Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 8, Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Trí Luận

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 8, Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Trí Luận

Hoạt động1: Tình huống học tập:

SGK – T28

Hoạt động2: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng lên đáy bình và thành bình

Gv đặt tình huống như SGK

Gv giới thiệu dụng cụ và cách làm TN

Gv phát dụng cụ và yêu cầu các nhóm làm TN theo hướng dẫn

 Màng cao su biến dạng chứng tỏ điều gì?

Gv mời Hs trả lời câu C2

 Chất lỏng có gây áp suất trong lòng nó hay không?

Hoạt động 3: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng tác dụng lên các vật ở trong lòng chất lỏng

Gv giới thiệu dụng cụ và cách làm TN

Gv phát dụng cụ và yêu cầu các nhóm làm TN thảo luận câu C3

Gv mời Hs trả lời câu C4

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 8, Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Trí Luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
tiết 8: áp suất chất lỏng – bình thông nhau
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Mô tả TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong chất lỏng
- Nắm được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được đơn vị của các đại lượng và nguyên tắc bình thông nhau.
2- Kĩ năng:
- Làm TN
- Vận dụng cuông thức tính áp suất để giảI các bài tập và giảI thích một số hiện tượng thường gặp.
3- Thái độ:
- Lòng ham mê thực nghiệm và tính cẩn thận.
II- Chuẩn bị:
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở đáy, thành bịt bằng màng cao su mỏng, 1 bình thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy, 1 bình thông nhau.
III- Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: (1’)
2,Kiểm tra bài cũ: 
* áp lực là gì? Công thức tính áp suất ? Đơn vị tính áp suất?
* Một khối kim loại có trọng lượng P=510N, được để lên một bàn có tiết diện tiếp xúc S = 0,03 m2. Tính áp suất của khối kim loại lên mặt bàn?
( Có thể làm Bài 7.5 – SBT)
3,Bài mới:
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Tình huống học tập: 
SGK – T28
Hoạt động2: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng lên đáy bình và thành bình
Gv đặt tình huống như SGK
Gv giới thiệu dụng cụ và cách làm TN
Gv phát dụng cụ và yêu cầu các nhóm làm TN theo hướng dẫn
• Màng cao su biến dạng chứng tỏ điều gì?
Gv mời Hs trả lời câu C2
• Chất lỏng có gây áp suất trong lòng nó hay không?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng tác dụng lên các vật ở trong lòng chất lỏng 
Gv giới thiệu dụng cụ và cách làm TN
Gv phát dụng cụ và yêu cầu các nhóm làm TN thảo luận câu C3
Gv mời Hs trả lời câu C4
Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng
Gv mời Hs chứng minh CT: P = d.h 
từ CT: 
Gv hướng dẫn:
P = F = 10m = 10.V.D = V.d 
( Vì: d = 10D)
Mà: V = S.h
F = S.h.d 
Gv giới thiêu áp suất tại các điểm khác nhau trong cùng một chất lỏng ở cùng một độ sâu.
Hoạt động 5: Tìm hiểu nguyên tắc bình thông nhau
Gv giới thiệu bình thông nhau
Gv làm TN như câu C5
Gv mời Hs hoàn thành kết luận
3/
15/
12/
5/
HS suy nghĩ, trả lời.
I. sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
Hs dự đoán
1. Thí nghiệm1
Hs quan sát
Hs nhận dụng cụ và làm TN 
Hs trả lời 
Hs trả lời câu C2
Hs dự đoán
2. Thí nghiệm2
Hs quan sát
Hs nhận dụng cụ và làm TN
Các nhóm thảo luận trả lời câu C3
3. Kết luận
Hs trả lời câu C4 và ghi chép
*.
Ii - công thức tính áp suất chất lỏng
Hs khá chứng minh
Hs khác có thể chứng minh dựa vào hướng dẫn của Gv
Vậy: P = d.h
Hs lắng nghe và có thể ghi chép 
Iii – Bình thông nhau
Hs quan sát 
Hs quan sát và trả lời câu C5
Hs hoàn thành kết luận và ghi chép
*Kết luận:
4,Vận dụng: 
Gv mời hs trả lời câu C6, C7, C8, C9
Gv hướng dẫn câu C7:
h = 1,2m; h1= h – 0,4 = 0,8m
Cá nhân Hs trả lời lần lượt từng câu C
Hs làm câu C7 theo hướng dẫn
5,Củng cố:
- So sánh áp suất do chất rắn gây ra và áp suất do chất lỏng gây ra?
- Em hãy nêu nguyên tắc bình thông nhau như thế nào?
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN: Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT.
- VN Đọc trước bài 9

Tài liệu đính kèm:

  • docly 8 tiet 8 bai 8.doc