Giáo án Vật lý Khối 8 - Tiết 14: Công cơ học

Giáo án Vật lý Khối 8 - Tiết 14: Công cơ học

Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ

 Em hãy cho biết điều kiện vật chìm, vật nổi, vật lơ lửng?

 Một chiếc dà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m. Xác định trọng lượng của sà lan biết sà lan gập sâu trong nước 0,5m, trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Tính lực đẩy Acsimétlên sà lan?

Hoạt động2: Tình huống học tập:

(SGK – T 46)

Hoạt động3: Hình thành khái niệm công cơ học

Gv yêu cầu Hs quan sát H.13.1 và H.13.2 Trường hợp nào vật dịch chuyển một quãng đường s?

Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu

Gv yêu cầu Hs trả lời câu C1

Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C2

Gv giới thiệu về công cơ học

Hoạt động 4: Củng cố kiến thức về công cơ học

Gv yêu cầu các nhóm thảo luận C3 và C4

Gv mời Hs lấy ví dụ khác về TH có công cơ học và không có công cơ học

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Khối 8 - Tiết 14: Công cơ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
tiết 14: công cơ học
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Nêu được các ví dụ về trường hợp có công cơ học và không có công cơ học.
- Nêu được công thức tính công cơ học trong TH phương của lực cùng phương với phương chuyển dời của vật.
2- Kĩ năng:
- Tư duy, vận dụng công thức để giải một số bài tập.
3- Thái độ:
- Nghiêm túc trung thực và yêu khoa học bộ môn.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
• Em hãy cho biết điều kiện vật chìm, vật nổi, vật lơ lửng?
• Một chiếc dà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m. Xác định trọng lượng của sà lan biết sà lan gập sâu trong nước 0,5m, trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Tính lực đẩy Acsimétlên sà lan?
Hoạt động2: Tình huống học tập: 
(SGK – T 46)
Hoạt động3: Hình thành khái niệm công cơ học 
Gv yêu cầu Hs quan sát H.13.1 và H.13.2 • Trường hợp nào vật dịch chuyển một quãng đường s?
Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu 
Gv yêu cầu Hs trả lời câu C1 
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C2 
Gv giới thiệu về công cơ học 
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức về công cơ học 
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận C3 và C4
Gv mời Hs lấy ví dụ khác về TH có công cơ học và không có công cơ học
Hoạt động5: Công thức tính công 
Gv giới thiệu công thức tính công cơ học
F là lực tác dụng lên vật (N)
S là quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực (m)
Công thức tính A như thế nào?
• Nếu vật dịch chuyển không theo phương của lực thì có công cơ học không?
Gv nêu chý ý: Nếu một vật chuyển động:
+ Không theo phương của lực công thức tính công được tính bằng công thức khác 
+ Nếu phương vuông góc với phương của lực thì công A = 0.
Gv giới thiệu : vật chuyển động cùng chiều phương của lực được gọi là công phát động. 
Hoạt động 6: Vận dụng
Gv yêu cầu Hs phân tích câu C5 và C6
Gv mời Hs lên bảng làm câu C5 và C6
Gv mời Hs khá trả lời câu C7
5/
3/
7/
5/
10/
10/
Hs lên bảng trả lời các yêu cầu:
HS1 trả lời yêu cầu 1
HS2 trả lời yêu cầu 2 
Hs khác tự làm nhận xét, bổ xung
Hs lắng nghe
HS suy nghĩ, trả lời.
I. khi nào có công cơ học.
1. Nhận xét
Hs quan sát h.13.1 và H.13.2 
Hs trả lời 
Hs đọc tài liệu
Hs trả lời câu C1
2. Kết luận
Các nhóm thảo luận trả lời câu C2
Hs lắng nghe và có thể ghi chép
3. Vận dụng 
Các nhóm thảo luận câu C3 và C4
Hs tự lấy ví dụ
Ii – công thức tính công
1. công thức tính công cơ học
Hs lắng nghe
Hs trả lời và ghi chép:
A = F.S
Hs khá trả lời 
Hs lắng nghe và có thể ghi chép
2. Vận dụng
Hs đọc tài liệu và phân tích đầu bài câu C5 và C6
2Hs lên bảng trình bày
Hs khá trả lời C7: P có phương vuông góc với phương của vận tốc.
iv - củng cố - dặn dò: (5/) 
1.Củng cố:
- Công cơ học phụ thuộc vào mấy yếu tố? Là những yếu tố nào? Công thức tính công cơ học?
- Khi tính công cơ học cần lưu ý điều gì?
2. Dặn dò:
- VN học bài và làm bài tập trong VBT.
- VN Đọc trước bài 14

Tài liệu đính kèm:

  • docly 8 tiet 14.doc