Gv: hướng dẫn hs hệ thống các câu hỏi trong phần A theo từng phần như sau:
- Hướng dẫn hs thảo luận từ câu 1 – 4 để hệ thống phần động học.
Gv: tóm tắt trên bảng
- chuyển động cơ học
Cđ đều Cđ 0 đều
v = s/t vTb = s/t
- Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Gv: hướng dẫn hs thảo luận tiếp từ câu 5- 10 để hệ thống về lực.
Gv: ghi tóm tắt lên bảng.
+ Lực có thể làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
+ Lực là đại lượng véc-tơ.
+ hai lực cân bằng.
+ Lực ma sát.
+ Ap lực phụ thuộc vào độ lớn của lực và diện tích mặt tiếp xúc.
I. Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng. II. Chuẩn bị: - Gv: viết sẵn mục 1 của phần B: vận dụng, ra bảng phụ hoặc phiếu học tập phát chohs. - HS: chuẩn bị phần A: ôn tập – sẵn ở nhà. III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Ôn tập: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV 2’ HĐ1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS LPHT: báo cáo Gv: kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của hs thông qua lớp phó HT hoặc các tổ trưởng. Kiểm tra trực tiếp một số hs. Nhận xét chung việc chuẩn bị bài ở nhà của hs. 15’ HĐ2: Hệ thống hóa kiến thức. - Đại diện hs đọc câu hỏi và phần trả lời của các câu từ câu 1 đến câu 4. Hs cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét và sữa chữa nếu có sai sót. - Ghi phần tóm tắt - Tương tự hs tham gia thảo luận tiếp câu 5 đến câu 10. - Ghi phần tóm tắt của gv vào vở. - Hs nêu công thức: p = F/S - Công thức tính lực đẩy Ac-si-mét: FA= d.v . Vật nổi: P< FA hay d1< d2 . Vật chìm: P> FA d1> d2 . Vật lơ lửng: P = FA d1 = d2 - Hs tham gia thảo luận các câu hỏi từ câu 13 – 17 - Ghi tóm tắt vào vở những nội dung kiến thức cơ bản. - Hs ghi nhớ tại lớp phần kiến thức ôn tập. Gv: hướng dẫn hs hệ thống các câu hỏi trong phần A theo từng phần như sau: - Hướng dẫn hs thảo luận từ câu 1 – 4 để hệ thống phần động học. Gv: tóm tắt trên bảng - chuyển động cơ học Cđ đều Cđ 0 đều v = s/t vTb = s/t - Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Gv: hướng dẫn hs thảo luận tiếp từ câu 5- 10 để hệ thống về lực. Gv: ghi tóm tắt lên bảng. + Lực có thể làm thay đổi vận tốc của chuyển động. + Lực là đại lượng véc-tơ. + hai lực cân bằng. + Lực ma sát. + Ap lực phụ thuộc vào độ lớn của lực và diện tích mặt tiếp xúc. . Ap suất: p = . Hướng dẫn hs thảo luận câu 11, 12 cho phần tĩnh học chất lỏng. - Gv ghi tóm tắt lên bảng. . Lực đẩy Ac-si-mét: FA = d.v . Điều kiện để một vật nhúng chìm trong chất lỏng là: + Vật nổi + Vật chìm + Vật lơ lửng - Hướng dẫn hs thảo luận từ câu 13- 17 hệ thống phần công và năng. - Ghi tóm tắt lên bảng . Điều kiện để có công cơ học. . Biểu thức tính công . Định luật về công . Ý nghĩa vật lý của công suất, công thức tính P = A/t . Định luật bảo toàn cơ năng 25’ HĐ3: Vận dụng - Hs làm bài tập của mình trong phiếu học tập. - Tham gia nhận xét bài làm của bạn. - Hs giải thích câu 2,4 - chữa bài vào vở - Hs giải thích - Hs khác nhận xét – thống nhất câu trả lời. Hs giải Bt 1/ Cho biết Giải s1=100m Vận tốc trên đoạn đường 1 t1=25s v1=s1/t1=100/25= 4m/s s2=50m Vận tốc trên đoạn đường 2 t2=20s v2=s2/t2= 50/20= 2,5m/s Tính: Vận tốc trên cả đoạn đường v1, v2, vtb vtb=s/t=150/45=3,33m/s ĐS: 4m/s, 2,5m/s,3,33m/s 2/ Cho biết m=45kg- P=450N S1=150cm2=0,015m2 Tính: p2chân P1chân Giải a/ Ap suất của người khi đứng 2 chân p1=P/S=450/0,03=15000N/m2 b/ Ap suất của người khi đứng 1 chân p2=P/s2=450/0,015=30000N/m2 ĐS: a/ 15000N/m2 b/ 30 000N/m2 3/ Ta có P1= P2= P a/ FA1= FA2 vì FA1= P1 FA2= P2 b/ FA1= d1.v1 FA2= d2.v2 Mà v1>v2 Nên d1<d2 5/ Cho biết Giải m=125kg- F =1250N S =70cm =0,7m t =0,3s Công của người lực sĩ Tính: P=? A = F.s =1250.0,7=875(J) Công suất của người lực sĩ P =A/t = 875/0,3=2916,6(w) ĐS: P=2916,6w Phần I/ Gv phát phát học tập. Sau 5/ thu bài - Hướng dẫn hs thảo luận từng câu. Ở câu 2 – yêu cầu hs giải thích theo hiện tượng quán tính. -Yêu cầu hs giải thích được vì sao đòn cân nghiêng về phía bên phải. - Thống nhất câu trả lời. II/ Phần trả lời câu hỏi có thể kết hợp với câu hỏi ở phần A- ôn tập cho hs trả lời. - Gv hướng dẫn hs. + 1/ Vận dụng tính tương đối của chuyển động và đứng yên. + 2/ Dựa vào lực ma sát. + 3/ Dựa vào hiện tượng quán tính. + 4/ Vận dụng sự phụ của áp suất vật rắn tìm VD trong thực tế. + 5/ xem bài Sự nổi III/ Bài tập - Giáo viên gọi hs lên bảng giải 4. Hướng dẫn về nhà(2’) - Ôn lại nội dung ôn tập. - Làm các bài tập vào vở Bt cho hoàn chỉnh. - Giải các Bt ở SBT vào vở Bt. - Đọc- nghiên cứu kỹ bài mới:” Các chất được cấu tạo như thế nào?” + Tìm hiểu cấu tạo của các chất. + Tìm hiểu TN mô hình. IV. Rút kinh nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: