Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 1 đến 20 - Năm học 2011-2012

Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 1 đến 20 - Năm học 2011-2012

HOẠT ĐỘNG 1: t×m hiÓu sù phô thuéc cña c­êng ®é dßng ®IÖn vµo hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu d©y dÉn (15P)

-Mục tiêu: Tiến hành được thí nghiệm về mối quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện.

-Phương pháp: Hoạt động nhóm.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

-Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ hình 1.1 SGK

-GV theo dõi, kiểm tra giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện.

-Yêu cầu đại diện một vài nhóm trả lời C1.

-HS trả lời theo SGK

-Mắc mạch điện theo sơ đồ 1.1

-Tiến hành đo ghi kết quả vào bảng 1

-Thảo luận nhóm trả lời câu C1

 I.Thí nghiệm.

1.Sơ đồ mạch điện

2.Tiến hành thí nghiệm.

C1 : Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần.

HOẠT ĐỘNG 2: vÏ vµ sö dông ®å thÞ ®Ó rót ra kÕt luËn (12P)

-Mục tiêu:

+Rút ra được kết luận hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó cũng tăng giảm bấy nhiêu

+NhËn xÐt ®­îc ®­êng biÓu diÔn sù phô thuéc cña c­êng ®é dßng ®iÖn vµo hiÖu ®iÖn thÕ.

+Đồ thị biểu thị sự phụ thuộc của I vào U là đường thẳng đi

qua gốc tọa độ trong hệ tọa độ IOU.

-Phương pháp: Quan sát, đánh giá.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

-Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm gì?

-GV yêu cầu HS trả lời C2.

-Yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U. -Cá nhân học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi của GV.

-Cá nhân HS trả lời C2

-HS thảo luận nhóm, rút ra nhận xét và nêu kết luận.

 II.Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.

1.Dạng đồ thị

C2: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ .

2.Kết Luận ( sgk)

 

doc 64 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 1 đến 20 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 13/08/2011
NG: 9A:15/08/2011
 9B:16/08/2011
TiÕt 1: Bµi 1: Sù phô thuéc cña c­êng ®é dßng ®iÖn vµo 
hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu d©y dÉn
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
U (V)
I (A)
O
-Tiến hành được TN và rút ra được kết luận hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó cũng tăng giảm bấy nhiêu lần.
- Đồ thị biểu thị sự phụ thuộc của I vào U là đường thẳng đi 
qua gốc tọa độ trong hệ tọa độ IOU
2.Kĩ năng:
- NhËn xÐt ®­îc ®­êng biÓu diÔn sù phô thuéc cña 
c­êng ®é dßng ®iÖn vµo hiÖu ®iÖn thÕ.
3.Thái độ:
-Cẩn thận, trung thực trong khí nghiệm.
II.Chuẩn bị:
1.GV: Bảng 1, 2, hình 1.2 SGK.
2.HS: 1 d©y dÉn chiÒu dµi 1m, 1am pe kÕ GH§ 1,5A, §CNN 0,1A; 1 v«n kÕ GH§ 6V, §CNN 0,1V; 1 c«ng t¾c; .
III.Phương pháp:
-Hoạt động nhóm, quan sát, đánh giá.
IV.Tiến trình:
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Khởi động :(3p).
-GV nêu vấn đề : Ở lớp 7 ta đã biết khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn và bóng đèn càng sáng. Nhưng cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn điện có tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó hay không ?
HOẠT ĐỘNG 1: t×m hiÓu sù phô thuéc cña c­êng ®é dßng ®IÖn vµo hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu d©y dÉn (15P)
-Mục tiêu: Tiến hành được thí nghiệm về mối quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện.
-Phương pháp: Hoạt động nhóm.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
-Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ hình 1.1 SGK
-GV theo dõi, kiểm tra giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện.
-Yêu cầu đại diện một vài nhóm trả lời C1.
-HS trả lời theo SGK
-Mắc mạch điện theo sơ đồ 1.1 
-Tiến hành đo ghi kết quả vào bảng 1
-Thảo luận nhóm trả lời câu C1
I.Thí nghiệm.
1.Sơ đồ mạch điện
2.Tiến hành thí nghiệm.
C1 : Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần.
HOẠT ĐỘNG 2: vÏ vµ sö dông ®å thÞ ®Ó rót ra kÕt luËn (12P)
-Mục tiêu:
+Rút ra được kết luận hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó cũng tăng giảm bấy nhiêu 
+NhËn xÐt ®­îc ®­êng biÓu diÔn sù phô thuéc cña c­êng ®é dßng ®iÖn vµo hiÖu ®iÖn thÕ.
+Đồ thị biểu thị sự phụ thuộc của I vào U là đường thẳng đi 
qua gốc tọa độ trong hệ tọa độ IOU.
-Phương pháp: Quan sát, đánh giá.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
-Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm gì?
-GV yêu cầu HS trả lời C2.
-Yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U.
-Cá nhân học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi của GV.
-Cá nhân HS trả lời C2
-HS thảo luận nhóm, rút ra nhận xét và nêu kết luận.
II.Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.
1.Dạng đồ thị
C2: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ . 
2.Kết Luận ( sgk)
HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ - VẬN DỤNG (12P)
-Mục tiêu: Vận dụng được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế để làm bài tập tính U hoặc I.
-Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm bàn.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
-Yêu cầu HS nêu kết luận về mối quan hệ I và U. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì?
-Yêu cầu HS trả lời C5.
-GV yêu cầu cá nhân HS làm C3
-GV hướng dẫn HS làm C4: lQua lần 1 ta thấy U lớn hơn I bao nhiêu lần? Từ đó điền các phần còn thiếu.
(bảng phụ ghi bảng 2)
-Cá nhân HS trả lời câu hỏi của giáo viên.
-3HS trả lời tại chỗ.
-HS hoạt động cá nhân làm C4.
III.Vận dụng
C5: U I
C3: U = 2,5V thì I = 0,5A
 U = 3,5V thì I = 0,7A
C4:
V.Hướng dẫn về nhà:(3p).
-Học bài, hoàn thiện các câu hỏi trong phần vận dụng.
-Làm bài tập 1.2, 1.2, 1.4 SBT.
-Nghiên cứu trước bài: Điện trở của dây dẫn – định luật Ôm.
.
NS: 15/08/2011
NG: 9A:16/08/2011
 9B:17/08/2011
TiÕt 2: §iÖn trë cña d©y dÉn - §Þnh luËt ¤m
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
-Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu- dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
-Hệ thức của định luật Ôm: , trong đó I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω).
2.Kĩ năng:
-Sử dụng thành thạo công thức để giải một số bài tập đơn giản.
3.Thái độ:
-Có ý thức trong học tập bộ môn.
II.Chuẩn bị:
1.GV: Bảng thương số đối với mỗi dây dẫn
Lần đo
Dây dẫn 1(bảng 1)
Dây dẫn 2(bảng 2)
1
2
3
4
TBC
2.HS:
- Ôn tập lại nội dung bài 1.
III.Phương pháp:
-Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,...
IV.Tiến trình:
1.Kiểm tra bài cũ :(3p).
-Nêu kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ?
2.Khởi động :(2p)
-GV nêu vấn đề : Trong TN với mạch điện H1.1 nếu ta sử dụng cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện qua chúng có giống nhau không ? Vì sao ? Ta vào bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH THƯƠNG SỐ U/I ĐỐI VỚI MỖI DÂY DẪN – KN ĐIỆN TRỞ (20P)
-Mục tiêu:
+§iÖn trë cña mçi d©y dÉn ®Æc tr­ng cho møc ®é c¶n trë dßng ®iÖn cña d©y dÉn.
+Một dây dẫn được mắc vào mạch điện. U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây, I là cường độ dòng điện chạy qua dây. Trị số là không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó.
+Đơn vị đo điện trở là ôm, kí hiệu là Ω. 
 1 kΩ (kilô ôm) = 1 000 Ω	
 1 MΩ (mêga ôm) = 1 000 000 Ω
-Phương pháp: Đọc hợp tác, vấn đáp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
-Yêu cầu HS tính thương số U/I đối với mỗi dây dẫn.
-GV theo dõi, giúp đỡ các HS yếu tính toán cho chính xác.
-Yêu cầu một vài HS trả lời C2 và cho cả lớp thảo luận.
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
-Tính điện trở của dây dẫn bằng công thức nào?
-Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy lần? Vì sao?
-Đổi các đơn vị: 0,5 = k= 
-Nêu ý nghĩa của điện trở?
-Cá nhân HS tính thương số U/I dựa vào bảng 1 và 2.
-Từng HS trả lời C2 và thảo luận chung cả lớp.
-Từng HS đọc phần thông báo khái niệm điện trở SGK.
-Cá nhân HS trả lời câu hỏi GV.
I.Điện trở của dây dẫn.
1.Xác địng thương số.
C1:
C2 : Giá trị thương đối với mỗi dây dẫn không đổi và với hai dây dẫn khác nhau thì khác nhau.
2.Điện trở 
a) Trị số R = gọi là điện trở của dây dẫn.
b) Kí hiệu.
c) Đơn vị: Ôm ()
-Kilôôm (k)
-Mêgaôm ()
1= 1000k=1000000
d) Ý nghĩa: 
§iÖn trë cña mçi d©y dÉn ®Æc tr­ng cho møc ®é c¶n trë dßng ®iÖn cña d©y dÉn.
HOẠT ĐỘNG 2: PHÁT BIỂU VÀ VIẾT HỆ THỨC CỦA ĐỊNH LUẬT ÔM (10P)
-Mục tiêu: 
+Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu- dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
+Hệ thức của định luật Ôm: , trong đó I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω).
-Phương pháp: Đọc hợp tác.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
-Yêu cầu một vài HS phát biểu định luật Ôm.
-Gọi một vài HS nêu các yếu tố trong công thức và đơn vị của chúng.
-Cá nhân HS phát biểu định luật.
-HS nêu đơn vị và kí hiệu.
II.Định luật Ôm
Công thức: 
Trong đó:
U là hiệu điện thế (V)
R là điện trở của dây dẫn ()
 I là cường độ dòng điện (A)
HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ - VẬN DỤNG (8P)
-Mục tiêu: Sử dụng thành thạo công thức để giải một số bài tập đơn giản.
-Phương pháp: Hoạt động cá nhân.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
-Công thức dùng để làm gì ? Từ công thức này có thể nói U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được không? Vì sao ?
-Gọi 2 HS lên bảng giải C3, C4.
-GV chuẩn xác.
-Cá nhân HS trả lời câu hỏi.
-2HS lên bảng trình bày C3, C4.
III.Vận dụng
C3: 
C4: 
V.Hướng dẫn về nhà:(2p).
-Học bài, nghi nhớ kí hiệu, đơn vị, ý nghĩa của điện trở, công thức định luật Ôm.
-Làm bài tập 2.1, 2.2 SBT( vận dụng công thức định luật Ôm)
-Chuẩn bị trước bài thực hành: xác định điện trở của dây dẫn bằng Ampe kế và vôn kế.
NS: 21/08/2011
NG:9A:22/08/2011
 9B:23/08/2011
TiÕt 3: Thùc hµnh X¸c ®Þnh ®iÖn trë cña mét d©y dÉn 
b»ng am pe kÕ vµ v«n kÕ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Cñng cè c¸ch vÏ s¬ ®å m¹ch ®iÖn vµ l¾p m¹ch ®iÖn theo s¬ ®å h×nh vÏ.
2.Kĩ năng:
-Vẽ được sơ đồ mạch điện gồm một dây dẫn có điện trở, một nguồn điện, một công tắc, một vôn kế và một ampe kế.
-Tiến hành:
 + Mắc được mạch điện theo sơ đồ đã vẽ.
 +Lần lượt đặt các giá trị hiệu điện thế tăng dần từ 0 - 5 V vào hai đầu dây dẫn. Đọc và ghi giá trị cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với mỗi hiệu điện thế.
 +Tính được giá trị của điện trở tương ứng của mỗi lần đo từ công thức: . 
 +Tính được giá trị trung bình của điện trở sau ba lần đo.
3.Thái độ:
-CÈn thËn, trung thùc khi tiÕn hµnh thÝ nghiÖm.
-Hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm.
II.Chuẩn bị:
1.GV: Một bộ dụng cụ như HS để hướng dẫn.
2.HS: §èi víi mçi nhãm HS:
- 1 d©y dÉn cã ®iÖn trë ch­a biÕt gi¸ trÞ.
-1 nguån ®iÖn cã thÓ ®iÒu chØnh gi¸ trÞ tõ 0 ®Õn 6V, §CNN 0,1V.
-1 ampe kÕ GH§ 1,5A vµ §CNN 0,1A; 1 c«ng t¾c, d©y dÉn.
III.Phương pháp:
-Vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình:
1.Kiểm tra bài cũ :(5p).
-Phát biểu định luật Ôm ? Viết biểu thức và nêu các yếu tố trong công thức đó ?
-Nêu ý nghĩa của điện trở ?
2.Khởi động.
HOẠT ĐỘNG 1: TRÌNH BÀY PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI TRONG BÁO CÁO THỰC HÀNH (10P)
-Mục tiêu: Cñng cè c¸ch vÏ s¬ ®å m¹ch ®iÖn vµ l¾p m¹ch ®iÖn theo s¬ ®å h×nh vÏ; Vẽ được sơ đồ mạch điện gồm một dây dẫn có điện trở, một nguồn điện, một công tắc, một vôn kế và một ampe kế.
-Phương pháp: vấn đáp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
-Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của HS
-Kiển tra việc trả lời các câu hỏi báo cáo ?
-Yêu cầu HS nêu công thức tính điện trở .
-Gọi một HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện TN
-Mục đích TN là gì?
-Cá nhân HS trả lời
-HS lên bảng vẽ sơ đồ, HS ở dưới nhận xét
-Các nhóm trả lời .
1.Trả lời câu hỏi
HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN (25P)
-Mục tiêu:
 + Mắc được mạch điện theo sơ đồ đã vẽ.
 +Lần lượt đặt các giá trị hiệu điện thế tăng dần từ 0 - 5 V vào hai đầu dây dẫn. Đọc và ghi giá trị cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với mỗi hiệu điện thế.
 +Tính được giá trị của điện trở tương ứng của mỗi lần đo từ công thức: . 
 +Tính được giá trị trung bình của điện trở sau ba lần đo.
-Phương pháp: Hoạt động nhóm.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
-Phát dụng cụ TN
-Theo dõi , giúp đỡ, kiểm tra cách mắc mạch điện của nhóm HS.
-Yêu cầu học sinh nộp báo cáo
-Đại diện nhóm nhận dụng cụ.
-Các nhóm mắc mạch đ ... 
1(2,0đ)
2
 Tổng 
100
10
 8 (2đ)
 3 (8đ)
10
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm
1. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
2. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
3. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Hệ thức: , trong đó: I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω).
4. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 
5. Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song bằng tổng nghịch đảo các điện trở thành phần.
 6. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
7. Nhận biết được các loại biến trở qua tranh vẽ và biến trở trong phòng thí nghiệm.
- Các loại biến trở: biến trở con chạy, biến trở tay quay,...
- Kí hiệu biến trở.
9. Trị số không đổi đối với mỗi dây dẫn gọi là điện trở của dây dẫn đó.
 Đơn vị điện trở là ôm, kí hiệu là Ω. 
 1 k Ω (kilôôm) = 1 000 Ω
1 M Ω (mêgaôm) =1000000 Ω
10. Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây. 
= ; = ; = ; 
11. Điện trở của các dây dẫn có cùng cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. = 
12. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
- Công thức điện trở :
 R 
Trong đó, R là điện trở, có đơn vị là ; l là chiều dài dây, có đơn vị là m ; S là tiết diện dây, có đơn vị là m2 . là điện trở suất, có đơn vị là.m.
13. Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1 m và tiết diện là 1 m2.
Kí hiệu là đọc là rô; đơn vị: .m
- Chất nào có điện trở suất càng nhỏ thì dẫn điện càng tốt.
21. Giải được một số bài tập vận dụng hệ thức định luật Ôm, khi biết giá trị của hai trong ba đại lượng U, I, R và tìm giá trị của đại lượng còn lại.
22. Giải được một số bài tập vận dụng hệ thức định luật Ôm, khi biết giá trị của hai trong ba đại lượng U, I, R và tìm giá trị của đại lượng còn lại. 
23. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành phần. 
24.Giải được một số dạng bài tập dạng sau:
 Cho biết giá trị của điện trở R1, R2 và hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch R1, R2 mắc nối tiếp. 
 a. Tính:
- Điện trở tương đương của đoạn mạch.
- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và hiệu điện thế trên các điện trở.
 b. Mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện trở R3 khi biết trước giá trị của nó. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và so sánh với điện trở thành phần.
25.Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần. 
26.Giải được một số dạng bài tập sau:
1. Hai đèn xe ôtô được mắc nối tiếp hay mắc song song? Vì sao? 
Giải thích: mắc song song, vì nếu một bóng cháy hỏng thì bóng kia vẫn sáng được.
2. Cho biết giá trị của hai điện trở R1, R2 và hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch mắc song song. 
a) Hãy tính: 
 + Điện trở tương đương của đoạn mạch.
 + Cường độ dòng điện qua mạch chính và qua mỗi điện trở.
b) Mắc thêm điện trở song song với đoạn mạch trên. Tính điện trở tương đương của mạch và so sánh điện trở tương đương đó với mỗi điện trở thành phần.
27.Giải được các dạng bài tập: 
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó biết: giá trị của R1; khi K đóng biết số chỉ của vôn kế và ampe kế.
A
V
-
B
+
A
R1
R2
K
 a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
 b) Tính điện trở R2.
 c) Giữ nguyên hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch, mắc thêm điện trở R3 nối tiếp với R1 R2. Khi biết giá trị của R3, tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
28. Giải được các dạng bài tập: 
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó cho biết giá trị của R1. Khi K đóng cho biết số chỉ của ampe kế A và ampe kế A1.
 a) Tính hiệu điện thế UAB của đoạn mạch.
 b) Tính điện trở R2.
29.Giải được các dạng bài tập: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó biết các giá trị của R1, R2, R3 và hiệu điện thế UAB.
A
-
B
+
A
R3
R2
K
R1
 a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
 b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
hoặc mạch có dạng:
R2
R1
R3
K
A
B
-
+
A
30. Tiến hành được thí nghiệm nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài.
 31. Giải thích được ít nhất 03 hiện tượng trong thực tế liên quan đến sự phụ thuộc của điện trở và chiều dài của dây dẫn.
32.Tiến hành được thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn.
33. Giải thích được ít nhất 03 hiện tượng liên quan đến sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây.
34.Tiến hành thí nghiệm sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
 35. Vận dụng được công thức R để giải một số bài tập, khi biết giá trị của ba trong bốn đại lượng R, , l, S. Tính đại lượng còn lại.
36.Mô tả được cấu tạo và hoạt động của biến trở con chạy.
37.Lắp được mạch điện sao cho khi dịch chuyển con chạy của biến trở thì làm thay đổi độ sáng của bóng đèn lắp trong mạch đó, làm thí nghiệm và rút ra kết luận: Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
38.- Vẽ được sơ đồ mạch điện theo yêu cầu của đầu bài.
- Áp dụng được công thức điện trở để tính trị số điện trở của biến trở.
- Tính được cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở trong sơ đồ mạch điện đơn giản không quá 03 điện trở.
Số câu
C .1
C .2
C . 3
C . 8
C .9
C . 4
 C. 10
C . 10
8C
Số điểm
1,0đ
1,25đ
0,25đ
1,5đ
3,25đ
7,25đ
Công. Công suất của dòng điện
8. Nêu được lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng :
+ Giảm chi tiêu cho gia đình.
+ Các dụng cụ được sử dụng lâu bền hơn.
+ Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải.
+ Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
- Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
+ Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp.
+ Sử dụng điện trong thời gian cần thiết (tắt các thiết bị khi đã sử dụng xong hoặc có bộ phận hẹn giờ).
14. Hiểu ý nghĩa các số vôn và oát ghi trên thiết bị điện.
- Hiểu hiệu điện thế định mức, công suất định mức, cường độ dòng điện định mức là gì?
- Biết biểu hiện của thiết bị khi dùng không đúng hiệu điện thế định mức hoặc cường độ dòng điện định mức.
15. Công thức: = U.I, trong đó, là công suất của đoạn mạch;I là cường độ dòng điện trong mạch;U là hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch.
- Đơn vị công suất là oát (W) 
 1 W = 1 VA
	 1 kW = 1 000 W
	 1 MW = 1 000 000 W 
16.Nêu được các ví dụ trong thực tế để chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng.
- Bóng đèn sáng, bàn là, bếp điện nóng lên, động cơ điện có thể thực hiện công hoặc truyền nhiệt khi dòng điện chạy qua;... chứng tỏ dòng điện có năng lượng.
- Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng.
17. Nêu được các ví dụ về dụng cụ điện chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác. 
18.]. Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác;
Công thức: A = .t = U.I.t 
- Đơn vị: jun (J)
 1 J = 1 W.1 s = 1 V.1 A.1 s
 1 kJ = 1 000 J
 1 kWh = 1000 Wh = 1000 W.3600 s = 3,6.106 Ws = 3,6.106 J
19. Phát biểu đúng định luật và viết đúng biểu thức. Giải thích các đại lượng và đơn vị đo
- Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua.
- Hệ thức: Q = I2.R.t 
Trong đó,
 Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn; đơn vị là Jun (J)
 I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn; đơn vị là ampe (A)
 R là điện trở của dây dẫn; đơn vị Ôm (Ω)
 t thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn; đơn vị là giây (s)
20. Giải thích và thực hiện được các biện pháp sử dụng an toàn điện.
- Chỉ làm thí nghiệm với U < 40 V, vì hiệu điện thế này tạo ra dòng điện có cường độ nhỏ, nếu chạy qua cơ thể người thì cũng không gây nguy hiểm.
- Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng theo tiêu chuẩn quy định, nghĩa là các vỏ bọc này phải chịu được dòng điện định mức cho mỗi dụng cụ điện.
- Cần mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với dụng cụ hay thiết bị điện để đảm bảo tự động ngắt mạch khi có sự cố xảy ra. Chẳng hạn khi bị đoản mạch thì cầu chì sẽ kịp nóng chảy và tự động ngắt mạch trước khi dụng cụ điện bị hư hỏng
39. Mắc được mạch theo sơ đồ và sử dụng biến trở để vôn kế chỉ đúng Uđm; tiến hành thí nghiệm và rút ra kết luận: Công suất tiêu thụ của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua nó.
40. 1. Vận dụng được công thức: = U.I để giải các bài tập tính toán, khi biết trước giá trị của hai trong ba đại lượng, tìm giá trị của đại lượng còn lại.
2. Giải được các bài tập dạng sau: Cho biết số vôn và số oát trên một dụng cụ tiêu thụ điện.
a) Hãy cho biết ý nghĩa của số vôn và số oát của dụng cụ tiêu thụ điện?
b) Tính cường độ dòng điện định mức của dụng cụ tiêu thụ điện. Cần sử dụng cầu chì có giá trị bằng bao nhiêu thì phù hợp?
c) Mắc một bóng đèn dây tóc vào hiệu điện thế có giá trị thấp hơn giá trị định mức và cho biết điện trở của bóng đèn khi đó. Tính công suất tiêu thụ của dụng cụ điện?
41. Vận dụng được các công thức A = .t = U.I.t hay A = I2.R.t = để giải một số dạng bài tập:
- Tính công suất, điện năng tiêu thụ, tiền điện.
- Tính Uđm; Iđm; thời gian dòng điện chạy qua thiết bị.
42. Vận dụng được các công thức = U.I, A = .t = U.I.t và các công thức khác để tính công, điện năng, công suất.
42. Biết mắc thiết bị đúng sơ đồ mạch điện.
- Sử dụng công thức: = UI để xác định công suất của bóng đèn và quạt điện.
- Đo U giữa hai đầu bóng đèn, quạt điện, đo I chạy qua bóng đèn, quạt điện.
- Xác định công suất của bóng đèn với các hiệu điện thế khác nhau.
- Xác định công suất tiêu thụ của quạt điện bằng vôn kế và ampe kế.
Từ thí nghiệm rút ra nhận xét: Công suất tiêu thụ của một bóng đèn dây tóc tăng khi hiệu điện thế đặt vào bóng đèn tăng (không vượt quá hiệu điện thế định mức) và ngược lại.
43. Biết sử dụng công thức định luật Jun – Len-xơ để giải thích được một hiện tượng đơn giản trong thực tế thường gặp.
Số câu
C . 5
C . 6
C .7
C .11
4C
Số điểm
0,25đ
0,5đ
2,0đ
2,75đ
TS câu
6C
4C
2C
TS điểm
2,5đ
2,25đ
5,25đ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an li 9.doc