*HĐ3 : Tìm hiểu về chuyển động của ngtử, ptử.
-GV: Qua các VD ở bài trước em hãy dự đoán xem ngtử, ptử chđ hay đứng yên?
-HS: dự đoán
-GV: Thông báo: TN Bơ-rao thấy các hạt phấn hoa chđ
-GV: YCHS quan sát H20.1 và trả lời C1, C2, C3.
-HS: cá nhân trả lời
C1: hạt phấn hoa
C2: Phân tử nước
C3: Do các ptử nước không đứng yên mà chđ hỗn độn không ngừng, trong khi chđ đã va chạm vào các hạt phấn hoa làm cho các hạt phấn hoa chđ.
-HS: khác nhận xét, sửa nếu sai
-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
-GV: Đưa ra H20.1, 20.3 YCHS thảo luận nhóm, so sánh và tìm ra kết quả đúng.
*HĐ4: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ.
-GV: YCHS thu thập thông tin qua mục III sau đó thảo luận rút ra kết luận.
-HS: Thực hiện
§20. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? Tiết 23 Ngày dạy : 1. MỤC TIÊU: a/ Kiến thức : - Giải thích được chuyển động Bơ-rao - Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ-rao. - Nắm được rằng khi ptử, ngtử cấu tạo nên vật chđộng càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh. b/ Kĩ năng : - Rèn luyện các kĩ năng tiến hành và phân tích thí nghiệm c/ Thái độ : - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, tính cẩn thận khi làm TN. 2. CHUẨN BỊ : a/ GV : + Giáo án + SGK + SBT + làm trước TN hiện tượng khuếch tán, + Tranh vẽ về hiện tượng khuếch tán. b/ HS : + SGK + VBT + SBT + Vở ghi bài. + Kiến thức hướng dẫn tự học ở nhà tiết 21. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thực nghiệm. - Trực quan. - Đàm thoại. - So sánh. 4. TIẾN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức: 4.2/ KTBC : HS1: Các chất được cấu tạo như thế nào? Giữa các ngtử, ptử có khoảng cách hay không? Sửa bài tập 19.3/25SBT (10đ) HS2: Sửa bài tập 19.2, 19.4/26SBT (10đ) HS: khác nhận xét, sửa (nếu sai). GV: Nhận xét, thống nhất kết quả đúng, ghi điểm. 4.3/ Giảng bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học *HĐ1: Tổ chức tình huống học tập -GV : YCHS quan sát H20.1 và gọi HS đọc phần ĐVĐ ở SGK -> vào bài mới *HĐ2 : Nghiên cứu TN Bơ-rao -GV: Mô tả TN Bơ-rao như SGK để HS hình dung ra cách tiến hành TN nghiên cứu của Bơ-rao. -HS: Thu thập thông tin về TN của Bơ-rao qua mục I *HĐ3 : Tìm hiểu về chuyển động của ngtử, ptử. -GV: Qua các VD ở bài trước em hãy dự đoán xem ngtử, ptử chđ hay đứng yên? -HS: dự đoán -GV: Thông báo: TN Bơ-rao thấy các hạt phấn hoa chđ -GV: YCHS quan sát H20.1 và trả lời C1, C2, C3. -HS: cá nhân trả lời C1: hạt phấn hoa C2: Phân tử nước C3: Do các ptử nước không đứng yên mà chđ hỗn độn không ngừng, trong khi chđ đã va chạm vào các hạt phấn hoa làm cho các hạt phấn hoa chđ. -HS: khác nhận xét, sửa nếu sai -GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng. -GV: Đưa ra H20.1, 20.3 YCHS thảo luận nhóm, so sánh và tìm ra kết quả đúng. *HĐ4: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ. -GV: YCHS thu thập thông tin qua mục III sau đó thảo luận rút ra kết luận. -HS: Thực hiện *HĐ5 : Vận dụng -GV: Gọi HS đọc C4. YCHS tiến hành TN và trả lời C4. -HS: Tiến hành TN, thảo luận nhóm và trả lời C4. -HS: Đại diện nhóm trình bày. -HS: nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai. -GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng. -GV: Yc cá nhân HS trả lời câu C5, C6, C7 -HS: thực hiện I. Thí nghiệm bơ-rao: (SGK) II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ: - Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. IV. VẬN DỤNG: C4: Phân tử nước và đồng sunfat đều chđ hỗn độn không ngừng về mọi phía nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các ptử nước và các ptử nước chuyển động xuống xen vào giữa các ptử đồng sunfat. C5: Do các ptử kkhí chđ hỗn độn không ngừng về mọi phía C6: Có, vì các phân tử chuyển động nhanh hơn. C7: Trong cốc nước nóng thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn. 4.4/ Củng cố và luyện tập : -GV: Qua bài học hôm nay chúng ta ghi nhớ được những điều gì? -HS: Ghi nhớ/73SGK -GV: YCHS đọc mục có thể em chưa biết -HS: Thực hiện -GV: YCHS làm BT 20.1/27SBT -HS: 20.1: C 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Học ghi nhớ/73SGK + vở ghi bài. - Làm bài tập 20.2 " 20.6/27 SBT. - Bài mới : Đọc nghiên cứu bài §21. “Nhiệt năng”. + Định nghĩa nhiệt năng? + Các cách làm thay đổi nhiệt năng? + Định nghĩa nhiệt lượng? 5. RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . §21. NHIỆT NĂNG Tiết 24 : Ngày dạy : 1. MỤC TIÊU: a/ Kiến thức : - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật. - Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng. b/ Kĩ năng : - Rèn luyện các kĩ năng quan sát, phân tích thí nghiệm. c/ Thái độ : - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. 2. CHUẨN BỊ : a/ GV : Giáo án + SGK + SBT + một quả bóng cao su, một miếng kim loại. + một phích nước nóng, một cốc thủy tinh. b/ HS : + SGK + VBT + SBT + Vở ghi bài + Kiến thức hướng dẫn tự học ở nhà tiết 23. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Nêu và giải quyết vấn đề. - Trực quan. - Thực nghiệm. - Đàm thoại. - Phân tích. 4. TIẾN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức: 4.2/ KTBC : HS1: Hãy nêu sự chuyển động của các nguyên tử, phân tử? Sửa bài tập 20.2/27SBT (20.2: D ) HS2: Hãy nêu mối quan hệ giữa chuyển động phân tử và nhiệt độ? Sửa bài tập 20.3/27SBT (20.3: Vì các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn) HS: khác nhận xét, sửa nếu sai GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng, ghi điểm 4.3/ Giảng bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học *HĐ1: Tổ chức tình huống học tập -GV : Thực hiện TN về thả quả bóng rơi như H21.1, YCHS quan sát và cho nhận xét về độ cao mỗi lần quả bóng nảy lên và cơ năng của quả bóng. -HS : trả lời. -GV: Vậy cơ năng đã biến mất hay đã chuyển hoá thành một dạng năng lượng khác? Dạng năng lượng đó là gì? => vào bài mới. *HĐ2 : Tìm hiểu nhiệt năng -GV: Các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng vậy chúng có động năng không? -HS: trả lời. -GV: YCHS thu thập thông tin mục I và trả lời câu hỏi: + Nhiệt năng của vật là gì? + Nhiệt năng phụ thuộc những yếu tố nào? -HS: trả lời. -HS: khác nhắc lại. -GV: Làm thế nào để biết nhiệt năng của vật tăng hay giảm? -HS: Trả lời. -GV: Như vậy muốn làm thay đổi nhiệt năng của vật ta làm thế nào? -HS: trả lời. -GV: chuyển sang mục II. *HĐ3 : Tìm hiểu các cách làm thay đổi nhiệt năng -GV: YCHS các nhóm thảo luận cách làm thay đổi nhiệt năng của một miếng đồng. -HS: Đại diện nhóm trình bày. -HS: nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai. -GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng. -GV: thông báo: có rất nhiều cách làm thay đổi nhiệt năng của miếng đồng xong quy về 2 cách: thực hiện công và truyền nhiệt . -GV: YCHS phân tích thực hiện công cần có những yếu tố nào? -GV: YCHS thảo luận nhóm và trả lời C1. -HS: C1: Cọ xát miếng đồng vào mặt bàn, miếng đồng nóng lên, chứng tỏ nhiệt năng tăng. -HS: nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai. -GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng. -GV: YCHS các nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến về cách làm biến đổi nhiệt năng không bằng cách thực hiện công, thảo luận nhóm và trả lời C2. -HS: C2: đốt nóng miếng đồng hoặc thả vào cốc nước nóng. -GV: có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật? Kể ra? -HS: trả lời. -HS: khác nhắc lại. *HĐ4: Nhiệt lượng -GV: YC cá nhân HS thu thập thông tin mục III để hình thành khái niệm nhiệt lượng. Nhiệt lượng là gì? Kí hiệu? Đơn vị? -HS: Thu thập thông tin và trả lời *HĐ5 : Vận dụng -GV: YC cá nhân HS trả lời C3, C4, C5. -HS: Cá nhân trả lời. -HS: khác nhận xét, sửa nếu sai. -GV: Nhận xét, thống nhất kết quả đúng. I. Nhiệt năng - Nhiệt năng của một vật là tổng động động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. II. Cách làm thay đổi nhiệt năng 1/ Thực hiện công: - Khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng có thể nóng lên, nhiệt năng của nó tăng. 2/ Truyền nhiệt: - Cách làm thay đổi nhiệt năng mà không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt. * Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyền nhiệt. III. Nhiệt lượng: - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Kí hiệu: Q - Đơn vị nhiệt lượng là jun (J). IV. Vận dụng: C3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt. C4: Từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công. C5: Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng, của quả bóng và mặt sàn. 4.4/ Củng cố và luyện tập : -HS: Đọc ghi nhớ/75SGK. -HS: YCHS thực hiện bài tập 21.1/28SBT. (C) -HS: khác nhận xét, sửa (nếu sai). -GV: Nhận xét, thống nhất kết quả đúng. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Học ghi nhớ/75GK + vở ghi bài. - Làm bài tập 21.2 " 21.6/28 SBT. - Đọc mục “Có thể em chưa biết”/76SGK - Bài mới : Đọc nghiên cứu bài §22. “DẪN NHIỆT”. + Sự dẫn nhiệt là gì? + Tính dẫn nhiệt của các chất? 5. RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: