Giáo án Vật lý Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Đoàn Văn Quốc

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Đoàn Văn Quốc

A - MỤC TIÊU

1. Kiến thức

 Biết : vật chuyển động nhanh, chậm

 Hiểu: vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc. Đơn vị vận tốc. Y nghĩa khái niệm vận tốc

 Vận dụng :công thức để tính quảng đường, thời gian trong chuyển động.

2. Kỷ năng :tính toán, áp dụng công thức tính

Thái độ:tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhómg nhãm

B - CHUẨN BỊ

Bảng phụ ghi bảng 2.1, bài tập 2.1 SBT.

Tranh vẽ tốc kế

C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

 

doc 60 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Đoàn Văn Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng8 năm 2009 
Tuaàn 2 	Ngaøy soaïn:  /  / 
Tieát 2
CHƯƠNG I – CƠ HỌC
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
A - MỤC TIÊU
Kiến thức:
Biết : vật chuyển động, vật đứng yªn.
Hiểu: vật mốc , chuyển động cơ học, tÝnh tương đối của chuyển động, c¸c dạng chuyển động.
Vận dụng :nªu được những vÝ dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày x¸c định trạng thaÝ của vật đối với vật chọn làm mốc, c¸c dạng chuyển động.
Ky năng :giải thÝch c¸c hiện tượng
Th¸i độ:tÝch cực, tinh thần hợp t¸c trong hoạt động nhãm
B - CHUẨN BỊ
GV:tranh h×nh 1.1, 1.2, 1.3. Bảng phụ ghi bài tập 1.1, 1.2 trang 3 SBT.
	 HS xem bài trước ở nhà
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
-Giới thiệu chung chương cơ học.
-Đặt v/đ: Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây.Như vậy có phải M.Trời chuyển động còn T.Đất đứng yên không? 
HS đọc các câu hỏi SGK ở đầu chương. 
HS xem hình 1.1
Hoạt động 2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên 
Yêu cầu HS thảo luận câu C1
Vị trí các vật đó có thay đổi không? Thay đổi so với vật nào? àgiới thiệu vật mốc
Gọi HS trả lời câu C2,C3
Yêu cầu HS cho ví dụ về đứng yên
HS thảo luận nhóm. Từng nhóm cho biết các vật(ô tô, chiếc thuyền, đám mây, )chuyển động hay đứng yên.
Cho ví dụ theo câu hỏi C2, C3
C3: vật không thay đổi vị trí với một vật khác chọn làm mốc thì được coi là đứng yên.
Cho ví dụ về đứng yên
I-Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
Để biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật so với vật khác được chọn làm mốc
 Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
Hoạt động 3: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên 
Cho Hs xem hình 1.2
Khi tàu rời khỏi nhà ga thì hành khách chuyển động hay đứng yên so với nhà ga, toa tàu?
Cho HS điền từ vào phần nhận xét
Trả lời C4,C5 cho HS chỉ rõ vật mốc
Gọi HS trả lời C7
Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc gì?
Khi không nêu vật mốc thì hiểu đã chọn vật mốc là một vật gắn với Trái Đất
Thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm trả lời từng câu: 
C4 :hành khách chuyển động
C5:hành khách đứng yên
C6:(1) đối với vật này
(2) đứng yên
Trả lời C7
Hòan thành C8: M.Trời chuyển động khi lấy mốc là Trái đất.
II-Tính tương đối của chuyển động và đứng yên:
Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. 
Người ta có thể chọn bất kì vật nào để làm mốc.
Hoạt động 4: Một số chuyển động thường gặp
Cho Hs xem tranh hình 1.3
Thông báo các dạng chuyển động như SGK
Để phân biệt chuyển động ta dựa vào đâu?
Yêu cầu HS hoàn thành C9
HS tìm hiểu thông tin về các dạng chuyển động
III-Một số chuyển động thường gặp:
Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn 
Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố, HDVN
Hướng dẫn Hs trả lời câu C10, C11
Cho Hs xem bảng phụ câu 1.1, 1.2 sách bài tập
Chuyển động cơ học là gì? Ví dụ.
Ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng đứng yên so với vật khác? 
*Về nhà: Bài tập 1.3, 1.4, 1.5, 1.6 SBT. Xem “có thể em chưa biết”. Chuẩn bị bài “Vận tốc”
Quỹ đạo chuyển động
Hoàn thành C9
HS làm C10,C11
C10:các vật (ô tô, người lái xe, người đứng bên đường, cột điện)
-Hs trả lời câu 1.1 (c) , 1.2 (a)
-Hs trả lời câu hỏi
IV-Vận dụng:
C10:Ô tô: đứng yên so với người lái xe, chuyển động so người đứng bên đường và cột điện.
Người lái xe: đứng yên so với ô tô, chuyển động so người đứng bên đường và cột điện.
Người đứng bên đường: đứng yên so với cột điện , chuyển động so ôtô và người lái xe.
Cột điện: đứng yên so với người đứng bên đường , chuyển động so ôtô và người lái xe.
C11:có trường hợp sai, ví dụ như vật chuyển động tròn quanh vật mốc.
 4. Daën doø
 -Hoïc thuoäc baøi
 -Laøm baøi taäp trong SBT
 -Xem baøi môùi
IV- Ruùt kinh nghieäm:
Kyù duyeät tuaàn 1
Tuaàn 2 	Ngaøy soaïn:  /  / 
Tieát 2
TIẾT 2 - VẬN TỐC
A - MỤC TIÊU
Kiến thức
Biết : vật chuyển động nhanh, chậm
Hiểu: vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc. Đơn vị vận tốc. Y nghĩa khái niệm vận tốc
Vận dụng :công thức để tính quảng đường, thời gian trong chuyển động.
 Kỷ năng :tính toán, áp dụng công thức tính
Thái độ:tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhómg nhãm
B - CHUẨN BỊ
Bảng phụ ghi bảng 2.1, bài tập 2.1 SBT. 
Tranh vẽ tốc kế
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Chuyển động cơ học là gì? BT 1.3
-Đặt v/đ: làm thế nào để biết sự nhanh chậm của chuyển động
1 HS lên bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc
Cho HS xem bảng 2.1
Yêu cầu HS thảo luận câu C1,C2,C3
Từ C1,C2 à”quãng đường chạy được trong 1s gọi là vận tốc”
Cùng một đơn vị thời gian, cho HS so sánh độ dài đoạn đường chạy được của mỗi HS
-HS thảo luận nhóm C1,C2,C3. C1:bạn nào mất ít thời gian sẽ chạy nhanh hơn
C2:
C3:(1) nhanh ;(2) chậm;(3) quãng đường đi được;(4) đơn vị
Họ tên hs
Xếp hạng
Quãng đường chạy trong 1s
Ngyễn An
3
6 m
Trần Bình
2
6,32 m
Lê Văn Cao
5
5,45 m
Đào Việt Hùng
1
6,67 m
Phạm Việt
4
5,71 m
I-Vận tốc là gì?
Quãng đường đi được trong 1 giây gọi là vận tốc.
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian 
Từ đó cho HS rút ra công thức tính vận tốc 
Cho biết từng đại lượng trong thức?
- HS ghi công thức vào vở
 IICôngthứctínhvậntốc: 
 v: vận tốc
v = s:quãng đường
	 t: thời gian
-Từ công thức trên cho biết đơn vị vận tốc phụ thuộc vào các đơn vị nào?
-Cho biết đơn vị quãng đường và đơn vị thời gian?
-Yêu cầu HS trả lời C4
-Giới thiệu tốc kế hình 2.2
C4:đơn vị vận tốc là m/phút, km/h, km/s, cm/s.
 III-Đơn vị vận tốc:
Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.
Đơn vị của vận tốc là m/s và km/h 
1km/h = m/s
*Chú ý:Nút là đơn vị đo vận tốc trong hàng hải.
1nút=1,852 km/h=0,514m/s
-Độ dài một hải lý là 1,852km
Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố, HDVN
Hướng dẫn HS vận dụng trả lời C5,C6,C7,C8
-Yêu cầu Hs làm bài 2.1 SBT
-Hs nhắc lại ghi nhớ 
* Về nhà:bài tập 2.2,2.3,2.4, xem “có thể em chưa biết”, chuẩn bị bài “Chuyển động đều-chuyển động không đều”
IV-Vận dụng:
C5:
a) Mỗi giờ ôtô đi được 36km. Mỗi giờ xe đạp đi được 10,8km. Mỗi giây tàu hoả đi được 10m.
b) Vận tốc ôtô: v = 36km/h = = 10m/s. 
Vận tốc xe đạp: v = 10,8km/h == 3m/s
Vận tốc tàu hoả v=10m/s. 
Ôtô và tàu hoả chuyển động nhanh như nhau, xe đạp chuyển động chậm hơn.
C6 : t =1,5h	
 s =81km 
 v = ?km/h, ? m/s 
Giải: 
v = = = 54km/h == 15m/s
Chỉ so sánh số đo vận tốc khi qui về cùng cùng loại đơn vị vận tốc. 
C7: t = 40ph= h = h	
 v = 12km/h
 s = ? km
Quãng đường đi được:s = v.t =12. = 8 km
C8:	v = 4km/h	Khoãng cách từ nhà đến nơi làm việc:
	t = 30ph = h	s = v.t = 4. = 2 km
	s = ? km
 4 Dặn dò
 -Hoïc thuoäc baøi
Kí duyệt tuần 2
 -Laøm baøi taäp trong SBT
 -Xem baøi môùi
 IV- Ruùt kinh nghieäm: 
Tuần 3 Ngày soạn : 29/8
Tiết 3
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
A - MỤC TIÊU
Kiến thức:
Biết : chuyển động của các vật có vận tốc khác nhau.
Hiểu: chuyển động đều, chuyển động không đều. Đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
Vận dụng :nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Tính vận tốc trung bình trên một quãng đường.
Kỷ năng :mô tả thí nghiệm và dựa vào các dữ kiện ghi trong bảng 3.1 để trả lời các câu hỏi trong bài. Ap dụng công thức tính vận tốc.
Thái độ:tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm
B - CHUẨN BỊ
máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ (TN hình 3.1)
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
 1. ồn định 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
* Gv nêu YC: 
- Đổi: 5m/s = .km/h
 10km/h = .m/s
+ Công thức tính vận tốc? 
- Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h trong thời gian 10 phút. Tính quãng đường người đó đi được?
- 2 HS lên bảng thực hiện theo YC
Đáp án:
* 5m/s = 18km/h
 10km/h = 2,78m/s
Công thức: 	(1đ)
v: vận tốc
S: quãng đường đi được	
t: thời gian 
* ĐS: 2,5km
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều
Khi xe máy, xe ôtô chạy trên đường vận tốc có thay đổi không?- Giới thiệu thí nghiệm hình 3.1.
-Cho HS ghi kết quả đo được lên bảng 3.1
- Cho HS rút ra nhận xét .
- Từ nhận xét trên GV thông báo định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều.
- GV nhận xét
-HS quan sát thí nghiệm
( nếu đủ dụng cụ thì cho HS hoạt động nhóm)
- Đo những quãng đường mà trục bánh xe lăn được trong những khoãng thời gian bằng nhau. 
- HS trả lời câu C1,C2.
- HS nhận xét câu trả lời của bạn 
I-Chuyển động đều và chuyển động không đều:
-Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển động không đều
-Từ kết quả thí nghiệm H3.1 cho HS tính quãng đường khi bánh xe đi trong mỗi giây(AB, BC, CD )
-Hướng dẫn HS tìm khái niệm vận tốc trung bình.
- Nêu được đặc điểm củavận tốc trung bình.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu và trả lời câu C3
-Dựa vào kết quả TN ở bảng 3.1 tính vận tốc trung bình trong các quãng đường AB, BC, CD 
-Trả lời câu C3: tính vAB, vBC, vCD
à nhận xét :bánh xe chuyển động nhanh lên
II-Vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
:vtb = 
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, HDVN
Hướng dẫn HS trả lời câu C4, C5, C6, C7 SGK
- GV dánh giá lại
- Định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều? Công thức tính vận tốc trung bình? *Về nhà:bài tập3.1, 3.2, 3.3, 3.4, xem “có thể em chưa biết”, chuẩn bị bài “Biểu diễn lực”
-HS thảo luận nhóm
-HS trình bày phần trả lời
-HS khác nhận xét
III-Vận dụng:
C4:
C5: t óm t ắt
s 1= 120m ; t1=30s 
s2 = 60m ; t2 = 24s 
vtb1=?; vtb2=?; vtb =?
Gi ải:
Vận tốc trung bình trên đường dốc
vtb1 = = = 4m/s
Vận tốc trung bình trên đường ngang
vtb2 = ==2,5m/s
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường
vtb ===3,3m/s
C6: 
C7
Ký duyệt tuần 3
IV. Rút kinh nghiệm 
Tuần 4 Ngày soạn : 29/8
Tiết 4
Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
A - MỤC TIÊU
Kieán thöùc:
Bieát : löïc coù theå laøm vaät bieán daïng, löïc coù theå laøm thay ñoåi chuyeån ñoäng
Hieåu: löïc laø ñaïi löôïng vectô, caùch bieåu dieãn löïc
Vaän duïng :bieåu dieãn ñöôïc caùc löïc, dieãn taû ñöôïc caùc yeáu toá cuûa löïc.
Kyû naêng :veõ vectô bieåu dieãn löïc
Thaùi ñoä:tích cöïc, tinh thaàn hôïp taùc trong hoaït ñoäng nhoùm tính caån thaän.
B - CHUẨN BỊ
xe con, thanh theùp, nam chaâm, giaù ñôû (H4.1); H4.2
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
1. Ồn định
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ... củi = 10.10 6J/kg
Q = ?
qdầu = 44.10 6 J/kg
mdầu =?
b/Tóm tắt:
mthan = 15 kg
qthan = 27.10 6J/kg
Q = ?
qdầu = 44.10 6 J/kg
mdầu =?
Viết 2 công thức (6đ)
PTCB nhiệt (2đ)
BT25.1 – A (2đ)
I- Nhiên liệu:
Nhiên liệu là những vật liệu khi đốt cháy cung cấp nhiệt lượng như than, củi, dầu ... 
II- Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu:
Nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hòan tòan gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu . 
Kí hiệu: q
Đơn vị: J/kg
III-Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra:
Q = m.q
 Trong đó:
Q: nhiệt lượngtỏa ra (J)
m: khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hòan tòan (kg)
q : năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg)
IV-Vận dụng:
C1: Dùng bếp than lợi hơn bếp củi vì than có năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi.
C2:a/ -Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hòan tòan 15kg củi:
Q= m.q =15.10.10 6=150.10 6J
-Khối lượng dầu hỏa đốt để có nhiệt lượng trên:
 = 3.4 kg
b/ -Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hòan tòan 15kg than đá:
Q= m.q =15.27.10 6=405.10 6J
-Khối lượng dầu hỏa đốt để có nhiệt lượng trên:
 = 9.2 kg
Ngµy d¹y:
Tiết 32: SỰ BẢO TÒAN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
I-MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết: sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác. Sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng. 
Hiểu sự bảo tòan năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
Vận dụng : để giải thích các hiện tượng trong thực tế về sự chuyển hóa năng lượng.
Kỹ năng giải thích hiện tượng.
Thái độ tích cực giải thích các hiện tượng thực tế, hợp tác khi hoạt động nhóm.
II-CHUẨN BỊ:
Các hình vẽ ở bảng 27.1, 27.2
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập,:
*Kiểm tra bài cũ: Năng suất tỏa nhiệt cho biết gì? Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra?
Bài tập 26.1
*Tổ chức tình huống:Trong các thí nghiệm ở bảng 27.1,27.2 băng lượng đã được truyền như thế nào?
HĐ2: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng:
Cho HS xem bảng 27.1, yêu cầu HS nêu hiện tượng và hòan chỉnh thành câu C1
Theo dõi và ghi chú phần trả lời để cho HS cả lớp thảo luận.
Nhận xét về sự truyền cơ năng và nhiệt năng?
HĐ3: Tìm hiểu về sự chuyển hóa cơ năng và nhiệt năng: 
Cho HS xem hình ở bảng 27.2
Yêu cầu HS hòan thành C2
Cho HS thảo luận phần trả lời của các bạn để thống nhất chung.
Nhận xét về sự chuyển hóa năng lượng?
Nhận xét về sự truyền năng lượng?
HĐ4: Tìm hiểu về sự bảo tòan năng lượng:
Thông báo cho HS về bảo tòan năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
Yêu vcầu HS tìm ví dụ minh họa.
Cả lớp thảo luận những thí dụ vừa tìm
HĐ5: Vận dụng, củng cố, dặn dò:
-Tổ chức cho HS thảo luận và trả lời các câu C4,C5,C6
Phát biểu lại định luật bảo tòan và chuyển hóa năng lượng?
Học bài và làm bài tập 27.1 ->27.7 SBT.
Đọc “ Có thể em chưa biết”
HS lên bảng trả lời
HS khác nhận xét
HS nêu hiện tượng qua các hình vẽ bảng 27.1
Cá nhân hòan thành C1 
Lớp thảo luận thống nhất
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
HS nêu hiện tượng
Cá nhân hòan thành C2
Thảo luận thống nhất 
HS phát biểu câu trả lời
Lắng nghe, ghi nhận
Tìm ví dụ
Thảo luận các ví dụ
Thảo luận và trả lời các câu C4, C5, C6
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (3đ)
Công thức (4đ)
BT 26.1 - C
I- Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác: ( Bảng 27.1)
Hòn bi truyền cơ năng cho miếng gỗ.
Miếng nhôm truyền nhiệt năng cho cốc nước.
Viên đạn truyền cơ năng và nhiệt năng cho nước biển.
II- Sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ năng, giửa cơ năng và nhiệt năng:(B27.2)
Khi con lắc chuyển động từ A->B thế năng đã chuyển hóa dần thành động năng.
Khi con lắc chuyển động từ B->C động năng chuyển hóa dần thành thế năng.
Cơ năng của tay đã chuyển hóa thành nhiệt năng của miếng kim loại.
Vậy: Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
III-Định luật bảo tòan năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt:
Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác	 
III- Vận dụng:
C5: Vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt và không khí xung quanh.
C6: Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hóa thành nhiệt năng, làm nóng con lắc và không khí xung quanh.
Tiết 33:ĐỘNG CƠ NHIỆT
Ngµy d¹y:
I-MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết: động cơ nhiệt là gì, động cơ nổ bốn kì.
Hiểu :cấu tạo, chuyển vận của động cơ nổ bốn kì và công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt
Vận dụng :trả lời các bài tập trong phần vận dụng.
Kỹ năng : dùng mô hình và hình vẽ nêu cấu tạo của động cơ nhiệt.
Thái độ tích cực trong học tập, hợp tác khi hoạt động nhóm.
II-CHUẨN BỊ: Hình vẽ các loại động cơ nhiệt (28.1,28.2,28.3)
 Mô hình và tranh vẽ các kì hoạt động của động cơ nhiệt.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tìm hiểu về động cơ nhiệt:
*Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định luật bảo tòan và chuyển hóa năng lượng? Cho ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng? 
*Tìm hiểu động cơ nhiệt:
GV định nghĩa động cơ nhiệt, yêu cầu HS nêu ví dụ về động cơ nhiệt thường gặp.
Ghi tên những đ.cơ nhiệt HS đã kể lên bảng.
Những điểm giống và khác nhau của những đ.cơ này?
Cho HS xem H28.1, 28.2, 28.3
=>Bảng tổng hợp về động cơ nhiệt
HĐ2: Tìm hiểu về động cơ nổ 4 kì:
Treo tranh H.28.4 và cho HS xem mô hình đ.cơ nổ 4 kì.
Cho HS nêu cấu tạo và chức năng từng bộ phận.
Kết hợp tranh và mô hình giới thiệu cho HS các kì hoạt động của đ.cơ.
Trong đ.cơ 4 kì thì kì nào động cơ sinh công?
HĐ3: Tìm hiểu hiệu suất của động cơ nhiệt:
Tổ chức cho HS thảo luận C1
Nhận xét bổ sung hòan chỉnh câu trả lời
Trình bày nội dung C2. Viết công thức tính hiệu suất và yêu cầu HS định nghĩa hiệu suất và nêu tên từng đại lượng trong công thức
HĐ4: Vận dụng, củng cố, dặn dò:
Yêu cầu HS thảo luận C3,C4,C5
Nhận xét hòan thành câu trả lời
Cho HS đọc đề C6->hướng dẫn HS cách giải 
Gọi HS lên bảng trình bày 
*Về nhà: Học bài, làm bài tập 28.1->28.7 SBT
Làm bài tập ở bài 29
Đọc”Có thể em chưa biết”
HS lên bảng trả lời
Tìm ví dụ về động cơ nhiệt
Trình bày điểm giống và khác.
Xem ảnh
Xem ảnh và mô hình
Nêu dự đoán cấu tạo
Theo dõi 4 kì 
Kì 3 sinh công
Thảo luận C1 câu trả lời
Làm theo yêu cầu của GV
Nhóm thảo luận và trả lời C3, C4, C5
Nhận xét
Đọc đề C6
I- Động cơ nhiệt là gì?:
Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hóa thành cơ năng. 
Bảng tổng hợp về động cơ nhiệt:
* Động cơ đốt ngoài:
-Máy hơi nước.
-Tuabin hơi nước
* Đ. cơ đốt trong:
-Đ.cơ nổ 4 kì
-Đ.cơ diêzen
-Đ.cơ phản lực.
II- Động cơ nổ 4 kì:
1/ Cấu tạo:
Xilanh bên trong có pittông chuyển động.
Pittông nối với trục bằng bien và tay quay. Trên trục quay có gắn vôlăng.
Hai van (xupap) có thể tự đóng mở khi pittông chuyển động.
Bugi dùng để đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu trong xilanh.
2/ Chuyển vận:
Kì 1: hút nhiên liệu.
Kì 2: nén nhiên liệu.
Kì 3: đốt nhiên liệu.
Kì 4: thoát khí.
*Trong 4 kì chỉ có kì 3 là sinh công. Các kì khác chuyển động nhờ quán tính của vôlăng.
III-Hiệu suất của động cơ nhiệt:
-Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
.100%
A:công động cơ thực hiện (J)
Q:nhiệt lượng do nhiên liệu tỏa ra (J)
H:hiệu suất 
IV-Vận dụng:
C6:
A = F.s = 70.106 J
Q = m.q = 184.106 J
.100% = .100%
 = 38%
Ngµy d¹y: 12/04/2010
Tiết 34: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
 TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
I-MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chương NHIỆT HỌC
Trả lời được các câu hỏi ôn tập.
Làm được các bài tập.
Kỹ năng làm các bài tập
Thái độ tích cực khi ôn các kiến thức cơ bản..
II-CHUẨN BỊ: Vẽ bảng 29.1. Hình 29.1 vẽ to ô chữ
HS chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập vào vở
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Ôn tập:
Tổ chưc cho HS thảo luận từng câu hỏi trong phần ôn tập.
Hướng dẫn HS tranh luận khi cần thiết.
GV rút ra kết luận chính xác cho HS sửa chữa và ghi vào vở.
HĐ2: Vận dụng:
Tổ chưc cho HS thảo luận từng câu hỏi trong phần ôn tập.
Hướng dẫn HS tranh luận khi cần thiết.
GV cho kết luận rõ ràng để HS ghi vào vở.
Nhắc HS chú ý các cụm từ : ”không phải” hoặc “không phải”
Gọi HS trả lời từng câu hỏi
Cho HS khác nhận xét
GV rút lại câu trả lời đúng
Cho HS thảo luận bài tập 1
Đại diện nhóm trình bày bài giải
Các nhóm khác nhận xét
HĐ3: Trò chơi ô chũ:
Giải thích cách chơi trò chơi ô chữ trên bảng kẻ sẳn.
Mỗi nhóm chọn một câu hỏi từ 1 đến 9 điền vào ô chữ hàng ngang.
Mỗi câu đúng 1 điểm, thời gian không quá 1 phút cho mỗi câu.
Đoán đúng ô chữ hàng dọc số điểm tăng gấp đôi (2 điểm), nếu sai sẽ loại khỏi cuộc chơi.
Xếp loại các tổ sau cuộc chơi
Thảo luận và trả lời.
Tham gia tranh luận các câu trả lời
Sửa câu đúng và ghi vào vở của mình
Thực hiện theo yêu cầu hướng dẫn của GV
HS trả lời các câu hỏi 
Tóm tắt đề bài:
m1= 2kg
t1= 200C
t2= 1000C
c1 =4200J/kg.K
m2= 0.5kg
c1 = 880 J/kg.K
mdầu =?
q= 44.106J/kg
Thảo luận nhóm bài 1
Đại diện nhóm trình bày bài giải
Tóm tắt:
F = 1400N
s = 100km =105m
m = 8kg
q = 46.106
H =?
Các nhóm cử đại điện bốc thăm câu hỏi 
Đại diện nhóm trả lời từng câu hỏi.
A- Ôn tập:
 (HS tự ghi vào vở các câu trả lời)
B- Vận dụng:
I-Khoanh tròn chử cái ở câu trả lời đúng:
1.B ; 2B ; 3D ; 4C ; 5C
II- Trả lời câu hỏi:
Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán diễn ra chậm
Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động,
Không. Vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công.
Nước nóng dần lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp sang ống nước ; nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hóa thành cơ năng.
III-Bài tập:
1) Nhiệt lượng cung cấp cho ấm và nước:
Q = Q1 +Q2
 = m1.c1. rt + m2.c2. rt
 = 2.4200.80 +0.5.880.80
 = 707200 J
Theo đề bài ta có:
 Qdầu = Q
=> Qdầu = Q= .707200
 Qdầu = 2357 333 J
-Lượng dầu cần dùng:
m = = = 0.05 kg
2) Công mà ôtô thực hiện được:
A =F.s =1 400.100 000=140.106 J
Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy tỏa ra:
Q =m.q = 8.46.106= 368.106 J
Hiệu suất của ôtô:
.100%= 100%= 38%
C- TRÒ CHƠI Ô CHỮ:
1
H
O
N
Đ
O
N
2
N
H
I
E
T
N
A
N
G
3
D
A
N
N
H
I
E
T
4
N
H
I
E
T
L
U
O
N
G
5
N
H
I
E
T
D
U
N
G
R
I
E
N
G
6
N
H
I
E
N
L
I
E
U
7
N
H
I
E
T
H
O
C
8
B
U
C
X
A
N
H
I
E
T

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2010_2011_doan_van_quoc.doc