HĐ1: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
Y/C hs làm thí nghiệm như hình 40.1 nêu hiện tượng
GV y/c HS nhớ lại :
+ Định luật truyền thẳng ánh sáng
+ Làm thế nào để nhận biết được ánh sáng
+ Y/C hs đọc tình huống đầu bài
Gv: Để giải thích được tại sao đũa như bị gãy trong nước ta nghiên cứu bài học hôm nay
HĐ2: Tìm hiểu sự khúc xạ AS từ không khí vào nước
Y/C Hs đọc và nghiên cứu mục1 rút ra nhận xét về đường truyền của tia sáng
GV: Tại sao trong môi trường nước , không khí AS truyền thẳng , AS lại gãy tại mặt phân cách
GV hướng dẫn hs nêu kết luận
Gv y/c HS đọc tài liệu phần 3 sau đó chỉ trên hình vẽ và nêu các khái niệm
GV: Tại sao biết được tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới? Có phương án nào kiểm tra nhận định trên ?
Ngày soạn : Tiết 44 Ngày giảng: hiện tượng khúc xạ ánh sáng A – Mục tiêu 1. Kiến thức:: Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng 2. Kỹ năng : Mô tả được TN quan sát đường truyền của AS đi từ không khí sang nước và ngược lại 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực khi thu thập thông tin B – Chuẩn bị 1. Giáo viên: Cho mỗi nhóm: 1 bình thuỷ tinh, 1 bình chứa nước trong sạch, 1 miếng gỗ mềm, 3 đinh ghim, 1 đèn lare 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập định luật phản xạ và khúc xạ ánh sáng ở lớp 7 C – Tiến trình dạy – học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra Nêu định luật phản xạ ánh sáng ở lớp 7? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tổ chức tình huống học tập Y/C hs làm thí nghiệm như hình 40.1 nêu hiện tượng Chiếc đũa gãy từ mặt phân cách giữa 2 môi trường dù đũa ngoài không khí thẳng GV y/c HS nhớ lại : + Định luật truyền thẳng ánh sáng + Hs phát biểu lại định luật truyền thẳng ánh sáng + Làm thế nào để nhận biết được ánh sáng + Y/C hs đọc tình huống đầu bài + Khi AS truyền vào mắt ta + HS đọc tình huống và trả lời câu hỏi Gv: Để giải thích được tại sao đũa như bị gãy trong nước ta nghiên cứu bài học hôm nay HS nắm bắt HĐ2: Tìm hiểu sự khúc xạ AS từ không khí vào nước Y/C Hs đọc và nghiên cứu mục1 rút ra nhận xét về đường truyền của tia sáng HS đọc mục 1 và rút ra nhận xét: + AS đi từ S tới I truyền thẳng + AS đi từ I tới K truyền thẳng + AS đi từ S tới mặt phân cách rồi đến K bị gãy tại K GV: Tại sao trong môi trường nước , không khí AS truyền thẳng , AS lại gãy tại mặt phân cách HS thảo luận rồi nêu kết luận 2. Kết luận: HS ghi kết luận: Tia sáng đi từ không khí sang nước bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng GV hướng dẫn hs nêu kết luận 3. Một vài khái niệm (SGK) Gv y/c HS đọc tài liệu phần 3 sau đó chỉ trên hình vẽ và nêu các khái niệm S N i P Q I r N' K GV: Tại sao biết được tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới? Có phương án nào kiểm tra nhận định trên ? 4 Thí nghiệm HS trả lời C1: tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới HS trả lời C2: Nêu ra các phương án GV có thể làm thí nghiệm bằng mặt gỗ không đổi được tia khúc xạ Đánh dấu kim tại S, I, K rồi y/c HS đọc góc i, góc r HS lấy thước đo góc đo góc i và góc r GV y/c Hs so sánh và nêu kết luận . Gv chuẩn lại kiến thức HS nêu khết luận và ghi vở : AS từ không khí sang nước + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới Gv y/c HS vẽ lại bằng hình vẽ HS: KK i Nước r HĐ3: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí 1. Dự đoán GV y/c HS đọc dự đoán và nêu ra dự đoán Gv ghi lại dự đoán trên bảng và y/c HS nêu thí nghiệm kiểm tra Hs nêu dự đoán và thí nghiệm kiểm tra Gv y/c Hs nghiên cứu tài liệu và trình bày các bước làm thí nghiệm HS đọc tài liệu và rtrình bày các bước làm thí nghiệm 2. Thí nghiệm kiểm tra Gv y/c HS trình bày câu C5 GV gợi ý : AS đi thẳng từ A tới B, mắt nhìn vào B không thấy A dẫn đến AS từ A tới mắt được không ?vì sao? HS nối đỉnh A à B à C àđường truyền của tia sáng từ A àB à C à mắt Nhìn C không thấy A, B à AS từ B có tới mắt không? HS trả lời câu C6 Y/C HS chỉ điểm tới , tia tới , tia khúc xạ , góc tới , góc khúc xạ + Đo góc tới và góc khúc xạ + So sánh góc tới và góc khúc xạ Y/C HS rút ra kết luận và gọi trả lời: AS đi từ không khí sang môi trường nước và AS đi từ môi trường nước sang môi trường KK có đặc điểm gì giống nhau và khacs nhau? HS ghi kết luận vào vở : Giống nhau: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới Khác nhau: AS đi từ KK à Nước : r < i AS đi từ nước à KK : r > i HĐ4: Vận dụng - Củng cố Gv y/c HS vẽ lại hiện tượng khúc phản xạ và khúc xạ và nêu lên được sự khác nhau HS: i i' KK i GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung kết luận của bài Nước r D – Hướng dẫn về nhà Nắm vững hiện tượng khúc xạ và phân biệt được hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng Bài tập về nhà: 40 SBT Đọc mục có thể em chưa biết và xem trước bài mới Ngày soạn : Tiết 45 Ngày giảng: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ A – Mục tiêu 1. Kiến thức:: Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm và thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ 2. Kỹ năng : Thực hiện được thí nghiệm về khúc xạ ánh sáng, biết đo đặc góc tới và góc khúc xạ 3. Thái độ: Nghiêm túc và sáng tạo B – Chuẩn bị 1. Giáo viên: Mỗi nhom HS: 1 miếng thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong suốt , 1 miếng xốp không thắm nước , 3 chiếc đinh 2. Học sinh: Thước đo góc, ôn tập cách biểu diễn tia sáng qua các môi trường C – Tiến trình dạy – học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra Phân biệt sự khác nhau giữa tia sáng đi từ nước sang không khí và tia sáng đi từ không khí sang nước ? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Đặt vấn đề Trong bài trước chúng ta đã biết góc tới và góc khúc xạ không bằng nhau Vậy khi tăng hoặc giảm góc tới thì góc khúc xạ thay đổi như thế nào ? HS nắm bắt và có thể nêu dự đoán : " Góc khúc xạ cũng thay đổi theo " HĐ2: Nhận biết sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới I. Thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới 1. Thí nghiệm Y/C HS nghiên cứu mục đích thí nghiệm HS nghiên cứu mục đích thí nghiệm GV y/c HS: + Nêu phương pháp nghiên cứu + Nêu cách bố trí thí nghiệm + Phương pháp che khuất là gì? HS: Cắm đinh A : + AIN = 600 + Cắm đinh tại I + Cắm đinh tại A' sao cho mắt chỉ nhìn thấy đinh A' GV nhận xét và nhắc lại: Do AS truyền theo đường thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính nên khi các vật đứng thẳng hàng, mắt chỉ nhìn thấy vật đầu mà không nhìn thấy vật sau là do AS của vật sau bị đứng trước che khuất Gv y/c HS giải thích tại sao chỉ nhìn thấy đinh A' mà không nhìn thấy đinh I đinh A HS: AS từ A àtruyền tới I bị I chắn rồi truyền tới A' bị A che khuất Y/C HS nhắc tấm thuỷ tinh ra rồi dùng bút nối đinh A à I à A' là đường truyền tia sáng HS: Đo góc AIN và A'IN' GV y/c hs làn thí nghiệm và ghi kết qủa vào bảng Ghi kết quả vào bảng GV y/c HS báo cáo kết quả , so sánh kết quả của nhóm bạn với mình GV nhận xét và uốn nắn HS báo cáo kết quả : + Góc tới giảm thì góc khúc xạ cũng giảm + Góc tới bằng 0 thì góc kgúc xạ cũng bằng 0 à Tia sáng truyền thẳng GV y/c HS ghi kết luận vào vở 2. Kết luận HS ghi kết luận : AS đi từ không khí sang thuỷ tinh : + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới + Góc tới tăng giảm thì góc khúc xạ cũng tăng giảm GV nhấn mạnh KL và y/c HS đọc tài liệu phần 3. Mở rộng 3. Mở rộng HS đọc SGK HĐ3: Vận dụng - củng cố GV y/c Hs trả lời C3 HS trả lời câu C3 GV: chú ý B cách đáy = 1/3 h cột nước + Mắt nhìn thấy ảnh của viên sỏi là do AS từ sỏi truyền tới mắt Vậy em hãy vẽ đường truyền tia sáng đó? GV hướng dẫn HS vẽ : + AS truyền từ A à M có truyền thẳng không ? Vì sao? HS: +AS không truyền thẳng từ A à B à mắt đón tia khúc xạ vì vậy chỉ nhìn thấy ảnh của A đó là B + Mắt nhìn thấy A hay B ? Vì sao? Xác định điểm tới bằng phương pháp nào? +XĐ điểm tới nối B với M cắt mặt phân cách tại I à IM là tia khúc xạ + Nối A với I ta được tia tới à đường truyền AS là AM D – Hướng dẫn về nhà Nắm vững quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ Đọc mục có thể em chưa biết ( SGK - 112 ) Bài tập về nhà : 42.1 à 42.3 – SBT Đọc trước bài mới: Thấu kính hội tụ
Tài liệu đính kèm: