Giáo án Vật lý Khối 6 - Chương trình cơ bản

Giáo án Vật lý Khối 6 - Chương trình cơ bản

C2: Học sinh tiến hành ước lượng bằng mắt rồi đánh dấu trên mặt bàn (độ dài 1m).

- Dùng thước kiểm tra lại kết quả

C3: Tất cả học sinh tự ước lượng, tự kiểm tra và đánh giá khả năng ước lượng của mình.

II. ĐO ĐỘ DÀI.

1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài:

Câu trả lời đúng của học sinh.

C4: - Thợ mộc: Thước dây, thước cuộn.

- Học sinh: Thước kẽ.

- Người bán vải: Thước thẳng (m).

- Thợ may: Thước dây.

- Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước đo.

- Độ chia nhỏ nhất của thước đo là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp nhỏ nhất trên thước đo.

C5: Cá nhân học sinh tự làm và ghi vào vở kết quả ?.

C6: Đo chiều rộng sách vật lý 6?.

(Dùng thước có GHĐ: 20cm; ĐCNN: 1mm).

Đo chiều dài sách vật lý 6?

(Thước dùng có GHĐ: 30cm; ĐCNN: 1mm).

Đo chiều dài bàn học.

(Dùng thước có GHĐ: 2m; ĐCNN: 1cm).

C7: Thợ may dùng thước thẳng (1m) để đo chiều dài tấm vải và dùng thước dây để đo cơ thể khách hàng.

 2. Đo độ dài:

Sau khi phân nhóm, học sinh phân công nhau để thực hiện và ghi kết quả vào bảng 1.1 SGK.

 

doc 57 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý Khối 6 - Chương trình cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .
Ngày dạy : . Tiết 1
Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU:
1. Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
2. Rèn luyện các kỹ năng sau:
 - Ước lượng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo phù hợp.
 - Cách đo độ dài một vật, biết đọc, ghi và tính giá trị trung bình các kết quả đo.
3. Chia nhóm thảo luận, rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
a. Cho mỗi nhóm học sinh: Thước kẽ có ĐCNN: 1mm. Thước dây hoặc thước mét ĐCNN: 0,5cm. Chép ra giấy bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.
b. Cho cả lớp: Tranh vẽ to một thước kẽ có: - GHĐ: 20cm, ĐCNN: 2mm.
 - Tranh vẽ to bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1. Ổn định lớp (1phút).
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
cãi, hai chị em phải thống nhất với nhau điều gì ?.
Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.
HOẠT ĐỘNG 2 (10 phút): Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài.
- Đơn vị đo độ dài thường dùng là?.
- Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn mét gồm các đơn vị nào?.
C1: Học sinh tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.
C2: Cho 4 nhóm học sinh ước lượng độ dài 1 mét, đánh dấu trên mặt bàn, sau đó dùng thước kiểm tra lại kết quả.
GV: “Nhóm nào có sự khác nhau giữa độ dài ước lượng và độ dài. Đo kiểm tra càng nhỏ thì nhóm đó có khả năng ước lượng tốt”.
C3: Cho học sinh ước lượng độ dài gang tay.
GV: Giới thiệu thêm đơn vị đo của ANH:
1 inch = 2,54cm, 1foot = 30,48cm. HOẠT ĐỘNG 3 (5 phút): Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.
Cho học sinh quan sát hình 11 trang 7.SGK và trả lời câu hỏi C4.
Treo tranh vẽ của thước đo ghi.
Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất .
Em hãy xác định GHĐ và ĐCNNvà rút ra kết luận nội dung giá trị GHĐ và ĐCNN của thước cho học sinh thực hành xác định GHĐ và ĐCNN của thước.
Yêu cầu học sinh làm bài: C5, C6, C7. 
HOẠT ĐỘNG 4 (20 phút): Đo độ dài.
Dùng bảng kết quả đo độ dài treo trên bảng để hướng dẫn học sinh đo và ghi kết quả vào bảng 1.1 (SGK).
Hướng dẫn học sinh cụ thể cách tính giá trị trung bình: (l1+l2+l3): 3 phân nhóm học sinh, giới thiệu, phát dụng cụ đo cho từng nhóm học sinh 
Tình huống học sinh sẽ trả lời: 
- Gang tay của hai chị em không giống nhau.
- Độ dài gang tay trong mỗi lần đo không giống nhau
I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI:
 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài.
Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước việt nam là mét (kí hiệu: m).
Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn mét là:
- Đềximét (dm) 1m = 10dm.
- Centimet (cm) 1m = 100cm.
- Milimet (mm) 1m = 1000mm.
Đơn vị đo độ dài thường dùng lớn hơn mét là: Kilomet (km) 1km = 1000m.
C1: 1m =10dm ; 1m = 100cm.
1cm = 10mm ; 1km = 1000m.
 2. Ước lượng độ dài:
C2: Học sinh tiến hành ước lượng bằng mắt rồi đánh dấu trên mặt bàn (độ dài 1m).
- Dùng thước kiểm tra lại kết quả 
C3: Tất cả học sinh tự ước lượng, tự kiểm tra và đánh giá khả năng ước lượng của mình.
II. ĐO ĐỘ DÀI.
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài:
Câu trả lời đúng của học sinh.
C4: - Thợ mộc: Thước dây, thước cuộn.
- Học sinh: Thước kẽ.
- Người bán vải: Thước thẳng (m).
- Thợ may: Thước dây.
- Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước đo.
- Độ chia nhỏ nhất của thước đo là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp nhỏ nhất trên thước đo.
C5: Cá nhân học sinh tự làm và ghi vào vở kết quả ?.
C6: Đo chiều rộng sách vật lý 6?.
(Dùng thước có GHĐ: 20cm; ĐCNN: 1mm). 
Đo chiều dài sách vật lý 6?
(Thước dùng có GHĐ: 30cm; ĐCNN: 1mm).
Đo chiều dài bàn học.
(Dùng thước có GHĐ: 2m; ĐCNN: 1cm).
C7: Thợ may dùng thước thẳng (1m) để đo chiều dài tấm vải và dùng thước dây để đo cơ thể khách hàng.
 2. Đo độ dài:
Sau khi phân nhóm, học sinh phân công nhau để thực hiện và ghi kết quả vào bảng 1.1 SGK.
4. CỦNG CỐ BÀI: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 Ghi nhớ: - Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nhà nước Việt Nam là mét(m).
 - Khi dùng thước đo, cần biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước.
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
	- Học sinh thuộc ghi nhớ và cách đo độ dài.
	- Xem trước mục 1 ở bài 2 để chuẩn bị cho tiết học sau.
- Bài tập về nhà: 1.2:2 đến 1.2:6 trong sách bài tập.	
Ngày soạn: .
Ngày dạy : . Tiết 2
Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức đã học ở Bài 1.
Rèn luyện tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.
II. CHUẨN BỊ:
	Hình vẽ minh họa: H2.1, H2.2 (SGK).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
ỔN ĐỊNH LỚP, KIỂM TRA SĨ SỐ (1 phút).
KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút):
 a.Thế nào là giới hạn đo và Độ chia nhỏ nhất của một thước đo?
Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là gì? Bao gồm các Đơn vị nào?
Sửa Bài tập 1.2-2 (B); 1.2-5 (Thước thẳng, thước kẻ, thước dây, thước cuộn, thước kẹp).
GIẢNG BÀI MỚI (35 phút):
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: Thảo luận cách đo độ dài. Học sinh trả lời các câu hỏi:
C1: Em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu?
GV: Nếu giá trị chênh lệch khoảng vài phần trăm (%) thì xem như tốt.
C2: Em đã chọn dụng cụ đo nào? Tại sao?
Ước lượng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp.
C3: Em đặt thước đo như thế nào?
C4: Đặt mắt nhìn như thế nào để đọc và ghi kết quả đo?
C5: Dùng hình vẽ minh họa 3 trường hợp để thống nhất cách đọc và ghi kết quả đo.
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận.
C6: Cho học sinh điền vào chỗ trống.
HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng
Học sinh lần lượt làm các câu hỏi: C7 đến C10 trong SGK.
I. CÁCH ĐO ĐỘ DÀI:
(Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi)
C1: Học sinh ước lượng và đo thực tế ghi vào vở trung thực.
C2: Chọn thước dây để đo chiều dài bàn hóc sẽ chính xác hơn, vì số lần đo ít hơn chọn thước kẻ đo.
C3: Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật.
C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
C5: Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với vật.
C6: Học sinh ghi vào vở.
	a. Ước lượng độ dài cần đo.
	b. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.
	c. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
	d. Đặt mằt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
	e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
C7: Câu c.
C8: Câu c.
C9: Câu a, b, c đều bằng 7 cm.
C10: Học sinh tự kiểm tra.
4. CỦNG CỐ BÀI (3 phút): Học sinh nhắc lại ghi nhớ:
	 Ghi nhớ: Cách đo độ dài:
	- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
	- Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách.
	- Đọc và ghi kết quả đúng theo qui định.
	5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút): Học thuộc phần ghi nhớ.
	- Xem trước nội dung bài 3: Đo thể tích chất lỏng.
	- Bài tập về nhà: 1.2-7 đến 1.2-11 trong sách bài tập.
Ngày soạn:
Ngày dạy : Tiết 3
Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. MỤC TIÊU:
1. Biết tên được một số dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng.
Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
II. CHUẨN BỊ: 
	Xô đựng nước - Bình 1 (đầy nước) - Bình 2 (một ít nước).
	Bình chia độ - Một vài loại ca đong.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
ỔN ĐỊNH LỚP (1 phút): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút):
Nêu cách đo độ dài? ( Phần ghi nhớ).
Chữa bài tập.
GIẢNG BÀI MỚI (35 phút):
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình huống học tập, học sinh quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi: Làm thế nào để biết chính xác cái bình cái ấm chứa được bao nhiêu nước? 
Bài học hôm nay, sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi vừa nêu trên.
HOẠT ĐỘNG 2: Ôn lại đơn vị đo thể tích, em hãy cho biết các đơn vị đo thể tích ở nước ta.
Học sinh trả lời câu hỏi:
C1: Điền số thích hợp vào chỗ trống.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng. Học sinh trả lời các câu hỏi:
C2: Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ trong hình.
C3: Nếu không có ca đong thì dùng dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng.
C4: Điền vào chổ trống của câu sau:
C5: Điền vào chỗ trống những câu sau:
HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.
C6: H3.3: Cho biết cách đặt bình chia độ để chính xác.
C7: H3.4: Cách đặt mắt cho phép đọc đúng thể tích cần đo?
C8: Đọc thể tích đo ở H3.5. Rút ra kết luận.
C9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
HOẠT ĐỘNG 5: Thực hành cho các nhóm đo thể tích chất lỏng chứa trong bình và ghi kết quả vào bảng 3.1 (SGK)
HOẠT ĐỘNG 6: Vận dụng cho học sinh làm bài tập 3.1 và 3.4.
I. Đơn vị đo thể tích:
 Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l)
1lít = 1dm3; 1ml =1cm3 (1cc)
C1: 1m3 = 1.000dm3 =1.000.000cm3
1m3 = 1.000l = 1.000.000ml = 1.000.000cc
II. Đo thể tích chất lỏng:
 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích:
C2: Ca đong to: GHĐ: 1(l) và ĐCNN: 0,5l.
Ca đong nhỏ: GHĐ và ĐCNN: 0,5 l.
Can nhựa: GHĐ: 0,5 lít và ĐCNN: 1 lít
C3: Dùng chai hoặ clọ đã biết sẵn dung tích như: chai 1 lít; xô: 10 lít.
Loại bình
GHĐ
ĐCNN
Bình a
Bình b
Bình c
100 ml
250 ml
300 ml
2 ml
50 ml
50 ml
C4:
C5: Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích, bình chia độ, bơm tiêm.
 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng:
 C6: Đặt bình chia độ thẳng đứng.
C7: Đặt mắt nhìn ngang mực chất lỏng.
C8: a) 70 cm3 b) 50 cm3 c) 40 cm3
C9: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cầu:
 a. Ước lượng thể tích cần đo.
 b. Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
 c. Đặt bình chia độ thẳng đứng.
 d. Đặt mắt nhìn ngang với chiều cao mực chất lỏng trong bình.
 e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chẩt lỏng. 
3. Thực hành: Từng nhóm học sinh nhận dụng cụ thực hiện và ghi kết quả cụ thể vào bảng 3.1.
 	Học sinh làm bài tập:
	BT 3.1: (b)
	BT 3.4: (c)
CỦNG CỐ BÀI (3 phút): Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Ghi nhớ: Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ, bình tràn.
Hướng dẫn về nhà (1 phút): Học thuộc câu trả lời C9.
Xem trước nội dung Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước.
Học sinh mang theo: vài hòn sỏi, đinh ốc, dây buộc.
BT về nhà: 3.5; 3.6 và 3.7 trong sách bài tập
Ngày soạn: 
Ngày dạy :  Tiết 4
 § 4 : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
Biết sử dụng các dụng cụ đo (bùnh chia độ, bình tràn) để xác định vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước.
Nắm vững các cách đo và trung thực với các kết quả đo được.
Hình thành tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
Cho cả nhóm học sinh: 
Hòn đá, đinh ốc.
Bình chia độ, ca, bình tràn, khay chứa nước.
Mỗi nhóm kẻ sẵn Bảng 4.1 “Kết quả đo thể tích vật rắn”.
Cho cả lớp: Một xô nước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định lớp (1 phút): Báo cáo sĩ số học sinh.
Kiểm tra bài cũ (5 phút):
Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần phải làm gì?
Sửa bài tập về nhà.
Giảng bài mới  ...  4 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
Đường biểu diễn từ phút 4 đến phút thứ 7 là đoạn thẳng nằm ngang.
Đường biểu diễn từ phút 7 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
C3:
– Giảm.
– Không thay đổi.
– Giảm.
 3. Rút ra kết luận:
 a. Băng phiến đông đặc ở 80oC, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến.
 Nhiệt độ đông đặc của băng phiến bằng nhiệt độ nóng chảy.
 b. Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ băng phiến không thay đổi.
C5: Nước đá.
C6: Đồng nóng chảy, từ thể rắn sang thể lỏng khi nung trong lò đúc. Đồng lỏng đông đặc từ thể lỏng sang thể rắn khi nguội trong khuôn đúc.
C7:Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan.
Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi vào vở.
Ghi nhớ:
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
Trong thời gian nóng chảy (đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.
Nóng chảy ở nhiệt độ xác định
Lỏng
Rắn
Đông đặc ở nhiệt độ xác định
Dặn dò: 
Học sinh học thuộc phần ghi nhớ.
Bài tập 24–25.6 sách bài tập.
 - Xem trước bài 26
 6. TÝch hîp m«i tr­êng:
 §Þa chØ 1: PhÇn lín c¸c chÊt nãng ch¶y hay ®«ng ®Æc ë mét nhiÖt ®é x¸c ®Þnh. c¸c chÊt láng kh¸c nhau në v× nhiÖt kh¸c nhau. 
 Néi dung: + do sù nãng lªn cña Tr¸i §Êt mµ b¨ng ë hai ®Þa cùc tan ra lµm mùc n­íc biÓn d©ng cao ( tèc ®é d©ng mùc n­íc biÓn trung b×nh hiÖn nay lµ 5 cm/10 n¨m). mùc n­íc biÓn d©ng cao cã nguy c¬ nhÊn ch×m nhiÒu khu vùc ®ång b»ng ven biÓn trong ®ã cã ®ång b»ng s«ng Hång vµ ®ång b»ng s«ng Cöu Long cña ViÖt Nam.
 + ®Ó gi¶m thiÓu t¸c h¹i cña viÖc mùc n­íc biÓn d©ng cao, c¸c n­íc trªn thÕ giíi ( ®Æc biÖt lµ c¸c n­íc ph¸t triÓn) cÇn cã kÕ ho¹ch c¾t gi¶m l­îng khÝ th¶i g©y hiÖu øng nhµ kÝnh (lµ nguyªn nh©n g©y ra t×nh tr¹ng Tr¸i §Êt nãng lªn).
 §Þa chØ 2: n­íc cã tÝnh chÊt ®Æc biÖt: khèi l­îng riªng cña n­íc ®¸ (b¨ng) thÊp h¬n khèi l­îng riªng cña n­íc ë thÓ láng (ë 40C, n­íc cã träng l­îng riªng lín nhÊt).
 Néi dung: vµo mïa ®«ng, ë c¸c xø l¹nh khi líp n­íc phÝa trªn mÆt ®ãng b¨ng cã khèi l­îng riªng nhá h¬n khèi l­îng riªng cña líp n­íc ë phÝa d­íi, V× vËy.líp b¨ng ë phÝa trªn t¹o ra líp c¸ch nhiÖt, c¸ vµ c¸c sinh vËt kh¸c vÉn cã thÓ sèng ®­îc ë líp n­íc phÝa d­íi líp b¨ng.
*****************************************************
Ngày soạn:
Ngày dạy : Tiết 30
Bài 26: SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ
I. MỤC TIÊU:
Nhận biết hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, và mặt thoáng. Tìm được thí dụ thực tế về những nội dung trên.
Vạch được kế hoạch và thực hiện thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ, gió và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi.
II. CHUẨN BỊ:
 – Cho mỗi học sinh: giá đỡ thí nghiệm, một kẹp vạn năng, hai đĩa nhôm nhỏ, cốc nước, đèn cồn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Kiểm tra bài cũ:
 Học sinh trả lời nội dung ghi nhớ.
Sửa bài tập 24.25.6 theo hình 24.25.1. Trả lời câu hỏi.
Đáp án: 1. 80oC	2. Băng phiến	3. 4 phút.	4. 2 phút
	5. phút 13	6. 5 phút.
Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNGGIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Nước tồn tại ở ba thể khác nhau: thể lỏng, thể rắn, và thể hơi. Không chỉ nước mà mỗi chất đều có thể tồn tại ở ba thể khác nhau.
Hoạt động 2: Quan sát hiện tượng bay hơi và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình 26.2, 26.3, 26.4 để nhận xét.
C1: Quần áo vẽ ở hình A2 khô nhanh hơn vẽ ở hình A1. Chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nào?
C2: Quần áo hình B1 khô nhanh
 hơn B2.
C3: Quần áo hình C2 khô nhanh
 hơn C1.
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống.
Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra dự đoán. Cho học sinh thí nghiệm quan sát tốc độ bay hơi của nước.
C5: Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau?
C6: Tại sao phải đặt hai đĩa cùng một phòng không có gió?
C7: Tại sao phải hơ nóng một đĩa?
C8: Cho biết kết quả thí nghiệm.
Hoạt động 4: Giáo viên gợi ý học sinh thí nghiệm kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc vào: gió, mặt thoáng ở nhà.
Hoạt động 5: Vận dụng.
C9: Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải phạt bớt lá?
C10: Người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Thời tiết thế nào thì thu hoạch muối nhanh. Tại sao?
I. Sự bay hơi:
 1. Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4 về sự bay hơi:
Mỗi học sinh hãy tìm và ghi lại vào tập một thí dụ về nước bay hơi.
 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Học sinh quan sát hiện tượng các tranh vẽ trong SGK.
C1: Nhiệt độ.
C2: Gió.
C3: Mặt thoáng.
3. Rút ra kết luận:
C4: – Nhiệt độ càng cao (hoặc thấp) thì tốc độ bay hơi càng lớn (nhỏ).
– Gió càng mạnh (hoặc yếu) thì tốc độ bay hơi càng lớn (hoặc nhỏ).
– Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn (hoặc nhỏ) thì tốc độ bay hơi càng lớn (hoặc nhỏ).
 4. Thí nghiệm kiểm chứng:
C5: Diện tích mặt thoáng hai đĩa bằng như nhau.
C6: Để loại trừ tác động của gió.
C7: Để kiểm tra tác động của nhiệt độ.
C8: Nước ở đĩa bị hơ nóng bay hơi nhanh hơn nước ở đĩa đối chứng.
 5. Vận dụng:
C9: Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước.
C10: Nắng và có gió.
Củng cố bài: 
Ghi nhớ: 
	Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? 
	Nhiệt độ, gió, mặt thoáng.
Dặn dò:
Bài tập về nhà: 26.27.1 và 26.27.2.
Xem trước nội dung bài tiếp theo.
 6. TÝch hîp m«i tr­êng:
 §Þa chØ 1: Tèc ®é bay h¬i cña chÊt láng phô thuéc vµo nhiÖt ®é, giã vµ diÖn tÝch mÆt tho¸ng cña chÊt láng. 
 Néi dung: + trong kh«ng khÝ lu«n cã h¬i n­íc. §é Èm cña kh«ng khÝ phô thuéc vµo khèi n­îng n­íc cã trong 1 m3 kh«ng khÝ.
 + ViÖt Nam lµ quèc gia cã khÝ hËu nhiÖt ®íi Èm, giã mïa. §é Èm kh«ng khÝ th­êng dao ®éng trong kho¶ng tõ 70% ®Õn 90%. Kh«ng khÝ cã ®é Èm cao ( xÊp xØ 100%) ¶nh h­ëng ®Õn s¶n xuÊt, lµm kim lo¹i chãng bÞ ¨n mßn, ®ång thêi còng lµm cho dÞch bÖnh dÔ ph¸t sinh. Nh­ng nÕu ®é Èm kh«ng khÝ qu¸ thÊp (d­íi 60%) còng ¶nh h­ëng ®Õn søc kháe con ng­êi vµ gia sóc, lµm n­íc bay h¬i nhanh g©y ra kh« h¹n, ¶nh h­ëng ®Õn s¶n xuÊt n«ng nghiÖp.
 + khi lao ®éng vµ sinh ho¹t, c¬ thÓ sö dông nguån n¨ng l­îng trong thøc ¨n chuyÓn thµnh n¨ng l­îng c¬ b¾p vµ gi¶i phãng nhiÖt. C¬ thÓ gi¶i phãng nhiÖt b»ng c¸ch tiÕt må h«i. må h«i bay h¬i trong kh«ng khÝ mang theo nhiÖt l­îng. ®é Èm kh«ng khÝ qu¶ cao khiÕn tèc ®é bay h¬i chËm, ¶nh h­ëng ®Õn ho¹t ®éng cña con ng­êi.
 + ë ruéng lóa ng­êi ta hay th¶ bµo hoa r©u v× ngoµi chÊt dinh d­ìng mµ bÌo cung cÊp cho ruéng lóa , bÌo cßn phñ mÆt ruéng h¹n chÕ sù bay h¬i n­íc ë ruéng.
*************************************************************
Ngày soạn:
Ngày dạy : Tiết 31
Bài 27: SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi. Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ.
Tiến hành thí nghiệm để kiêm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh khi giảm nhiệt độ.
II. CHUẨN BỊ:
	Cho mỗi học sinh: hai cốc thuỷ tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khô.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Kiểm tra bài cũ:
Tốc độ bay hơi của một số chất lỏng phụ thuộc các yếu tố nào?
Sửa bài tập: 26.27.1 (câu D); 26–27.2 (câu C).
Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Để tốc độ bay hơi nhanh ta tăng nhiệt độ. Vậy quan sát hiện tượng ngưng tụ ta làm tăng hay giảm nhiệt độ?
Hoạt động 2: Trình bày dự đoán về sự ngưng tụ:
Giáo viên gợi ý để học sinh thảo luận.
– Sự bay hơi thế nào?
– Sự ngưng tụ là như thế nào?
Em hãy dự đoán về nhiệt độ giảm thì nhiệt độ giảm thì hiện tượng gì xảy ra?
Hoạt động 3: Làm thí nghiệm kiểm tra.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách bố trí và tiến hành thí nghiệm. thảo luận về các câu trả lời ở nhóm. Cho học sinh theo dõi nhiệt độ của nước ở hai cốc và quan sát hiện tượng ở mặt ngoài của hai cốc nước và trả lời các câu hỏi sau:
C1: Có gì khác nhau giữa cốc thí nghiệm và cốc ở ngoài đối chứng.
C2: Có hiện mặt ngoài của cốc thí nghiệm? tượng gì xảy ra ở hiện tượng này có xảy ra với cốc đối chứng không?
C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm có thể là do nước trong cốc thấm ra ngoài không? Tại sao?
C4: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm do đâu mà có.
C5: Dự đoán có đúng không?
Hoạt động 4: Vận dụng
C6: Hãy nêu ra hai thí dụ về sự ngưng tụ
C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
C8: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn?
II. Sự ngưng tụ:
 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ: 
 a. Dự đoán:
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi:
Dự đoán: khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ xảy ra.
 b. Thí nghiệm:
Dụng cụ: hai cốc thủy tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, hai nhiệt kế.Dùng khăn lau khô mặt ngoài của hai cốc. Để nước vào tới 2/3 mỗi cốc. Một dùng làm thí nghiệm, một cốc dùng làm đối chứng. Đo nhiệt độ nước ở hai cốc. Đổ nước đá vụn vào cốc làm thí nghiệm.
C1: Nhiệt độ giữa cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.
C2: Có nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có nước đọng ở mặt ngoài cốc đối chứng.
C3: Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu, nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài.
C4: Do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại.
C5: Đúng.
 2. Vận dụng:
C6: Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa. 
C7: Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá cây.
C8: Cho học sinh trả lời.
Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi.
 Bay hơi
HƠI
LỎNG
 Ngưng tụ
 _ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
Dặn dò:
Học sinh học thuộc nội dung ghi nhớ.
Bài tập về nhà: bài tập 26.27.3 và 26.2.4 (sách bài tập).
Xem trước bài: Sự sôi.
 6. TÝch hîp m«i tr­êng:
 §Þa chØ 1: n­íc bay h¬i lµm gi¶m nhiÖt ®é m«i tr­êng sung quanh. 
 Néi dung: + quanh nhµ cã nhiÒu s«ng hå, c©y xanh, vµo mïa hÌ n­íc bay h¬i ta c¶m thÊy m¸t mÎ, dÔ chÞu. V× vËy, cÇn t¨ng c­êng trång c©y xanh vµ gi÷ c¸c s«ng hå trong s¹ch.
 §Þa chØ 2: khi nhiÖt ®é xuèng thÊp th× h¬i n­íc ng­ng tô.
 Néi dung: H¬i n­íc trong kh«ng khÝ ng­ng tô t¹o thµnh s­¬ng mï, lµm gi¶m tÇm nh×n, c©y xanh gi¶m kh¶ n¨ng quang hîp. CÇn cã biÖn ph¸p ®¶m b¶o an toµn giao th«ng khi trêi cã s­¬ng mï.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAT LY LOP 6.doc