Hoạt động2: Tình huống học tập
Lực có thể làm thay đổi vận tốc mà vận tốc xác định sự nhanh chậm của chuyển động. Vậy giữa lực và vận tốc có sự liên hệ nào nào không?
Hoạt động3: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc.
Gv làm TN H.4.1
Nguyên nhân nào làm bánh xe biến đổi chuyển động?
Gv yêu cầu Hs hoàn thành bài tập:
Xe lăn khi buông tay. Do của nam châm tác dụng lên miếng thép trên xe.
Gv yêu cầu Hs quan sát H.4.2
Gv yêu cầu Hs làm bài tập:
Lực tác dụng của vợt lên . Ngược lại quả bóng và
Vậy giữa lực và vận tốc có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4: biểu diễn lực I/ Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc - Nhận biết lực là đại lượng véc tơ biểu diễn được véc tơ vận tốc. 2.Kỹ năng: - Biểu diễn được véc tơ lực. 3.Thái độ: - Trung thực, thật thà và nghiêm túc. II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị cho cả lớp: Giá đỡ, xe lăn, Nam châm thẳng, thỏi sắt. - Hs: Xem lại bài: Lực – hai lực cân bằng (Bài 6: Vật lý 6) III/ các hoạt động dạy học Trợ giúp của thày tg Hoạt động của trò Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ • Chuyển động đều là gì? Công thức tính? • Chuyển động không đều là gì? Công thức tính? • Làm bài 3.6 SBT Hoạt động2: Tình huống học tập Lực có thể làm thay đổi vận tốc mà vận tốc xác định sự nhanh chậm của chuyển động. Vậy giữa lực và vận tốc có sự liên hệ nào nào không? Hoạt động3: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc. Gv làm TN H.4.1 • Nguyên nhân nào làm bánh xe biến đổi chuyển động? Gv yêu cầu Hs hoàn thành bài tập: Xe lăn khi buông tay. Do của nam châm tác dụng lên miếng thép trên xe. Gv yêu cầu Hs quan sát H.4.2 Gv yêu cầu Hs làm bài tập: Lực tác dụng của vợt lên . Ngược lại quả bóng và • Vậy giữa lực và vận tốc có mối quan hệ với nhau như thế nào? Gv yêu cầu Hs lấy ví dụ lực tác dụng làm thay đổi vận tốc? • ngoài sự phụ thuộc vào độ lớn của lực, còn phụ thuộc vào yếu tố nào? Hoạt động4: Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu • Một đại lượng được gọi là đại lượng véc tơ khi nào? • Một lực là một đại lượng véc tơ cần phải xác định yếu tố nào? Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi sau: • Biểu diễn một véc tơ cần biểu những yếu tố nào? Gv yêu cầu Hs hoàn thành bài tập: Khi biểu diễn véc tơ lực cần biểu diễn : + Gốc mũi tên biểu diễnlực. + Phương chiều mũi tên biểu diễncủa lực. + Độ dài mũi tên biểu diễn lực theo một tỉ lệ xích cho trước. Gv mời Hs nhận xét Gv giới thiệu véc tơ lực Gv yêu cầu Hs mô tả lại ví dụ H.4.3 Hoạt động5: Vận dụng Gv yêu cầu Hs đọc câu C2 HD: 5kg = 50N Gv mời 2Hs lên bảng biểu diễn Gv yêu cầu Hs đọc và làm câu C3 5/ 3/ 10/ 5/ 10/ 8/ 2HS lên bảng trả lời các yêu cầu Hs1 trả lời yêu cầu1 và 2 Hs2 làm bài 3.6 Hs nhận xét, bổ xung Hs lắng nghe Hs suy nghĩ trả lời I- Ôn lại kiến thức Hs quan sát Hs trả lời Hs lên bảng hoàn thành Hs quan sát Hs lên bảng hoàn thành Hs trả lời: Lực tác dụng làm cho vận tốc của vật thay đổi Hs lấy ví dụ Hs trả lời dự đoán Ii- Biểu diễn lực 1. Lực là một đại lượng véc tơ Hs đọc tài liệu Hs trả lời: Vừa có độ lớn vừa có phương và chiều. Hs trả lời 2. Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực Hs đọc tài liệu Các nhóm thảo luận trả lời Hs trả lời Hs lên bảng hoàn thành Hs nhận xét Hs lắng nghe và ghi chép Hs mô tả lại ví dụ iii- vận dụng Hs đọc câu C2 Hs lên bảng biểu diễn Hs đọc câu C3 và tự làm câu C3 iv-củng cố- dặn dò (4/) 1.Củng cố: - Lực là một đại lượng vô hướng hay có hướng? Vì sao? - Khi biểu diễn lực cần lưu ý điều gì? 2.Dặn dò: - VN Học thuộc “ghi nhớ”- Làm bài tập SBT. - VN Đọc trước bài 5.
Tài liệu đính kèm: