Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 28 đến 29 - Lê Xuân Độ

Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 28 đến 29 - Lê Xuân Độ

I. MỤC TIÊU

Kiến thức:

- Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.

- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản.

Kỹ năng:

- Biết khia thác bản ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể là từ bảng này biết cẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận càan thiét.

Thái độ : Cẩn thận , tỉ mỉ

II. CHUẨN BỊ:

Cho học sinh :

- Mõi em một thước kẻ, một bút chì một tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ vở HS để vẽ đườn biểu diễn

Cả lớp:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 28 đến 29 - Lê Xuân Độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28 - Bài 24
sự nóng chảy và sự đông đặc
i. mục tiêu
Kiến thức:
- Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
Kỹ năng:
- Biết khia thác bản ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể là từ bảng này biết cẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận càan thiét.
Thái độ : Cẩn thận , tỉ mỉ
ii. chuẩn bị:
Cho học sinh :
- Mõi em một thước kẻ, một bút chì một tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ vở HS để vẽ đườn biểu diễn 
Cả lớp:
- Một giá đỡ thí nghiệm
- Một kiềng và lưới đốt.
- Hai kẹp vạn năng.
- Một cốc đốt.
- Một nhiệt kế chia độ tới 1000C
- Một ống nghiệm và một que khuấy đặt bên trong.
- Một đèn cồn.
- Băng phiến tán nhỏ, nước khăn lau.
- Một bảng phụ có kẻ ô vuông.
- Hình phóng to bảng 14.1.
c. tổ chức hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập ( 2 phút)
- GV gọi một HS đọc phần mở đầu trong SGK. Đặt vấn đề cho bài mới : Việc đúc đồng liên quan đến hiện tượng vật lý đó là sự nóng chảy và sự đông đặc. Đặc điểm của các hiện tượng này như thế nào? Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.
Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy( 5 phút)
I . Sự nóng chảy
- GV lắp rắp thí nghệm về sự nóng chảy của băng phiến trên bàn GV và giới thiệu chức năng của từng dungj cụ dùng trong thí nghiệm .
- HS cùng đọc SGK
- GV giới thiệu cách lam thí nghiệm .
- Teo dõi cách lắp ráp và tiến hành thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV.
- Treo bảng 24.1 nêu cách theo dõi để ghi lại được kết quả nhiệt độ và trạng thái của băng phiến .
Hoạt động 3 ( 30 phút)
 Hân tích kết quả thí nghiệm
- Chú ý cách theo dõi để ghi lại kết quả thí nghiệm đẻ vận dụng cho việc phân tíc kết quả thí nghiẹem.
- GV hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn sự thay đối nhiệt độ của băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuông dựa vào số liệu trên bảng 24.1. Hướng dẫn tỉ mỉ:
- Chú ý lắng nghe cách vẽ đường biểu diễn vào trong giấy kẻ ô vuông.
+ Cách vẽ các trục , xác định trục thời gian , trục nhiệt độ .
+Cách biểu diễn giá trị trên các trục. Trục thời gian bắt đầu từ phút 0, còn trục nhiệt độ bắt đầu từ nhiệt độ 600C.
+ Cách xác định 1 điểm biểu diễn trên đồ thị .
+ GV làm mẫu 3 điểm đầu tiên tương ứng với các phút 0, thứ 1, thứ 2 tren bảng
+Cách nối các điểm biểu diễn thành đường biểu diễn( vẽ bằng màu phấn khác)
-GV gọi 1 học sinh lên bãngác định điểm tiếp theo( phút thứ 3) , nối đường biểu diễn.
- Vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ô vuông theo hướng dẫn của GV.
- Theo dõi và giúp đỡ HS vẽ đường biểu diễn.
-Căn cứ vào đường biểu diễn vừa vẽ được , trả lời câu hỏi C1, C2, C3 và ghi vào vở.
- Hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi trên lớp về câu hỏi C1, C2, C3.
Hoạt động 4( 5 phút )
2 Rút ra kết luận
- Tham gia thảo luận trên lớp về các câu trả lời.
- GV hướng dãn HS chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống .
- Hoàn thành câu hỏi C5.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về sự nóng chảy trong thực té .
- Nước đá nóng chảy ở nhiệt độ là bao nhiêu?
- GV chốt lại kết luận chung cho sự nóng chảy.
- Mở rộng : Có một số ít các chất trong quá trình nóng chảy nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng, ví dụ : Thuỷ tinh, nhựa đường... nhưng phần lớn các chất lỏng chảy ở một nhiệt độ xác định.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà( 3 phút)
- Dựa vào bảng 24.1 tập vẽ lại đồ thị biểu diễn sự thay đỏi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng băng phiến .
_ Bài tập 24, 25.5
- Ghi vở kết luận chung:
+ Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định . Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Bài 25 sự nóng chảy và sự đông đặc
( tiếp)
a. mục tiêu 
Kiến thức :
- Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược của nóng chảyvà những đặ điểm của quá trình này.
- Vận dụng được kiến thưc trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
Kỹ năng :
- Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm , cụ thể là từ bảng nàybiết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết .
Thái độ : Cẩn thận, tỉ mỉ.
b. chuẩn bị 
Cho HS: Mỗi em một thước kẻ, một bút chì, một tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ vở HS để vẽ đường biểu diễn .
C ả lớp : 
- Một bảng phụ có kẻ ô vuông ( đã đựơc vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến dựa vào bảng 25.1) 
- Hình phóng to bảng 25.1
c. tổ chức hoạt động dạy học
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động1: Kiểm tra , tổ chcs tình huống dạy học( 5 phút)
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm cơ bản của sự đông đặc
- Dựa vào phần dự đoán của phần II- Sự đông đặc.
- HS trả lời
- Yêu cầu HS dự đoán điều gì sẽ xảy ra đố i với băng phiến khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần 
- Dựa vào câu trả lời của HS GV đặt vấn đề : Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắnlà sự đông đặc . Quá trình đông đặc có đặc điểm gì chúng ta sẽ cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc ( 3 phút )
II. Sự đông đặc 
- GV giới thiệu cách làm thí nghiệm .
- Học sinh đọc phần 1- Dự đoán Nêu dự đoán của mình trước lớp.
- Treo bảng 25.1 nêu cách theo dõi để ghi lại được kết quả nhiệt độ và trạng thái của bang phiến 
Hoạt động 3( 25 phút)
2. Phân tích kết quả thí nghiệm 
- Theo dõi bảng 25.1
- GV hướng dãn HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuoong dựa vào số liệu trên bảng 24.1.
- Vẽ đường biểu diễn ra giấy ô vuông.
- Thu bài của một số HS
-Cho HS trong lớp nêu nhận xét.
- GV lưu ý sửa chữa sai sót cho HS, khuyến khích cho điểm các em vẽ tốt.
- Treo bảng phụ hình vẽ đúngđã vẽ sẵn
- Nêu nhận xét về đường biểu diễn của các bạn trong lớp.
- Dựa vào đường biểu diễn hướng dẫn, điều khiển HS thảo luận cấu hỏiC1, C2, c3.
Hoạt động 4:( 5 phút)
Rút ra kết luận
- Dựa vào đường biểu diễn trả lời câu hỏiC1, C2, C3 và tham giâ thảo luận trên lớp.
- GV hướng dẫn HS chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống.
- GV chốt lại kết luận chung cho sự đông đặc .
- Hoàn thành câu hỏi C4. Ghi vở kết luận:
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ nhất định.
+Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi
- Gọi HS so sánh đặ điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
GHI vở:
Hoạt động 5: III. Vận dụng ( 7 phút)
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C5, C6, C7.
- Trả lời câu hỏi C5, C6, C7. Tham gia thảo luận trên lớpđể có câu trả lời đúng ( Sử dụng chusnr các thuật ng ữ)
- Khi đốt nến , có những quá trình chuyển thé nào của nến( paraphin)?
- Dự đoán hiện tượng xảy ra trong quá trình đốt nến.
- Hướng dẫn HS đốt nến để thấy được hai quá trình xảy ra khi đốt nến( nóng chảy , đông đặc ). ( Bỏ qua sự bay hơi của paraphin).
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
Bài tập : 25-25.1, 24-25.4, 24-25.6, 24-25.7, 24-25.8(SBT).
- Các nhóm HS đốt nến để quan sát hai quá trình xảy ra, so sánh với dự đoán.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_6_tiet_28_den_29_le_xuan_do.doc