Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 9 đến 17 - Trường THCS Dần Thàng

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 9 đến 17 - Trường THCS Dần Thàng

 - Các nhóm thực hiện trả lời C1 đến C3 B - Vận dụng

1. Khoanh tròn

- Yêu cầu các nhóm thực hiện trả lời C1 đến C3

- Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

- Các nhóm thống nhất câu trả lời

C1. B, C2. D , C3. B

- Các nhóm đọc trả lời câu hỏi

- Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

 - Học sinh đọc bài 1

 - Hoạt động trả lời

- Học sinh lên bảng tính, lớp làm ra nháp nhận xét bài bạn

- Học sinh đọc bài 2

 - Hoạt động trả lời

- Học sinh lên bảng tính, lớp làm ra nháp nhận xét bài bạn

 1 Kg tương ứng với 10 N - Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV chốt lại

2. Trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu các nhóm đọc trả lời câu hỏi C1 đến C4 SGK

- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung

 - Gv nhận xét và chốt lại

3. Bài tập

Bài 1

- Yêu cầu học sinh đọc bài 1

? Bài toán cho biết những yếu tố nào? bắt ta tìm những yếu tố nào?

? áp dụng công thức nào để tính?

- Yêu cầu học sinh lên bảng tính, lớp làm ra nháp nhận xét bài làm của bạn

Bài 2

- Yêu cầu học sinh đọc bài 2

? Bài toán cho biết những yếu tố nào? bắt ta tìm những yếu tố nào?

? áp dụng công thức nào để tính?

- Yêu cầu học sinh lên bảng tính, lớp làm ra nháp nhận xét bài làm của

? 1Kg tương ứng với bao nhiêu N

 

doc 31 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 9 đến 17 - Trường THCS Dần Thàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/10
Ngày giảng: 27/10.
Tiết 9. áp suất khí quyển
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức:
 - Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển
 - Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Torixenli và một số hiện tượng đơn giản
 - Giải thích được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thuỷ ngân và biết đổi đơn vị thuỷ ngân sang đơn vị N/m2
2- Kĩ năng:
- Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển
3- Thái độ: 
- Hợp tác, trung thực trong hoạt động nhóm, sôi nổi, chú ý. 
II. Đồ dùng:
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ
2- Chuẩn bị của học sinh:
- Bảng nhóm, 4 ống thuỷ tinh dài 10 – 15cm, tiết diện 2 – 3mm ; 4 cốc nước pha màu.
III. phương pháp: Hoạt động nhóm, quan sát phỏng vấn
IV. tổ chức giờ học:
1- ổn định tổ chức:
2- Khởi động. Kiểm tra 15 phút, tổ chức tình huống học tập.
* Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà của học sinh và tạo hứng thú học tập cho học sinh
 * Cách tiến hành:
HS1: chữa bài 8.1, 8.3 (SBT)
HS2: chữa bài 8.2 (SBT)
Cả lớp theo dõi, nhận xét
Đặt vấn đề: YCHS đọc và nêu tình huống học tập của bài và GV nêu thêm
? Nước thường chảy xuống. Vậy tại sao quả dừa đục một lỗ, dốc xuống không chảy xuống thành tia.
3- Bài mới:
Hoạt động của học sinh 
Trợ giúp của giáo viên 
Hđ1: Sự tồn tại của áp suất khí quyển
* Mục tiêu: Nhận biết và giải thích được sự tồn tại của áp suất khí quyển.
* Đồ dùng: Dụng cụ TN như chuẩn bị của HS.
 * Cách tiến hành:
- Hình thức tổ chức : Nhóm
- Đọc thông báo
- Làm thí nghiệm 1: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp nhiều phía
C1
- Trả lời 
Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía.
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ làm TN2 và trả lời C2, C3
C3
+ Hiện tượng: Nước không chảy qua khỏi ống
C3
+ Giải thích: Vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước
+ Hiện tượng: Nước chảy ra khỏi ống
+ Giải thích: Vì khi bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì khí trong ống thông với khí quyển, áp suất khí trong ống cộng với áp suất cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển. Do đó nước chảy ra khỏi ống.
C4 
- Nghe thí nghiệm Ghê – rích và thuật lại
Vì khi nút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu = 0, trong khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt vào nhau
* Kết luận: Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
I - Sự tồn tại của áp suất khí quyển
- Không khí có trọng lượng à gây ra áp suất chất khí lên các vật trên trái đất à áp suất khí quyển.
C1
? Hãy làm thí nghiệm để chứng minh sự tồn tại của áp suất khí quyển
? Hãy giải thích hiện tượng 
* Gợi ý HSTB:
? áp suất khí quyển bên ngoài so với áp suất khí quyển bên trong như thế nào
- YCHS làm việc theo nhóm TN2 và trả lời C2, C3
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét chéo
- Cùng cả lớp thống nhất
* Gợi ý HS trả lời sai:
? Tại A (miệng ống) nước chịu mấy áp suất
P0
 A
 Pcl + P0
? Nếu chất lỏng không chuyển động
 thì chứng tỏ áp suất chất lỏng cân 
bằng với áp suất nào 
C3
- YCHS giải thích 
* Gợi ý:
? Hãy so sánh P0 và Pcl và P0 thế nào 
- Mô tả thí nghiệm Ghê – rích 
* Gợi ý HSTB:
? Hãy so sánh áp suất bên trong với áp suất bên ngoài 
Hđ2: Độ lớn của áp suất khí quyển (15’)
* Mục tiêu: Nhận biết vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thuỷ ngân, đổi được đơn vị thuỷ ngân sang N/m2
- Hình thức tổ chức: Cả lớp
- Mô tả lại Thí nghiệm Tô - ri – xen – li
- Trả lời: ở độ cao 76 cm và phía trên ống là chân không
- Trả lời: 
C5 
 PA = PB
+ Cùng chất lỏng
+ A, B nằm trên cùng một mặt phẳng
C6 
 PA = P0
 PB = PHg
C7 
 P0 = PHg= dHg.hHg = 136000 N/m3.0,76m
 = 103360 (Pa)
* Kết luận: ADCT : P = d.h
II - Độ lớn của áp suất khí quyển
1. Thí nghiệm Tô - ri – xen - li
- Nói rõ vì sao không thể dùng cách tính độ lớn Pcl để tính Pkhí vì h không xác định được
- Mô tả Thí nghiệm Tô - ri – xen – li, làm thí nghiệm tượng trưng
? Hãy quan sát xem cột thủy ngân trong ống đứng cân bằng ở độ cao bao nhiêu
- YCHS tính độ lớn của áp suất khí quyển và độ lớn của Pckhí thông qua C5, 6, 7.
GV đưa ra biện pháp : Để bảo vệ sức khoẻ cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ôxi
Hđ3: Vận dụng
* Mục tiêu: củng cố kiến thức bài, sử sụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế.
C8 
C8 
- Hình thức tổ chức : cá nhân
- 1 HS trả lời , lớp theo dõi nhận xét
 Trọng lượng cột nước P < P0 áp lực (áp suất) do áp suất khí quyển gây ra
C9 
C3 
+ HS đưa ra ví dụ, phân tích, giải thích
+ Hiện tượng bẻ 1 đầu ống tiêm giải tích như 
+ Chất lỏng ở vòi ấm:
P0 + PNước > P0
C7 
P0 = PHg = d.h (như )
C10 
- Trả lời:
 Nói áp suất khí quyển bằng 76cm Hg có nghĩa là không khí gây ra 1 áp suất = áp suất ở đáy của cột Hg cao 76cm. 
Pnước = d.h = 103360 (Pa)
C11 
 Trong Thí nghiệm Tô - ri – xen – li, giả sử không dùng Hg mà dùng nước thì chiều cao của cột nước được tính như sau:
- Như vậy ống Tô - ri – xen – li ít nhất dài hơn 10,336m
C12 
 Không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức P = d.h vì:
+ h không xác định được 
+ d giảm dần theo độ cao
III – Vận dụng
* Gợi ý HSTB:
? Tờ giấy chịu áp suất nào 
* Gợi ý:
? Hãy đưa ra tác dụng, phân tích và giải thích hiện tượng
- Nếu HS không lấy đượcVD, GV gợi ý tiếp:
? Hãy giải thích hiện tượng ống tiêm bẻ một đầu, nước không tụt ra. Bẻ 2 đầu nước tụt ra.
? Tại sao ấp trà có 1 lỗ nhỏ ở nắp ấm thì dễ rót nước ra 
C10 
- Kiểm tra lại HS bằng 
C11 
- YCHS làm 
C12 
C11 
- Gọi HS , YCHS làm 
v. tổng kết, Hướng dẫn về nhà, lưu ý:
+ Gv yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức bài
- Học thuộc theo SGK
- Giải thích hiện tượng tồn tại của áp suất khí quyển
- Giải thích tại sao P0 = PHg trong ống
- Làm bài 9.1 à 9.6 (SBT)
 + lưu ý: Thuỷ ngân rất độc khi sử dụng làm thí nghiệm cần chú ý tránh để dây ra người.
 ***************************************************************************
Soạn ngày: 2/11.
Giảng ngày: 3/11.
 Tiết 10. Ôn tập
I Mục tiêu:
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức cơ bản đã học( Chuyển động, vận tốc, lực quán tính, áp suất chất lỏng khí)
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc trả lời câu hỏi, tính toán. Sử dụng kiến thức đã học vào giải thích hiện tượng thực tế.
3. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, tinh thần hợp tác.
II. Đồ dùng:
 1.GV : Bảng phụ
2.HS : Chuẩn bị bài
III. Phương pháp: Đàm thoại giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
IV. Tổ chức giờ học:
 1.ổn định tổ chức.
 2.Khởi động.
 3.Bài mới.
hoạt động học sinh
trợ giúp của giáo viên
Hoạt động1: Ôn tập
Mục tiêu: Giúp học sinh tái hiện lại kiến thức đã học.
Cách tiến hành:
- Học sinh đọc trả lời câu hỏi từ C1 đến C9
- Học sinh khác nhận xét câu trả lời 
- Lớp thảo luận đưa ra phương án đúng nhất
- VD vật có quán tính: Xe đang chạy về phía trước đột ngột dừng lại, sẽ bị lao về phía trước
 Khi tra cán búa dao thường trỗ mạnh cán xuống nền cứng, cán và búa có quán tính lao xuống gặp nền cứng búa có quán tính lao xuống chặt vào cán
A- Ôn tập
- Yêu cầu học sinh đọc trả lời C1 đến C9
- Yêu cầu dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn, thảo luận đưa ra phương án trả lời đúng
- Gv chốt lại các câu trả lời
Hoạt động 2. Vận dụng
Mục tiêu: Sử dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi, giải thích hiện tượng thực tế.
Đồ dùng: bảng phụ
Cách tiến hành:
 - Các nhóm thực hiện trả lời C1 đến C3
B - Vận dụng
1. Khoanh tròn
- Yêu cầu các nhóm thực hiện trả lời C1 đến C3
- Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
- Các nhóm thống nhất câu trả lời
C1. B, C2. D , C3. B
- Các nhóm đọc trả lời câu hỏi 
- Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
 - Học sinh đọc bài 1
 - Hoạt động trả lời
- Học sinh lên bảng tính, lớp làm ra nháp nhận xét bài bạn
- Học sinh đọc bài 2
 - Hoạt động trả lời
- Học sinh lên bảng tính, lớp làm ra nháp nhận xét bài bạn
 1 Kg tương ứng với 10 N
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV chốt lại
2. Trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu các nhóm đọc trả lời câu hỏi C1 đến C4 SGK
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung
 - Gv nhận xét và chốt lại
3. Bài tập
Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1
? Bài toán cho biết những yếu tố nào? bắt ta tìm những yếu tố nào?
? áp dụng công thức nào để tính?
- Yêu cầu học sinh lên bảng tính, lớp làm ra nháp nhận xét bài làm của bạn
Bài 2
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2
? Bài toán cho biết những yếu tố nào? bắt ta tìm những yếu tố nào?
? áp dụng công thức nào để tính?
- Yêu cầu học sinh lên bảng tính, lớp làm ra nháp nhận xét bài làm của 
? 1Kg tương ứng với bao nhiêu N
v. tổng kết, hướng dẫn về nhà, lưu ý:
 + Gv yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức bài
 + Về nhà học bài xem lại kiến thức ôn tập giờ sau kiểm tra 1 tiết
 + lưu ý:
 **********************************************************************
Ngày soạn: 8/11
Ngày giảng: 10/11.
Tiết 11. Kiểm tra 1 tiết
i. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra sự hiểu biết kiến thức của học trong các bài đã học: từ bài 1 đến bài 9 chương I.
2. Kĩ năng:
- Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập định lượng ; giải thích hiện tượng thực tế. Kĩ năng trình bày lời giải.
- Đánh giá khả năng khái quát ; tổng hợp của HS. 
3.Thái độ: 
- Cẩn thận khi tính toán và tự giác học tập ; làm bài ; không gian lận trong kiểm tra.
ii đồ dùng: 
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- Ra đề và phô tô cho HS.
- Ma trận đề kiểm tra
Mạch kiến thức
Cấp độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chuyển động cơ học - Chuyển động đều
1
 0,5 
1
 0,5
Vận tốc
1
 0,5
1
 0,5
Lực – Quán tính
3
 1,5
1
 0,5
1
 2
5
 4
áp suất – Bình thông nhau
2
 3
1
 2
3
 5
Tổng
4
 2
2
 1
3
 5
1
 2
10
 10
2- Chuẩn bị của học sinh:
- Mang giấy nháp ; thước kẻ ; Máy tính bỏ túi ; giấy kiểm tra. Học bài và ôn tập kĩ.
iii. tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức:
2. Khởi động: 
3. Bài mới.
B - Đề bài:
A – trắc nghiệm khách quan
I – Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1 (0,5 điểm). Người khách đang ngồi yên trên chiếc ô tô chuyển động. Câu mô tả nào sau đây là đúng ?
Người khách chuyển động so với ô tô.
Người khách đứng yên so với ô tô.
Người khách đứng yên so với nhà bên đường.
Người khách chuyển động so với người lái ô tô.
Câu 2 (0,5 điểm). Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động ?
Quãng đường chu ... ài nhận xét giờ kiểm tra, yêu cầu đọc bài tiếp theo
Kiểm tra học kì I
 Môn vật lí 8
 Thời gian: 45 phút
Đề bài: 
A. Trắc nghiệm khách quan: 
Dạng 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Người lái đò ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng.
Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
Người lái đò đứng yêu so với dòng nước.
Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
Câu2: Một người đi trên quãng đường S1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo S2 hết t2 giây, Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả hai quãng đường S1 và S2 công thức nào đúng.
A. Vtb = B. Vtb = C. Vtb = D. Cả ba công thức trên đều đúng.
Câu 3: Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên thì tiếp tục đứng yên ; vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi mãi.
Hai lực cùng phương ngược chiều.
Hai lực cùng phương, cường độ bằng nhau, cùng chiều.
Hai lực cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều.
Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
Câu 4: Trường hợp nào sau đây trọng lực của vật 	KHÔNG thực hiện công cơ học:
Vật rơi từ trên cao xuống.
Vật được ném lên theo phương thẳng đứng.
Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang.
Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng.
Câu 5: Trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3 ; cột nước cao 2 m thì áp suất ở đáy cột nước là: 
 A. 2. 104 (Pa) 
 B. - 2. 104 (Pa) 
 C. 4. 106 (Pa) 
 D. 4. 104 (Pa). 
Dạng 2: Hãy ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề tương ứng bên phải thành một câu hoàn chỉnh:
Câu 6: 
Cột trái
Cột phải
1. Khi xe đột ngột chuyển động, hành khách ngả người về phía sau.
a) Do lực hút của trái đất.
2. Quyển sách có thể đứng yên trên mặt bàn hơi nghiêng.
b) giảm.
3. Các vật đều bị rơi thẳng đứng.
c) Do có quán tính.
4. Càng lên cao áp suất khí quyển càng 
d) Do tác dụng của lực ma sát nghỉ.
5.Công thức tính lực đẩy Ac – si – met.
g) 
6.Công thức tính áp suất.
h) FA = d. V
7.Công thức tính công.
Câu 7: Điền vào chỗ trống để được câu hoàn chỉnh.
a) Chất lỏng gây ra áp suất theo .lên đáy bình, thành bình và ...
b) Trong bình thông nhau chứa chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng.
c) Một vật có trọng lượng P nhúng trong chất lỏng, chịu tác dụng của lực đẩy Ac – si – met FA thì: 
- Vật chìm xuống khi .. - Vật nổi lên khi..
- Vật lơ lửng trong chất lỏng hoặc gần nổi trên mặt thoáng khi..
II. Tự luận: 
Câu 8: Quả cầu nặng 0,2 kg được treo vào sợi dây cố định. Hãy biểu diễn các véc tơ lực tác dụng lên quả cầu. Chọn tỉ xích 1N ứng với 1cm.
Câu 9: Một người đi bộ trên cả quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2 m/s. Quãng đường tiếp theo dài 1,95 km ; người đó đi hết 0,5h. tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.
Câu 10: Để đưa một vật có khối lượng P = 840 N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động. Người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát.
Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
Tính công nâng vật lên.
ư
4- Hướng dẫn hoạt động ở nhà:
- Học thộc theo SGK – 
- Làm bài 10.1 à 10.6 (SBT – 16) ; trả lời C7 (SGK)
- Chuẩn bị bài 
D - Rút kinh nghiệm: 
Tiết 17 ễN TẬP
	I. Mục tiờu
	-Hệ thống húa, khắc sõu những kiến thức đó học cho HS.
	-Rốn luyện kỹ năng kỹ xảo về mặt ỏp dụng cụng thức để giải một số bài tập đơn giản, giải thớch một số hiện tượng thường gặp.
	II. Chuẩn bị 
	-Một số cõu hỏi và bài tập
	III. Tổ chức cỏc hoạt động dạy học 
	 1. Cỏc hoạt động
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Ổn định lớp: (1 phỳt) 
HĐ2. ễn tập những kiến thức đó học: (10p)
GV đưa ra những cõu hỏi:
1.Chuyển động khụng đều là gỡ? Viết cụng thức tớnh vận tốc trung bỡnh của chuyển động khụng đều, đơn vị.
 2.Thế nào là 2 lực cõn bằng? Một vật chịu tỏc dụng của hai lực cõn bằng thỡ sẽ thế nào?
3.Tỏc dụng của ỏp lực phụ thuộc vào những yếu tố gỡ? Cụng thức tớnh ỏp suất, đơn vị của nú?
4.Lực đẩy Ac-si-met cú điểm đặt, phương, chiều, độ lớn như thế nào? 
5.Điều kiện để một vật nổi, lơ lửng, chỡm trong chất lỏng?
6.Biểu thức, đơn vị của cụng cơ học?
7.Định nghĩa, biểu thức, đơn vị của cụng suất?
HĐ3. Vận dụng: (15p)
-GV lần lượt đưa ra cỏc bài tập:
1.Một em HS đạp xe lờn được nửa đoạn dốc đầu dài 30m hết 6s cũn nửa đoạn sau em phải đi bộ hết 14s. Hỏi vận tốc trung bỡnh của em đú trờn từng đoạn và trờn cả dốc là bao nhiờu?
2.Hóy chọn từ thớch hợp để điền vào chỗ trống trong cỏc cõu sau:
Hai quả cầu một làm bằng sắt và một làm bằng nhụm cú cựng khối lượng được treo vào hai đầu của một cõn đũn. Khi nhỳng ngập cả 2 quả cầu vào nước thỡ đũn cõn ..........(1)......... mà nghiờng về phớa bờn .......(2).....
Khi ỏp lực tỏc dụng vào vật tăng lờn 3 lần thỡ ỏp suất ............(3).........lần.
Khi diện tớch tiếp xỳc tăng lờn 3 lần thỡ ỏp suất ............(4)...................lần.
Khi ỏp lực tỏc dụng vào vật tăng lờn 3 lần và diện tớch tiếp xỳc cũng 
 tăng lờn 3 lần thỡ ỏp suất ..............(5).....................
3.Một vật làm bằng nhụm cú trọng lượng riờng 27000N/m3 được múc vào một lực kế và nhỳng chỡm vật vào nước. Hỏi lực kế chỉ bao nhiờu? Biết thể tớch của vật là 5dm3, trọng lượng của nước là 10000N/m3.
4.Em hiểu thế nào khi núi cụng suất của một động cơ là 4000W? 
5.Một cần cẩu làm việc với cụng suất là 2,5kW để nõng một vật chuyển động đều lờn cao 10m. Tớnh khối lượng của vật. Biết thời gian làm việc của cần cẩu là 15s.
I. ễn tập:
-HS nghe và trả lời cỏc cõu hỏi. (hoạt động heo cỏ nhõn)
1.Chuyển động khụng đều là chuyển động độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian. . Đơn vị m/s ngoài ra cũn thường dựng km/h.
2.Hai lực cõn bằng là 2 lực cựng tỏc dụng lờn một vật cú cựng phương, ngược chiều, cựng độ lớn. Vật chịu tỏc dụng của 2 lực cõn bằng thỡ: 
 a. Nếu vật đứng yờn sẽ đứng yờn mói.
 b. Nếu vật chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mói. 
3.Tỏc dụng của ỏp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố:
 + Độ lớn lực tỏc dụng 
 + Diện tớch bề mặt tiếp xỳc. 
 Cụng thức tớnh ỏp suất: 
 F là độ lớn của lực (N), 
Trong đú S là diện tớch mặt tiếp xỳc (m2).
 p là suất (N/m2) hay (Pa).
4.Lực đẩy ASM cú:
 + Điểm đặt trờn vật, 
 + Phương thẳng đứng chiều từ dưới lờn, 
 + Độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 
 V là ttớch chỡm của vật (m3),
 Cụng thức tớnh: F = Vd. Trong đú d là tl riờng của clỏng (N/m3),
 F là lực đẩy ASM (N).
5.Điều kiện để một vật nhỳng trong chất lỏng:
 + Vật bị chỡm khi FA < P hay dCL < dV ,
 + Vật bị lơ lửng khi FA = P hay dCL = dV ,
 + Vật nổi trờn bề mặt chất lỏng khi dCL > dV .
FA là lự đẩy ASM khi vật chỡm hoàn toàn trong chất lỏng.
6.Biểu tức tớnh cụng cơ học: A = F.s (F là độ lớn của lực (N), s là độ dài quảng đường dịch chuyển theo phương của lực (m)).
 Đơn vị cụng là J. 1J = 1N.m.
7.Cụng suất cho biết khả năng thực hiện cụng của người hay mỏy trong một đơn vị thời gian (1giõy) A là cụng thực hiện, 
 Cụng thức tớnh: . Trong đú: t là thời gian thực hiện cụng đú, 
 p là cụng suất.
 II. Vận dụng
Gọi từng HS lờn bảng ghi túm tắt và giải
1.-Vận tốc trung bỡnh trờn từng đoạn và trờn cả dốc là:
 ĐS: 5m/s; 2,1m/s; 3m/s.
-HS lần lượt tỡm từ để điền vào chỗ trống.
2. (1): khụng cũn thăng bằng nữa
 (2): quả cầu bằng sắt
 (3): cũng tăng lờn 3 lần
 (4): giảm đi 3 lần
 (5): khụng thay đổi.
3.Lực tỏc dụng lờn vật khi nhỳng chỡm trong nước là:
 P = d.V =27.103. 5.10-3 = 135(N),
 FA = dn.V = 104.5.10-3 = 50(N).
 Mà P1 = P – FA = 135 – 50 = 85(N).
 ĐS: 85N.
4.Cụng suất của một động cơ là 4000W nghĩa là trong 1 s động cơ đú thực hiện cụng bằng 4000J.
5.Cụng của cần cẩu thực hiện trong 15s là:
A = p.t = 2500.15 = 37500(J),
Khối lượng của vật là:
.
 ĐS: 375kg. 
 2. Dặn dũ: Về nhà học kỹ phần lý thuyết, làm hết cỏc bài tập trong SBT để chuẩn bị thi kiểm tra HKI.
Phòng gd & đt văn bàn
Trường thcs dần thàng 
Kiểm tra học kì I
 Môn : Vật lí 8
 Thời gian: 45 phút
Đề bài: 
I. Trắc nghiệm khách quan: 
 Câu 1: Người lái đò ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng, khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
A.Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
B.Người lái đò đứng yêu so với dòng nước.
C.Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
D.Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
 Câu 2 : Hãy ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề tương ứng bên phải thành một câu hoàn chỉnh:
Cột trái
Cột phải
1. Khi xe đột ngột chuyển động, hành khách ngả người về phía sau.
a) Do lực hút của trái đất.
2. Quyển sách có thể đứng yên trên mặt bàn hơi nghiêng.
b) giảm.
3. Các vật đều bị rơi thẳng đứng.
c) Do có quán tính.
4. Càng lên cao áp suất khí quyển càng 
d) Do tác dụng của lực ma sát nghỉ.
5.Công thức tính lực đẩy Ac – si – met.
g) 
6.Công thức tính áp suất.
h) FA = d. V
7.Công thức tính công.
 Câu 3: Điền vào chỗ trống để được câu hoàn chỉnh.
a) Chất lỏng gây ra áp suất theo .lên đáy bình, thành bình và ...
b) Trong bình thông nhau chứa chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng.
c) Một vật có trọng lượng P nhúng trong chất lỏng, chịu tác dụng của lực đẩy Ac – si – met FA thì: 
- Vật chìm xuống khi .. - Vật nổi lên khi..
- Vật lơ lửng trong chất lỏng hoặc gần nổi trên mặt thoáng khi..
II. Tự luận: 
Câu 1: (2 điểm). Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
	Lực kéo 30 000 N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1 cm ứng 
 với 10 000N).
Câu 2: Một người đi xe đạp trong 30 phút với vận tốc 12Km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu kilômét.
Câu 3: Để đưa một vật có khối lượng P = 840 N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động. Người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 10m. Bỏ qua ma sát.
Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
Tính công nâng vật lên.
 ______________________________________________________________________
Đáp án + Cho điểm
I.Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm).
Câu1. D ( 0,25 đ)
Câu 2. Mỗi câu đúng: 0,25 (đ)
1- c; 2- đ; 3- a; 5- h; 6- g
Câu 3. Mỗi câu đúng: 0,5( đ)
a, Mọi phương Các vật trong lòng nó
b, Cùng mộtmột độ cao
c, FA P; FA = P
II. Tự luận ( 7 điểm).
A
FK
10000N 
1cm 
Câu1. ( 1 đ)
Câu 2( 2,5 điểm). 
+ Cho biết( 0,5đ)	Giải
t = 30 phút = 0,5( h)	Quãng đường người đó đi là.
V = 12 Km/h
________________ ADCT: V = 
S = ? Km	 S = V. t ( 1 điểm)
 S = 12. 0,5 = 6( Km) ( 1 điểm)
	 Đáp số: 6 ( Km)
Câu3.(3,5 điểm) . 
 Cho biết.( 0,5 đ)	Giải
P = 820 N a, Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực nên ta có (1đ)
S = 10 m	F = P: 2 = 820: 2 = 410 N
__________	Quãng đường dịch chuyển lợi hai lần nên ta có( 1đ)
a, F = ?; h = ?	 h = S : 2 = 10 : 2 = 5 m
b, A = ?	b, Công nâng vật lên là ( 1đ)
	 A = P. h = 820. 10 = 8200 (J)
	Đáp số: a, F = 410N; h = 5 m
 b, A = 8200 ( J )

Tài liệu đính kèm:

  • docVATLI 8-HKI.doc