Đặt vấn đề: Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm, còn Ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún và xa lầy trên chính quãng đường này. Để lí giải tại sao có hiện tượng này chúng ta học bài hôm nay?
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu về tac dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- Giáo viên thông báo về áp lực như SGK
? Phương của áp lực
- HS học nhóm trả lời C1
- HS làm TN theo nhóm - GV hướng dẫn HS quan sát.
- Thảo luận điền vào bảng.
? Làm C3. I. Áp lực là gì:
- Áp lực là lực ép có phương vùng góc với mặt bị ép.
II. Áp suất:
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào:
Kết luận: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.
Tuần 8 Ngày soạn: 26/09/2010 Tiết 8 Ngày dạy: 03/10/2010 ÁP SUẤT I. MỤC TIÊU: - HS hiểu khái niệm về áp lực, nắm công thức tính áp suất đơn vị áp suất - Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm, nhận xét - Thái độ cần cù, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: Thầy giáo:- Chậu cát - Khối kim loại - Bảng phụ. Học sinh: vở ghi, chậu nhựa đựng cát, 3 viên gạch giống nhau. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức 2 Bài cũ: 3 Bài mới: Đặt vấn đề: Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm, còn Ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún và xa lầy trên chính quãng đường này. Để lí giải tại sao có hiện tượng này chúng ta học bài hôm nay? a) Hoạt động 1: Tìm hiểu về tac dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Giáo viên - Học sinh Nội dung - Giáo viên thông báo về áp lực như SGK ? Phương của áp lực - HS học nhóm trả lời C1 - HS làm TN theo nhóm - GV hướng dẫn HS quan sát. - Thảo luận điền vào bảng. ? Làm C3. I. Áp lực là gì: - Áp lực là lực ép có phương vùng góc với mặt bị ép. II. Áp suất: 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào: Kết luận: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ. b) Hoạt động 2: Công thức tính áp suất Giáo viên - Học sinh Nội dung ? Để xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép người ta đưa ra khái niệm gì. ? Nêu công thức tính áp suất. ? Đơn vị áp suất. 2. Công thức tính áp suất: - Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Đơn vị: - N/m2 - Pa: 1Pa = 1N/m2. c) Hoạt động 3: Vận dụng Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV gợi ý - HS làm C4 - GV hướng dẫn HS làm theo nhóm câu C5. III. Vận dụng: C4: Diện tích bị ép, độ lớn áp lực. C5:Pxtăng = = 800.000N/m2 Pôtô > Pxe tăng -> xe tăng chạy được trên đất mềm. IV. CỦNG CỐ LUYỆN TẬP: ? Áp lực là gì ? Công thức, đơn vị áp suất. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Làm bài tập 7.5 và 7.6 vào buổi tối F = P x S = 1,7 . 104N/m2 x 0,03m2 P = 10m => m = - 7.6) P = VI. RÚT KINH NGHIỆM DUYỆT CỦA TCM
Tài liệu đính kèm: