Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 52: Ôn tập - Năm học 2009-2010 - Phạm Trần Vũ

Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 52: Ôn tập - Năm học 2009-2010 - Phạm Trần Vũ

Đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời:

Câu 1: Nêu điều kiện làm xuất hiện dòng điện cảm ứng?

Câu 2: Nêu phương án để nhận biết dòng điện trong nam châm điện là dòng điện một chiều hay xoay chiều (khi chuông điện đang reo).

*Gợi ý:

Dựa vào đặc điểm của dòng điện xoay chiều: Khi đặt kim nam châm lại gần dòng điện xoay chiếu thì nó có hiện tượng gì?

Câu 3: Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều?

Câu 4: Một máy tăng thế gồm cuộn sơ cấp 500 vòng, cuộn thứ cấp có 50000 vòng. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 1000V.

a-Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp? Máy là tăng hay

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 52: Ôn tập - Năm học 2009-2010 - Phạm Trần Vũ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 26
TIẾT : 52
NS: 24/02/2010
ôân tập
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: 
Củng cố lại những kiến thức từ bài Dòng điện xoay chiều đến hết bài ảnh của một vật tạo bởi TKPK.
Kỹ năng: 
-Vận dụng công thức giải bài tập máy biến thế, bài tập về TKHT và TKPK.
-Vẽ ảnh của vật tạo bởi các loại thấu kính.	
Thái độ: 
	- Yêu thích môn học.
	-Tiếp tục xây dựng tinh thần tập thể, hợp tác nhóm.
	-Vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm học sinh: nội dung kiến thức từ đơn vị bài 33 đến hết bài 45.
	Giáo viên: Nội dung câu hỏi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
NỘI DUNG
TRỢ GIÚP CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức và bài tập phần điện từ học ( 13 phút)
Câu 4:
+ Tóm tắt: 
n1 = 500 vòng, n2 = 500000 vòng,
U1 = 1000V,P = 1000000V
R = 100
U2 = ?, Php = ?
+ Giải:
a.HĐT ở hai đầu cuộn thứ cấp:
= => U2 = U1
 = 103
 = 100000V
Máy tăng thế vì U2 > U1 (hoặc n2>n1) 
b-Công suất hao phí:
Php = = 
 = 10000W
1.Ổn định lớp.
2. Nội dung ôn tập:
Đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời:
Câu 1: Nêu điều kiện làm xuất hiện dòng điện cảm ứng?
Câu 2: Nêu phương án để nhận biết dòng điện trong nam châm điện là dòng điện một chiều hay xoay chiều (khi chuông điện đang reo).
*Gợi ý: 
Dựa vào đặc điểm của dòng điện xoay chiều: Khi đặt kim nam châm lại gần dòng điện xoay chiếu thì nó có hiện tượng gì?
Câu 3: Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều?
Câu 4: Một máy tăng thế gồm cuộn sơ cấp 500 vòng, cuộn thứ cấp có 50000 vòng. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 1000V.
a-Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp? Máy là tăng hay hạ thế? Vì sao?
b-Nếu công suất điện truyền đi xa là 1000000V, điện trở dây dẫn là 100 thì công suất hao phí là bao nhiêu?
- HS trình bày miệng.
Câu 1: Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
Câu 2: Đưa kim nam châm lại gần một cực của nam châm điện:
+ Nếu kim nam châm đứng yên à dòng điện một chiều.
+ Nếu kim nam châm lay động à dòng điện xoay chiều.
Câu 3: tác dụng: từ, quang, nhiệt.
Câu 4:
-HS lên bảng tóm tắt và giải.
+ Tóm tắt: 
n1 = 500 vòng, n2 = 500000 vòng,
U1 = 1000V,P = 1000000V
R = 100
U2 = ?, Php = ?
+ Giải:
a.HĐT ở hai đầu cuộn thứ cấp:
= => U2 = U1
 = 103
 = 100000V
Máy tăng thế vì U2 > U1 (hoặc n2>n1) 
b-Công suất hao phí:
Php = = 
 = 10000W
Hoạt động 2: Ôn tập về thấu kính hội tụ (15phút)
 B’
 B I 
 F’
 A’ F A O 
Xét 2 tam giác đồng dạng rABO~ rA’B’O, có:
 = (1)
Xét 2 tam giác đồng dạng rOIF’~ rA’B’F’:
 (2)
Mà OI = A’B’ nên từ (1) và (2), ta có:
ĩ 
ĩ 5(A’O + 10) = 10A’O
ĩ A’O = 10 cm. 
Từ (1): 
A’B’ = AB
 = 3.= 6 cm.
Đặt một vật sáng AB trước một TKHT:
? Trường hợp nào cho ảnh thật-ngược chiều vật; ảnh ảo-cùng chiều với vật?
-Bảng phụ bài tập:
Một vật sáng AB cao 3cm, đặt vuông góc với trục chính của TKHT 5cm. Biết tiêu cự thấu kính là 10cm.
a-Nêu cách dựng ảnh, xác định vị trí của và tính chất của ảnh?
b-Tìm độ cao của ảnh.
- Gọi 2 HS trình bày lời giải lên bảng, HS khác tự giải vào tập.
*Gợi ý:
? Nêu hướng giải bài?
? Xét các cặp tam giác đồng dạng nào?
LƯU Ý: Nếu trường hợp đặt vật ở ngoài khoảng tiêu cự, ta áp dụng:
- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự à ảnh thật, ngược chiều với vật.
- Vật nằm trong khoảng tiêu cự à ảnh ảo, cùng chiều với vật.
-HS1: Nêu cách dựng ảnh và vẽ hình.
-HS2: Giải bài.
Xét 2 tam giác đồng dạng rABO~ rA’B’O, có:
 = (1)
Xét 2 tam giác đồng dạng rOIF’~ rA’B’F’:
 (2)
Mà OI = A’B’ nên từ (1) và (2), ta có:
ĩ 
ĩ 5(A’O + 10) = 10A’O
ĩ A’O = 10 cm. 
Từ (1): 
A’B’ = AB
 = 3.= 6 cm
Hoạt động 3: Ôn tập về thấu kính phân kỳ ( 15 phút)
Tóm tắt:
AB=6cm, AO=30cm, A’O=10cm
Tính: f = OF =?, A’B’ = ?
Giải:
B I
 B’
 F
 A A’ O F’
- Xét cặp tam giác đồng dạng ABO và A’B’O, có:
 (1)
-Xét cặp tam giác đồng dạng OIF và A’B’F, có:
 (2) 
Từ (1) và (2) ta viết lại:
 (3)
Thay số vào (3), ta được:
3(OF-10) = OF
 2OF = 30
 OF = 15 cm.
Từ (1) suy ra:
 A’B’ = AB=6= 2cm.
? Aûnh của một vật tạo bởi TKPK có tính chất gì?
-Bảng phụ bài tập:
Một vật sáng AB cao 6 cm, đặt trước một TKPK một đoạn 30cm cho ảnh cách thấu kính 10cm. 
a-Xác định tiêu cự của thấu kính?
b-Tính độ lớn của ảnh?
Gọi HS trình bày bảng theo gợi ý:
Gợi ý giải bài:
- Vẽ hình minh họa tượng trưng.
- Xét các cặp tam giác đồng dạng:
 + ABO và A’B’O
 + OIF và A’B’F
- Lập luận để tìm đến công thức:
 (3)
- Thay AO=30cm, A’O=10cm vào (3) ta tính được tiêu cự OF.
Aûnh của một vật tạo bởi TKPK: 
+ luôn luôn là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
+ ảnh luôn nằm trong khoảng tiêu cự.
-HS đọc đề, tóm tắt, tìm hướng giải.
Xét cặp tam giác đồng dạng ABO và A’B’O, có:
 (1)
-Xét cặp tam giác đồng dạng OIF và A’B’F, có:
 (2) 
Từ (1) và (2) ta viết lại:
 (3)
Thay số vào (3), ta được:
3(OF-10) = OF
 2OF = 30
 OF = 15 cm.
Từ (1) suy ra:
 A’B’ = AB=6= 2cm.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
- Học củng cố và ghi nhớ kiến thức từ bài 33 đến hết bài 45.
-Giải thêm bài tập về MBT, TKHT, TKPK.
-Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra viết một tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ly 9 tuan 26.doc