Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 18, Bài 15: Công suất - Năm học 2010-2011

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 18, Bài 15: Công suất - Năm học 2010-2011

* HĐ1: Tổ chức tình huống học tập

- GV nêu bài toán trong SGK (dùng tranh minh hoạ). Chia HS thành các nhóm và yêu cầu giải bài toán.

- Điều khiển các nhóm báo cáo kết quả, thảo luận để thống nhất lời giải.

- So sánh khoảng thời gian An và Dũng để thực hiện cùng một công là 1J? Ai làm việc khoẻ hơn?

- So sánh công mà An và Dũng thực hiện được trong cùng 1s ?

- Yêu cầu HS hoàn thiện câu C3.

* HĐ2: Tìm hiểu về công suất, đơn vị công suất

- GV thông báo khái niệm công suất , biểu thức tính và đơn vị công suất trên cơ sở kết quả giải bài toán đặt ra ở đầu bài.

* HĐ3: Vận dụng giải bài tập

- GV cho HS lần lượt giải các bài tập C4, C5, C6.

- Gọi HS lên bảng làm, cho HS cả lớp thảo luận lời giải đó.

* HĐ3: Củng cố – hướng dẫn về nhà:

- Công suất là gì? Biểu thức tính công suất, đơn vị đo các đại lượng có biểu thức đó?

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 18, Bài 15: Công suất - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 18	Ngµy so¹n / 12 / 2010
TiÕt 18	Ngày d¹y / 12 / 2010
§15. CƠNG SUẤT
A. Mục tiêu
Hiểu được công suất là công thực hiện được trong một giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậmcủa con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ. Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất, vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản.
Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lượng công suất.
Có thái độ nghiêm túc trong học tập và vận dụng vào thực tế.	
B. Chuẩn bị:
GV: Hình vẽ H15.1(sgk)
HS: Ôn tập các kiến thức đã học.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: (Không)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
- GV nêu bài toán trong SGK (dùng tranh minh hoạ). Chia HS thành các nhóm và yêu cầu giải bài toán.
- Điều khiển các nhóm báo cáo kết quả, thảo luận để thống nhất lời giải.
- So sánh khoảng thời gian An và Dũng để thực hiện cùng một công là 1J? Ai làm việc khoẻ hơn?
- So sánh công mà An và Dũng thực hiện được trong cùng 1s ?
- Yêu cầu HS hoàn thiện câu C3.
* HĐ2: Tìm hiểu về công suất, đơn vị công suất 
- GV thông báo khái niệm công suất , biểu thức tính và đơn vị công suất trên cơ sở kết quả giải bài toán đặt ra ở đầu bài.
* HĐ3: Vận dụng giải bài tập
- GV cho HS lần lượt giải các bài tập C4, C5, C6.
- Gọi HS lên bảng làm, cho HS cả lớp thảo luận lời giải đó.
* HĐ3: Củng cố – hướng dẫn về nhà: 
- Công suất là gì? Biểu thức tính công suất, đơn vị đo các đại lượng có biểu thức đó?
- Công suất của máy bằng 80W có nghĩa là gì?
- GV giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết và giải thích.
- Học bài và làm bài tập 15.1 đến 15.6 (SBT).
I- Ai làm việc khoẻ hơn?
- Từng nhóm HS giải bài toán theo các câu hỏi định hướng C1, C2, C3, cử đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Thảo luận để thống nhất câu trả lời
C1: Công của An thực hiện được là:
 A1= 10.P.h = 10.16.4 = 640 (J)
 Công của Dũng thực hiện được là:
 A2= 15.P.h = 15.16.4 = 960 (J)
C2: c; d
C3: + Để thực hiện cùng một công là 1J thì An và Dũng mất khoảng thời gian là: 
t1= = 0,078s t2== 0,0625s
t2 < t1 nên Dũng làm việc khẻ hơn
+ Trong cùng thời gian 1s An, Dũng thực hiện được một công lần lượt là:
A1= = 12,8(J) A2== 16(J)
A1 < A2 nên Dũng làm việc khoẻ hơn
Kết luận: Anh Dũng làm việc khoẻ hơn, vì để thực hiện một công là 1J thì Dũng mất ít thời gian hơn (trong cùng 1s Dũng thực hiện được công lớn hơn).
II- Công suất - Đơn vị công suất
- Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian
- Công thức:
 P = 
trong đó: P là công suất
 A là công thực hiện
 t là thời gian thực hiện công
- Đơn vị: 
 Nếu A= 1J ; t = 1s thì P = 1J/s
Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W
 1W = 1 J/s
 1 kW (kilôoat) = 1000 W
 1 MW ( mêgaoat) = 1000 kW
III- Vận dụng
- HS lần lượt giải các bài tập, thảo luận để thống nhất lời giải
C4: P1= 12,8 W P2= 16 W
C5: P1= = P2= = 
 P2 = 6.P1
C6: a)Trong 1h con ngựa kéo xe đi được quãng đường là: S = 9km = 9000 m
Công của lực kéo của con ngựa trên quãng đường S là:
 A= F.S = 200.9000 = 1 800 000 (J)
Công suất của con ngựa là:
 P = = = 500 (W)
b) P = P = = F.v
D. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc8L 18.doc