái hoa dâng chủ
- Gv nêu thể lệ trò chơi
Nội dung câu hỏi ở phần vận dụng và SBT.
- Gv có thể sửa chữa, nếu hs trả lời chưa hoàn chỉnh hoặc không trả lời được
- Gv tổng kết cuộc chơi – Phát thưởng cho nhóm có số điểm cao nhất.
- Gv: Qua bài hoc hôm nay, chúng ta nên biết vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt vào trong cuộc sống thực tiễn. TD như : nếu chúng ta có 2 cái cốc thủy tinh 1 dày, 1 mỏng, muốn đựng nước sôi vào ta nên chọn cốc nào? Nếu có thêm 1 cái thìa bằng kim loại thì ta nên đặt nó vào cốc thì càng khó làm cốc nứt hơn và rót nước từ từ vào. Còn nếu cần rót nước sôi vào 1 cái cốc thủy tinh dày em sẽ làm thế nào?
- Gv nhấn mạnh lại: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt năng được truyền dần từ chổ nóng hơn đến chổ lạnh hơn, do chuyển động của các phân tử. Nếu 2 vật tiếp xúc với nhau, nhiệt năng có thể truyền từ vật nóng sang vật lạnh nhờ sự dẫn nhiệt ở chổ tiếp xúc. Nếu 2 vật không tiếp xúc với nhau, nhiệt năng cũng có thể truyền từ vật nóng sang vật lạnh. Nhưng khi đó không phải là dẫn nhiệt mà là 1 cách truyền nhiệt khác mà ta sẽ được học bài sau
 4. Hướng dẫn về nhà: 1’
 - Học thuộc phần ghi nhớ của bài.
 - Hoàn thành lại các câu c vào vở bài tập.
 - Giải bài tập ở SBT.
 - Đọc mục “ Có thể em chưa biết”
 - Giải thích các hiện tượng thực tế. 
 - Tự kiểm tra các hiện tượng thực tế
 - Đọc – tìm hiểu bài mới: “Đối lưu – Bức xạ nhiệt”
V.Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet26.doc