Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 26, Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 26, Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu.

- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm như hình 23.2 SGK

- Yêu cầu đại diện nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi C1, C2, C3

- Thông báo cho học sinh hiện tượng đối lưu và môi trường xảy ra đối lưu.

- Tiến hành thí nghiệm như hình 23.3 cho học sinh quan sát .

- Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi C4, C5, C6.

- Cho đại diện nhóm trả lời câu hỏi và thảo luận câu trả lời trước lớp.

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về bức xạ nhiệt.

- Tiến hành thí nghiệm như hình 23.4, 23.5 cho học sinh quan sát.

- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi C7, C8, C9 sau khi quan sát thí nghiệm và tổ chức cho lớp thảo luận câu trả lời.

- Thông báo định nghĩa bức xạ nhiệt và khả năng hấp thụ tia nhiệt, sau đó yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi phần vận dụng.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 26, Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 26
TIẾT : 26
BÀI 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
Ngày dạy:lớp dạy:
I/- MỤC TIÊU.
- Lấy được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu.
- Lấy được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt.
- Vận dụng kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
II/- CHUẨN BỊ.
* Đồ dùng dạy học.
- Cho cả lớp: Dụng cụ thí nghiệm như các hình 23.2, 23.3, 23.4 và 23.5 SGK
- Cho mỗi nhóm học sinh : Dụng cụ thí nghiệm như các hình 23.2 SGK
III/- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Dẫn nhiệt là gì? So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí?
- Tại sao vào mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?
2. ĐVĐ:
- Thực hiện như hình 23.1 SGK
- Đặt vấn đề: Nước đã truyền nhiệt bằng cách nào?
- Cho một vài học sinh trả lời câu hỏi và vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu.
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm như hình 23.2 SGK
- Yêu cầu đại diện nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi C1, C2, C3
- Thông báo cho học sinh hiện tượng đối lưu và môi trường xảy ra đối lưu.
- Tiến hành thí nghiệm như hình 23.3 cho học sinh quan sát .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi C4, C5, C6.
- Cho đại diện nhóm trả lời câu hỏi và thảo luận câu trả lời trước lớp.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về bức xạ nhiệt.
- Tiến hành thí nghiệm như hình 23.4, 23.5 cho học sinh quan sát.
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi C7, C8, C9 sau khi quan sát thí nghiệm và tổ chức cho lớp thảo luận câu trả lời.
- Thông báo định nghĩa bức xạ nhiệt và khả năng hấp thụ tia nhiệt, sau đó yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi phần vận dụng.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng, củng cố.
1. Vận dụng:
- Y/c HS trả lời C10, C11, C12.
2. Củng cố:
Y/c HS trả lời câu hỏi của GV:
- Đối lưu là gì?
- Bức xạ nhiệt là gì?
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- Quan sát thí nghiệm do giáo viên tiến hành.
- Chú ý vấn đề và ghi tựa bài mới.
- Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.
- Đại diện nhóm phát biểu câu trả lời của nhóm mình.
- Chú ý và nhận biết hiện tượng đối lưu.
- Quan sát thí nghiệm do giáo viên tiến hành.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi và thảo luận câu trả lời của bạn.
- Quan sát thí nghiệm do giáo viên tổ chức.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi và tham gia thảo luận câu trả lời.
- Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi phần vận dụng theo yêu cầu của giáo viên.
- HS trả lời các câu hỏi vận dụng.
- HS trả lời câu hỏi của GV..
I/- Đối lưu.
 1/- Thí nghiệm.
 2/- Trả lời câu hỏi.
- C1: . . .
- C2: . . .
- C3: . . .
 3/- Vận dụng.
- C4: . . .
- C5: . . .
- C6: . . .
II/- Bức xạ nhiệt.
 1/- Thí nghiệm.
 2/- Trả lời câu hỏi.
- C7: . . .
- C8: . . .
- C9: . . .
III/- Vận dụng.
- C10: . . .
- C11: . . .
- C12: . . .
* Về nhà:
- Học lại bài, xem lại phần trả lời các câu hỏi ở bài vừa học.
- Đọc mục có thể em chưa biết.
- Xem lại các từ Bài 24, 25: “Công thức tính nhiệt lượng. Phương trình cân bằng nhiệt”, và chú ý:
+ Trả lời các câu C.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 26.doc