Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 22, Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 22, Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các nguyên tử.

- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm mô hình theo nhóm.

- Cho học sinh trả lời câu C1 sau khi thí nghiệm xong.

- Từ thí nghiệm mô hình tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu C2.

- Đặt câu hỏi để học sinh kết luận “Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách hay không ?”

HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng, củng cố.

1. Vận dụng:

- Lần lượt hướng dẫn cho học sinh trả lời các câu hỏi C3, C4, C5 phần vận dụng. “Rèn luyện cho học sinh sử dụng chính xác các thuật ngữ”

2. Củng cố:

Y/c HS trả lời các câu hỏi sau:

- Các chất được cấu tạo như thế nào?

- Giữa các phân tử có khoảng cách không?

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 22, Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 22
TIẾT : 22
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
Ngày dạy:lớp dạy:
I/- MỤC TIÊU.
- Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử.
- Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử cĩ khoảng cách.
- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử cĩ khoảng cách 
II/- CHUẨN BỊ.
* Đồ dùng dạy học.
- Cho cả lớp:
+ Hai bình thuỷ tinh hình trụ đường kính 20 mm.
+ Khoảng 100 cm3 rượi và 100 cm3 nước.
- Cho mỗi nhóm:
+ Hai bình chia độ có GHĐ 100 cm3 và DDCNN 2 cm3.
+ Khoảng 100 cm3 ngô và 100 cm3 cát khô mịn.
III/- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình huống học tập.
- Tiến hành thí nghiệm như hình 19.1 SGK cho học sinh quan sát và đặt vấn đề vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất.
- Thông báo cho học sinh về cấu tạo hạt của vật chất như SGK.
- Hướng dẫn học sinh quan sát ảnh của kính hiển vi hiện đại và ảnh của các nguyên tử Silic.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các nguyên tử.
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm mô hình theo nhóm.
- Cho học sinh trả lời câu C1 sau khi thí nghiệm xong.
- Từ thí nghiệm mô hình tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu C2.
- Đặt câu hỏi để học sinh kết luận “Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách hay không ?”
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng, củng cố.
1. Vận dụng:
- Lần lượt hướng dẫn cho học sinh trả lời các câu hỏi C3, C4, C5 phần vận dụng. “Rèn luyện cho học sinh sử dụng chính xác các thuật ngữ” 
2. Củng cố:
Y/c HS trả lời các câu hỏi sau:
- Các chất được cấu tạo như thế nào?
- Giữa các phân tử có khoảng cách không?
- Quan sát thí nghiệm do giáo viên thực hiện và chú ý tình huống khi vào bài.
- Hoạt động theo gướng dẫn của giáo viên.
- Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Trả lời câu C1.
-Thảo luận nhóm để trả lời câu C2 theo hướng dẫn của giáo viên.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Trả lời các câu hỏi phần vận dụng dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- HS trả lời các câu hỏi sau.
 I/- Các chất có được cấu tạo từ những hạt riêng biệt không?
II/- Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?
 1/- Thí nghiệm mô hình.
 2/- Giữa các nguyên tử có khoảng cách.
III/- Vận dụng.
- C3: . . .
- C4: . . .
- C5: . . .
* Về nhà:
- Học bài, làm các bài tập trong SBT.
- Đọc mục có thể em chưa biết.
- Từ câu C3 phần vận dụng giáo viên đặt vấn đề với học sinh “Nếu không khuấy thì nước có vị ngọt không?” Tìm hiểu nguyên nhân ở bài sau (bài 20)
- Xem trước Bài 20: “NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN” , và chú ý:
+ Đọc kĩ thí nghiệm Bơ-Rao (phần I).
+ Trả lời các câu hỏi từ C1 đến C3. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 22.doc