Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 20, Bài 16: Cơ năng - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 20, Bài 16: Cơ năng - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân

HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập.

1. Kiểm tra bài cũ:

- Khi nào vật có cơ năng, cơ năng có mấy dạng, kể tên?

- Động năng phụ thuôc những yếu tố nào, thế năng hấp dẫn phụ thuộc những yếu tố nào?

2. ĐVĐ:

- Giới thiệu bài như SGK.

HOẠT ĐỘNG 2: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sự chuyển hóa cơ năng trong hóa trình cơ học.

- Treo tranh vẽ hình 17.1, hướng dẫn học sinh quan sát và thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi C1, C2, C3, C4.

- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.

- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2. Từ thí nghiệm cho học sinh trả lời các câu hỏi C5, C6, C7, C8 theo nhóm.

- Nhắc lại kết luận ở SGK.

HOẠT ĐỘNG 3: Thông báo định luật bảo toàn cơ năng.

- Thông báo cho học sinh kết luận của phần này ở SGK.

- Yêu cầu học sinh đọc chú ý ở SGK sau phần này.

HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng, củng cố.

1. Vận dụng:

- Yêu cầu học sinh trả lời câu C9 phần vận dụng.

2. Củng cố:

Y/c HS trả lời các câu hỏi sau:

- Nêu sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng? Cho ví dụ?

- Nêu Định luật bảo toàn cơ năng? Cho ví dụ?

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 20, Bài 16: Cơ năng - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 20
TIẾT : 20
BÀI 17: SỰ CHUYỂN HÓA 
VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Ngày dạy:, lớp dạy:
I/- MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nêu được ví dụ về sự chuyển hoá của các dạng cơ năng.
- Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng.
2. Kĩ năng:
- Nêu được ví dụ về định luật này.
II/- CHUẨN BỊ.
* Đồ dùng dạy học.
- Cho cả lớp:
+ Tranh vẽ to hình 17.1 SGK
- Cho các nhóm:
+ Con lắc đơn và giá treo.
III/- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Khi nào vật có cơ năng, cơ năng có mấy dạng, kể tên?
- Động năng phụ thuôïc những yếu tố nào, thế năng hấp dẫn phụ thuộc những yếu tố nào?
2. ĐVĐ:
- Giới thiệu bài như SGK.
HOẠT ĐỘNG 2: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sự chuyển hóa cơ năng trong hóa trình cơ học.
- Treo tranh vẽ hình 17.1, hướng dẫn học sinh quan sát và thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi C1, C2, C3, C4.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2. Từ thí nghiệm cho học sinh trả lời các câu hỏi C5, C6, C7, C8 theo nhóm.
- Nhắc lại kết luận ở SGK.
HOẠT ĐỘNG 3: Thông báo định luật bảo toàn cơ năng.
- Thông báo cho học sinh kết luận của phần này ở SGK.
- Yêu cầu học sinh đọc chú ý ở SGK sau phần này.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng, củng cố.
1. Vận dụng:
- Yêu cầu học sinh trả lời câu C9 phần vận dụng.
2. Củng cố:
Y/c HS trả lời các câu hỏi sau:
- Nêu sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng? Cho ví dụ?
- Nêu Định luật bảo toàn cơ năng? Cho ví dụ?
- HS lên bảng trả lời.
- Chú ý và ghi tựa bài mới.
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Làm thí nghiệm 2 và thảo luận để trả lời câu hỏi C5, C6, C7, C8 theo nhóm.
- Trật tự lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Đọc SGK theo hướng dẫn của giáo viên.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
I/- Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng.
II/- Bảo toàn cơ năng.
- Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn.
III/- Vận dụng.
- C9: . . .
* Về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ, làm các bài tập trong SBT
- Đọc mục có thể em chưa biết.
- Xem trước Bài 18: “ Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I Cơ học” 
+ Chú ý phần B vận dụng
+ Phần 1 của mục B “Vận dụng ” có các câu hỏi giống phần A “Ôn tập”
Câu 1 phần B1 giống câu 7 phần A
Câu 2 phần B1 giống câu 9 phần A
Câu 3 phần B1 giống câu 2 phần A
Câu 4 phần B1 giống câu 11 phần A
Câu 5 phần B1 giống câu 15 phần A
Câu 6 phần B1 giống câu 17 phần A

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 20.doc