HS : + Lớp trưởng báo cáo sĩ số
+ Lắng nghe GV : + Kiểm tra sĩ số lớp
+ Nêu yêu cầu đối với môn học về: sách, vở, đồ dùng học tập
+ Giới thiệu chương trình Vật Lý 9
+ Thống nhất cách chia nhóm.
Hoạt động 2 : Kiểm tra kiến thức cũ. Tổ chức tình huống học tập ( 5 phút)
HS : + 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện và giải thích cách mắc ampe kế và vôn kế.
+ Các HS khác vẽ vào giấy nháp.
+ 1 HS nhận xét phần trình bày của bạn trên bảng. GV : Yêu cầu một HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 mạch điện, 1 bóng đèn, 1 vôn kế, 1 ampe kế, 1 công tắc k ( Trong đó ampe kế đo cường độ qua đèn, vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn)?
GV : Gọi 1 HS nhận xét
GV : Sửa sai ( nếu có )
Đánh giá, cho điểm (nếu HS làm tốt)
*ĐVĐ: Ở lớp 7 các em đã biết : Khi hiệu điện thế (HĐT) đặt vào bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện qua bóng đèn càng lớn và đèn càng sáng. Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn điện có tỉ lệ với HĐT đặt vào hai đầu dây hay không? Để trả lời câu hỏi đó, theo em ta phảI tiến hành thí nghiệm như thế nào?
GV : Phân tích đúng, sai các phương án của học sinhTiến hành thí nghiệm.
TUầN : 1 Chương I : Điện học Tiết 1 : sự phụ thuộc của cường dộ dòng điện Vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn Ngày soạn: Ngày dạy: - Nêu được cấch bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U, từ những số liệu thực nghiệm. - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị cho 6 nhóm: 1 dây điện trở bằng nikêlin ( l=1m;= 0,3 mm) 1 ampe kế (GHĐ: 1,5A; ĐCNN: 0.1A) 1 vôn kế (GHĐ: 6V; ĐCNN:0,1V) 1 công tắc 1 nguồn điện 6V 7 đoạn dây nối 2. Học sinh: vở ghi và SGK III/ Tổ chức hoạt động học tập của học sinh Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp. Yêu cầu môn học (5 phút) HS : + Lớp trưởng báo cáo sĩ số + Lắng nghe GV : + Kiểm tra sĩ số lớp + Nêu yêu cầu đối với môn học về: sách, vở, đồ dùng học tập + Giới thiệu chương trình Vật Lý 9 + Thống nhất cách chia nhóm. Hoạt động 2 : Kiểm tra kiến thức cũ. Tổ chức tình huống học tập ( 5 phút) HS : + 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện và giải thích cách mắc ampe kế và vôn kế. + Các HS khác vẽ vào giấy nháp. + 1 HS nhận xét phần trình bày của bạn trên bảng. GV : Yêu cầu một HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 mạch điện, 1 bóng đèn, 1 vôn kế, 1 ampe kế, 1 công tắc k ( Trong đó ampe kế đo cường độ qua đèn, vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn)? GV : Gọi 1 HS nhận xét GV : Sửa sai ( nếu có ) Đánh giá, cho điểm (nếu HS làm tốt) *ĐVĐ: ở lớp 7 các em đã biết : Khi hiệu điện thế (HĐT) đặt vào bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện qua bóng đèn càng lớn và đèn càng sáng. Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn điện có tỉ lệ với HĐT đặt vào hai đầu dây hay không? Để trả lời câu hỏi đó, theo em ta phảI tiến hành thí nghiệm như thế nào? GV : Phân tích đúng, sai các phương án của học sinhTiến hành thí nghiệm. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ( 15 phút ) I/ Thí nghiệm 1)Sơ đồ mạch điện HS : + Vẽ sơ đồ vào vở + Kể tên các bộ phận trong sơ đồ + Nêu công dụng + Bổ xung chốt (+), chốt (-) 2) Tiến hành thí nghiệm: HS : + Đọc mục 2 – SGK + Nêu các bước tiến hành TN: - Mắc mạch điện theo sơ đồ hình1.1 Đo cường độ dòng điện I tương ứng với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây. Ghi kết quả vào bảng 1.1 Trả lời câu hỏi C1. HS : + Nhóm trưởng nhận dụng cụ TN + Tiến hành TN theo sự điều hành của nhóm trưởng. + Phân công bạn ghi kết quả TN. + Thảo luận kết quả để thống nhất nhận xét. + Đại diện 1, 2 nhóm đọc kết quả TN . + Nhận xét chéo giữa các nhóm. HS : Ghi nhận xét vào vở. GV : Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1( SGK/ tr 4), kể tên, nêu công dụng và cách mắc các bộ phận trong sơ đồ. Bổ xung chốt (+), chốt (-) vào các dụng cụ đo trên sơ đồ mạch điện? GV : + Yêu cầu HS đọc mục 2 ( SGK/ Tr 4) + Nêu các bước tiến hành làm TN? GV : + Yêu cầu HS nhận dụng cụ TN. + Tiến hành TN theo nhóm. + Ghi kết quả vào bảng 1.1 GV : Kiểm tra HS các nhóm làm TN . Lưu ý HS cách đọc chỉ số trên dụng cụ, kiểm tra các điểm tiếp xúc. Khi đọc xong kết quả phải ngắt mạch ngay để tránh sai số. GV : Gọi đại diện 1, 2 nhóm đọc kết quả TN ( GV ghi lên bảng ) Gọi các nhóm nhận xét chéo. GV : Đánh giá kết quả TN của các nhóm. Yêu cầu HS ghi câu trả lời C1 vào vở. Hoạt động 4: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận ( 10 phút ) II/ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế 1)Dạng đồ thị: HS : + Đọc phần thông báo mục 1. +Trả lời câu hỏi của GV: - Là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ - U = 1,5VI = 0,3A - U = 3V I 0,6A HS : + Cá nhân HS vẽ đường biểu diễn quan hệ giữa I và U theo số liệu của nhóm mình . + Cá nhân HS trả lời câu hỏi C2 vào vở. GV Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục 1 – Trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm đường biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U? + Dựa vào đồ thị cho biết: U = 1,5V I = ? U = 3V I = ? GV : + Hướng dẫn HS vẽ đồ thị + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 vào vở. + Gọi 2, 3 HS nêu nhận xét về đồ thị của mình, GV giải thích: Kết quả đo còn mắc sai số, do đó đường biểu diễn gần đi qua các điểm. ? Nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U? ( Gọi 2, 3 HS trả lời) Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà ( 10 phút ) HS : + Đọc câu hỏi C3 + Cá nhân HS hoàn thành C3 + 1 HS nêu cách xác định. Yêu cầu nêu được: U = 2,5VI = 0,5A U = 3,5VI = 0,7A Muốn xác định giá trị U, I ứng với diểm M bất kì trên đồ thị ta làm : Kẻ đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung tai điểm có cường độ I tương ứng. Kẻ đườngthẳng song song với trục tung, cắt trục hoành tại điểm có hiệu điện thế tương ứng. HS : + Đọc câu hỏi C4. + Hoàn thành C4 vào vở + 1 HS lên bảng để điền vào bảng phụ. HS : 2 HS đọc phần ghi nhớ. GV : + Gọi 1 HS đọc câu hỏi C3? + Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C3. + Gọi 1 HS trả lời C3? GV : Gọi HS đọc câu hỏi C4? Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu hỏi C4? Gọi 1 HS lên bảng để điền vào bảng phụ. GV : Đó cũng chính là câu trả lời của câu hỏi đặt ra ở đầu bài. GV : Yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ . Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ + Đọc mục “ Có thể em chưa biết “ + Làm các bài tập : từ 1.1 1.4 ( SBT/ Tr 4) IV/ Những kinh nghiệm rút ra từ tiết dạy: Tiết 2 : điện trở của dây dẫn định luật ôm Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở đẻ giải bài Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm. Vận dụng được định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản. vẽ được sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn. II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Bảng phụ ghi giá trị thương số U - Bảng phụ ghi giá trị thương số I 2. Học sinh : Học và làm các bài tập về nhà. III/ Tổ chức hoạt động học tập của học sinh Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Tổ chức tình huống học tập (10 phút) HS : +1 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV, HS khác lắng nghe và nêu nhận xét. + Yêu cầu nêu được: 1. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn đó. 2. Xác định đúng thương số + Nêu nhận xét kết quả : thương số có giá trị gần như nhau với dây dẫn xác định được làm TN kiểm tra ở bảng 1. HS : Lắng nghe Ghi bài mới 1) Kiểm tra bài cũ GV : Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: CH1: Nêu kết luận về mối quan hệ giưã hiệu điện thế giưã hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó? CH2: Từ bảng kết quả số liệu bảng 1 ( TN của nhóm mình) ở bài trướchãy xác định thương số . Từ kết quảTN hãy nêu nhận xét? GV : Gọi một HS nhận xét câ trả lời của bạn? GV : Đánh giá, cho điểm. 2) ĐVĐ : Với dây dẫn trong TN ở bảng 1 ta thấy nếu bỏ qua sai số thì thương số có giá trị như nhau. Vậy với các dây dẫn khác nhau kết quả có như vậy không? Các em vào bài học hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở ( 15 phút ) I/ Điện trở của dây dẫn 1)Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn HS : + Tính thương số từ bảng 2 theo cá nhân. Rút ra nhận xét để trả lời câu C2 và ghi vở. 2)Điện trở: HS : + Đọc phần thông báo mục 2 để trả lời câu hỏi của GV: R = HS : + 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện, dùng các dụng cụ đo xác định điện trở của một dây dẫn. + HS vẽ sơ đồ vào vở. + Nhận xét hình vẽ của bạn trên bảng. HS : So sánh điện trở của 2 dây dẫn Nêu ý nghĩa của điện trở là : sự biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. GV: Yêu cầu từng HS dựa vào bảng 2 xác định thương số với dây dẫn Nêu nhận xét và trả lời câu C2, ghi vở. C2: + Với mỗi dây dẫn thì thương số có giá trị xác định và không đổi. + Với 2 dây dẫn khác nhau thì thương số có giá trị khác nhau. GV : Yêu cầu HS đọc thông báo của mục 2 và trả lời câu hỏi: + Nêu công thức tính điện trở? GV: Giới thiệu kí hiệu điện trở trong sơ đồ mạch điện ( hoặc ) Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện xác định điện trở của một dây dẫn và nêu cách tính ? Gvsửa sai ( nếu có) Gv: Giới thiệu một số đơn vị điện trở (K, M) ? So sánh điện trở của dây dẫn ở bảng 1 và bảng 2 Nêu ý nghĩa của điện trở? Hoạt động 3 : Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm ( 5 phút) II/ Định luật Ôm: HS : + Ghi biểu thức và đơn vị từng đại lượng của định luật Ôm: I = Trong đó: I : cường độ dòng điện (A) U: hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở ( V ) R: điện trở của dây dẫn () + 2, 3 HS phát biểu định luật Ôm để ghi nhớ tại lớp. GV: Hướng dẫn HS : Từ công thức : R = I = và thông báo: Đây chính là biểu thức của định luật Ôm. ? Dựa vào biểu thức của định luật Ôm, hãy phát biểu thành lời? Yêu cầu HS ghi biểu thức của định luật Ôm vào vở, giải thích các kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức? Yêu cầu 2, 3 HS nhắc lại nội dun của ĐL? Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà ( 10 phút ) HS : Làm việc cá nhân: + Đọc C3 + Tóm tắt C3 + Nêu cách giải Tóm tắt Bài giải R = 12 áp dụng biểu thức của I = 0,5A định luật Ôm ta có: U = ? I = U = I.R Thay số : U = 12.0.5 = 6V Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn là 6V HS : 1 HS lên bảng giảI chi tiết Các HS khác ghi vào vở. Nhận xét bài làm của bạn trên bảng HS : Làm việc cá nhân trả lời câu C4 GV : + Gọi 1 HS đọc câu hỏi C3 + Tóm tắt C3 + Nêu cách giải GV: Gọi HS nhận xét bài làm của HS trên bảng GV : Sửa sai ( nếu có) Đánh giá, cho điểm * Với C4 : Yêu cầu HS làm việc cá nhân ( tự trả lời vào vở) Hướng dẫn về nhà: + Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành (SGK/Tr 10) + Làm các bài tập : từ 2.1 2.4 ( SBT/ Tr 5) IV/ Những kinh nghiệm rút ra từ tiết dạy: TUầN : 2 Tiết 3: Thực hành : Xác định điện trở của một dây dẫn Bằng ampe kế và vôn kế Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở - Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN xác định điện trở của một dây dãn bằng vôn kế và ampe kế Mắc được mạch điện theo sơ đồ Sử dụng đúng các dụng cụ đo: Vôn kế, ampe kế Biết làm và báo cáo thực hành Có thái độ trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm II/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên : 1 đồng hồ đa năng 2) Học sinh : - 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị - 1 bộ nguồn điện (6V) - 1 ampe kế ( GHĐ: 1,5A; ĐCNN: 0,1A) - 1 vôn kế ( GHĐ: 6V; ĐCNN: 0,1V) -1 công tắc - 7 đoạn dây dẫn III/ Tổ chức hoạt động học tập: Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (10 phút) HS : + Lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị bài của các bạn trong lớp. + 1 HS lên bảng trả lời caau hỏi theo yêu càu của GV + 1 HS khác nhận xét câu trả lời của bạn GV : Yêu cầu lớp phó ... a HS trên bảng? GV: Đánh giá, cho điểm. 2/ ĐVĐ: ở những tiết trước các em đã được nghiên cứuvề TKHT. Vậy TKPK có đặc điểm gì khác với TKHT? Ta nghiên cứu bài học hôm nay. HS: Lên bảng trả lời câu hỏi của GV HS : Nhận xét bài làm và câu trả lời của bạn. HS: Lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của TKPK ( 13 phút) GV: Đưa ra cho HS 2 loại TK Yêu cầu HS tìm 2 loại TK này có đặc điểm gì ? TKHT là TK nào? Khác với TK còn lại ở đặc điểm nào? Yêu cầu HS bố trí TN? Gọi HS các nhóm lên báo cáo kết quả TN? Yeue cầu HS mô tả lại tiết diện của TK bị cắt theo mặt phẳng với TK ntn? 1/ Quan sát và tìm cách nhận biết C1, C2 HS làm việc theo nhóm Nhận xét Ghi vở: Một môi trường trong suốt,có rìa dày hơn giữa. 2/ Thí nghiệm: HS : Tiến hành TN theo nhóm C2: Chùm tia ló loe rộng ra Tiết diện của TK Hoạt động 3: Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK ( 8 phút) Yêu cầu các nhóm thực hiện lại TN GV kiểm tra lại TN của 5 nhóm Yêu cầu HS đánh dấu 3 tia sáng Dùng bút chì kéo dài 3 tia ló ( bỏ TK ra) Nhận xét có tia sáng nào qua Tk không bị khúc xạ? Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi: Quang tâm là gì? Gv : Hướng dẫn HS làm TN cho cả lớp qua sát: Tia sáng đi qua quang tâm truyền thẳng Yêu cầu HS kéo dài các tia ló bằng bút chì Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ lại TN Các HS khác vẽ vào vở GV thông báo: Tiêu điểm F / nằm đối xứng với tiêu điểm F qua TK GV yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu để trả lời câu hỏi: tiêu cự là gì? a/ tìm hiểu trục chính: HS: làm lại TN theo các bước mà GV yêu cầu 3 tia ló loe rộng ra, nhưng có 1 tia sáng tới qua TK vẫn tiếp tục truyền thẳng. Trục chính. b/ Quang tâm: HS : Đọc SGK để biết quang tâm Quan sát HS làm TN để nhận biết quang tâm của TK - Trục chính cắt TK tại O: O là quang tâm của TK c/ Tiêu điểm: HS: Làm việc cá nhân + Các tia kéo dài gặp nhau tại điểm trên trục chính gọi là tiêu điểm F / F Mỗi thấu kính có 2 tiêu điểm F và F / nằm về hai phía TK và cách đều quang tâm O d/ Tiêu cự: HS : Nghiên cứu SGK và trả lời cá nhân Tiêu cự là khoảng cách từ các tiêu điểm đến quang tâm của TK. OF = OF / = f Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà ( 10 phút) GV yêu cầu 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi C7? GV sửa sai cho HS . Yêu cầu HS chữa vào vở Gọi HS trả lời câu C9/ Gọi HS khác nhận xét Yêu cầu HS ghi vở * Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ + Làm các bài tập; C7, C8, C9 và 44-45.1 đến 44-45.3 ( SBT) HS: lên bảng vẽ C7 Các HS khác theo dõi để nhận xét HS: Trả lời câu C9 Nhận xét Ghi vở câu C9. Tuần 25 Tiết 49: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu: - Nêu được ảnh của 1 vật sáng tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo. - Mô tả được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK. Phân biệt được ảnh ảo tạo bởi TKPK và TKHT. - Dùng 2 tia sáng đặc biệt dựng được ảnh của một vật tạo bởi TKPK - Rèn cho HS kĩ năng dựng ảnh của một vật tạo bởi TKPK. II/ Chuẩn bị: Giá quang học TKPK có f = 12cm Nguồn sáng chữ F Màn hứng ảnh III/ Tổ chức tình huống học tập: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập ( 7 phút) 1/ Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: CH1: Hãy nêu tính chất, các đặc điểm của tia sáng qua TKPK mà em đã học? Biểu diễn trên hình vẽ các tia sáng đó? CH2: Chữa bài tập 44-45.3(SBT)? GV: Gọi HS nhận xét? GV: Đánh giá, cho điểm. 2/ Tổ chức tình huống học tập: GV yêu cầu HS đặt 1 vật sau TKPK. Nhìn qua tK hãy nêu nhận xét ảnh quan sát được? HS: 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV HS : Nhận xét HS: Tiến hành làm TN theo yêu cầu của GV HS: Trình bày theo sự hiểu biết của cá nhân. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKPK ( 10 phút) Yêu cầu HS bố trí TN như hình vẽ Gọi HS lên bảng trình bày TN và trả lời C1 Gọi 1,2 HS trả lời C2? ảnh thật hay ảnh ảo? 1/ Tính chất: HS: Hoạt động theo nhóm HS: ảnh ảo Hoạt động 3: Cách dựng ảnh ( 15 phút) Gv: Yêu cầu HS trả lời câu C3? Yêu cầu HS trả lời cá nhân câu C4? Gọi HS lên trình bày cách vẽ? GV hướng dẫn HS vẽ nếu HS vẽ sai Hướng dẫn HS chững minh theo các bước: + Dịch AB ra xa hoặc vào gần thì hướng tia BI có thay đổi không? hướng của tia ló IK ntn? + ảnh B / giao điểm của tia nào ? B/ nằm trong khoảng nào? C3: HS hoạt động cá nhân C4: f = 12cm OA = 24cm a) Dựng ảnh b) Chứng minh d/ < f B F/ B/ O F A/ A Hoạt động 4: So sánh độ lớn của ảnh tạo bởi TKHT và TKPK ( ) GV: Yêu cầu nhóm 2 HS: 1 HS vẽ ảnh của TKHT, 1 HS vẽ ảnh của TKPK Gọi 2 HS lên bảng vẽ ( vẽ theo tỉ lệ để dễ so sánh) GV: Từ ảnh của một vậ tạo bởi 2 TK hãy so sánh ảnh của 2 vật tạo bởi 2 thấu kính? III/ Độ lớn ảnh ảo tạo bởi các thấu kính: HS: Hoạt động theo nhóm ( 2HS / 1 nhóm) f = 12cm d = 8cm B/ B F/ F O A B F/ B/ O F A A/ HS: So sánh : + ảnh ảo của TKHT bao giờ cũng lớn hơn vật + ảnh ảo của TKPK bao giờ cũng nhỏ hơn vật Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà ( 15 phút) GV yêu cầu HS trả lời cá nahan câu C6, C8? Với câu C8: Nếu lớp không có HS cận thị GV thông báo cho HS biết : Người cận thị đeo kính phân kì nhìn qua TK thấy mắt bạn ntn? Vật đặt càng xa TKPK d/ thay đổi ntn? Vẽ nhanh TH trên của C5: d = 20cm, d/>f. * Hướng dẫn về nhà: - học thuộc phần ghi nhớ - trả lời câu C7? - Làm các bài tập: 45.4 45.5 ( SBT) - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành: trả lời phần 1a,1b,1c,1d. IV/ Vận dụng: HS: Trả lời cá nhân C6, C8 HS: Vật đặt càng xa thấu kính d/ càng lớn. d/ max = f. Tiết 50: thực hành: đo tiêu cự của thấu kính hội tụ Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu: trình bày được phương pháp đo tiêu cự của TKHT đo được tieu cự của TKHT theo phương pháp nêu trên. II/ Chuẩn bị: 1 TKHT có tiêu cự cần đo 1 giá quang học 1 nguồn sáng chữ F Màn hứng ảnh II/ Tổ chức tình huống học tập: Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( 15 phút) GV: Kiểm tra báo cáo TH của HS Mỗi nhóm kiểm tra 1 bản báo cáo GV sửa sai và những chỗ HS còn thiếu sót :+ Cách dựng ảnh + Yêu cầu HS trả lời ý c + Công thức tính f ? Gv gọi đại diện 2nhóm trình bày các bước tiến hành. GV chuẩn bị và ghi tóm tắt các bước tiến hành TN để HS yếu hiểu được. HS: trả lời câ c d = 2f: ảnh thật, ngược chiều với vật h = h/ d/ = d = 2f d) d+d/ = 4f f= (d+d/) /4 b1: Đo chiều cao của vật h = b2: Dịch chuyển màn và vật ra xa thấu kính khoảng cách bằng nhau dừng khi thu được ảnh rõ nét b3: Kiểm tra d = d; h = h/ Hoạt động 2: Tiến hành thực hành ( 20 phút) Yêu cầu HS nhận dụng cụ TN Tuần 26 Tiết 51 sự tạo ảnh trên trên phim trong máy ảnh Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu: -Nêu và chỉ ra được hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối -Nêu và giải thích được đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh -Dựng được ảnh của vật được tạo ra trong máy ảnh -Biết tìm hiểu kĩ thuật đã được ứng dụng trong kĩ thuật, cuộc sống II/ Chuẳn bị GV- Mô hình máy ảnh Một máy ảnh bình thường III/ Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - tổ chức tình huống học tập. (5phút ) 1)Kiểm tra bài cũ : GV gọi 2 HS lên bảng trả lời cău hỏi . CH1 (HS1): Vật đặt ổ vị trí nào thì TKHT tạo được ảnh hứng trên màn khi độ lớn của vật không đổi, độ lớn của ảnh phụ thuộc vào yếu tố nào ? 2) Đặt vấn đề : Trong cuộc sống hiện nay để ghi lại những hình ảnh làm kỉ niệm có rất nhiều cách : camera, máy ảnh ,điện thoại di động.Hôm nay ta đi tìm hiểu 1 dụng cụ đó là máy ảnh HS: Lên bảng trả lời câu hỏi của GV. HS: Lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của máy ảnh (10phút ) GV yêu cầu HS đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi : + Bộ phận quan trọng của máy ảnh làgì? + Vật kính là thấu kính gì? Vì sao? +Tại sao phải có buồng tối? Yêu cầu HS tìm hiểu các bộ phận trên máy ảnh thật hoặc mô hình sơ đồ. Vị trí của ảnh phải nằm ở bộ phận nào ? Cấu tạo máy ảnh HS : Trả lời câu hỏi GV Vật kính là TKHTđể tạo ra ảnh thật hứng trên màn ảnh - Buồng tối để không cho ánh sáng ngoài lọt vào chỉ có ánh sáng của vật sáng truyền vào tác động lên phim. HS ghi vở: Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là vật kính và buổng tối. - ảnh phản diện trên phim Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh của một vật trên phim (15phút ) -Yêu cầu HS trả lời câu 1 Gọi HS nhận xét câu trả lời câu 1 GV chú ý cho HS : ở máy ảnh bình thường thì ảnh nhỏ hơn vật, còn ở máy ảnh điện tử chụp những vật nhỏ như côn trùng,phân tử .thì ảnh to hơn xa hơn Yêu cầu HS vẽ ảnh Yêu cầu HS tự chứng minh Yêu cầu HS tự rút ra kết luân . Tiết 52:ôn tập Ngày soạn:7/3/2007 Ngày dạy: I/ Mục tiêu: - Nêu vã chỉ ra được trên hình vẽ hai bộ hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thuỷtinh thể và màng lưới. - Nêu được chức năng thuỷ tinh thể và màng lưới so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh. - Trình bày về được khái niệm sơ lược về sự điều tiết mắt điểm cực cận và điểm cực viễn. - Biết cách thử mắt. - Rèn luệyn kĩ năng tìm hiểu bộ phận quan trọng của cơ thể là mắt theo quan điểm vật lí. - Biết cách xác định điểm cực cận và điểm cực viễn bằng thực tế. II/ Chuẩn bị: - tranh vẽ về mắt bổ dọc. - mô hình con mắt. - bảng thử mắt của y tế III/ Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ.Tạo tình huống học tập 1.kiểm tra bài cũ: Giáo viên học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Giáo viên : tên hai bộ phận của máy ảnh là gì?tác dụng của các bộ phận đó. Giáo viên gọi học sinh nhận xét. Giáo viên: đánh giá, cho điểm 2. tạo tình huống học tập. Học sinh: lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của mắt Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi sau: + hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì? + bộ phận nào của mắt đóng vai trò như thấu kính hội tụ? Tiêu cự của nó có thể thay đổi như thế nào? + ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu? - gọi và học sinh nhắc yếu - yêu cầu học sinh trả lời câu C1 I/ cấu tạo của mắt cấu tạo học sinh trả lời theo cá nhân và ghi vở + là thuỷ tinh thể và màng lưới + thể thuỷ tinh là một thấu kính hội tụ nó phồng lên dẹt xuống để thay đổi f + màng lưới ở đáy mắt, tại đó ảnh hiện lên rõ. Học sinh: nhắc lại so sánh mắt và máy ảnh. Học sinh: trả lời cá nhân C1 C1- giống nhau: Thuỷ tinh thể và vật kính là thấu kính hội tụ. + phin và màng lưới đều có tác dụng như hứng ảnh. -khác nhau: Thuỷ tinh thể có f có thể lên hoặc xuống. + vật kính có f không đổi Hoạt động 3:Tìm hiểu sự điều tiết của mắt yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu + để nhìn rõ vật thì mắt phải thực hiện quá trình gì? + sự điều tiết của mắt là gì? yêu cầu hai học sinh vẽ lên ảnh và vật lên võng mạc khi vật ở xa và gần f của thuỷ tinh thể thay đổi như thế nào? học sinh: trả lời cá nhân và ghi vào sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thuỷ tinh thể để ảnh rõ nét trên màn.
Tài liệu đính kèm: