Hoạt động 1: Ôn tập phần lý thuyết
Mục tiêu: HS hệ thống lại phần lý thuyết đã được học trong những tiết trước
- GV cho HS tự ôn tập phần kiến thức cơ bản đã học
- HS tự hệ thống lại kiến thức đã học theo hướng dẫn của GV - Chuyển động là: Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
- Chuyển động có tính tương đối: Một vật có thể là chuyển động so với vậ này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác.
- Công thưc tính vận tốc:
S = v/t
- Đơn vị vận tốc: Phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.
- Chuyển động đều, chuyển động không đều
- Vận tốc trung bình
- Cách biểu diễn lực
+ Biểu diễn bằng một mũi tên, gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật, phương và chiều rùng với phương và chiều của lực, độ dài biểu diễn cường độ của lực theo tỉ xích cho trước
- Hai lực cân bằng
- Lực ma sát, lăn, trượt, nghỉ.
- Lực ma sát có thể có lợi, lực ma sát có thể có hại.
Ngày soạn: 09/10/2011 Ngày giảng: 11/10/2011 Tiết 7: ôm tập, bài tập I - Mục tiêu - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản những bài đã học. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho HS - HS vận dụng được kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản. II- Chuẩn bị - GV đưa ra đề cương ôn tập theo hệ thống câu hỏi lí thuyết. - HS làm các bài tập, đề cương theo yêu cầu của GV. III- Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: ôn tập phần lý thuyết Mục tiêu: HS hệ thống lại phần lý thuyết đã được học trong những tiết trước - GV cho HS tự ôn tập phần kiến thức cơ bản đã học - HS tự hệ thống lại kiến thức đã học theo hướng dẫn của GV - Chuyển động là: Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. - Chuyển động có tính tương đối: Một vật có thể là chuyển động so với vậ này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác. - Công thưc tính vận tốc: S = v/t - Đơn vị vận tốc: Phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian. - Chuyển động đều, chuyển động không đều - Vận tốc trung bình - Cách biểu diễn lực + Biểu diễn bằng một mũi tên, gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật, phương và chiều rùng với phương và chiều của lực, độ dài biểu diễn cường độ của lực theo tỉ xích cho trước - Hai lực cân bằng - Lực ma sát, lăn, trượt, nghỉ. - Lực ma sát có thể có lợi, lực ma sát có thể có hại. Hoạt động 2: áp dụng kiến thức đã học để giải bài tập Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản GV: Cho HS làm bài tập, C6; C7; C8 trang 10 SGK C4;C5;C6;C7 trang 13 SGK BT 1: một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc là 12km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu km: BT 2: Một người đi bộ với vận tốc 4km/h. Người đó đi làm với quãng đường là 2km. Hỏi thời gian để người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là bao nhiêu ? BT3: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30 giây. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình trên quãng đường dốc. Trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường. Bài 1: Tóm tắt t = 40 phút 2/3h; v = 12km/h Tính: s = ? Giải Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 40 phút là: S = v.t = 12.2/3 = 8km ĐS: 8km Bài 2: Tóm tắt V = 4km/h; s = 2km Tính: t = ? Giải Thời gian để người đó đi từ nhà dến nơi làm việc là: t = s/v = 2/4 = 1/2h = 30 phút Bài 3: Tóm tắt SD = 120m; tD = 30s; SN = 60m; tN = 24s Tính: vD = ? ; vN = ? Giải Vận tốc trên quãng đường dốc: vD = = SD / tD Vận tốc trên quãng đường ngang vN = SN/ tN Vận tốc trên hai quãng đường * Hướng dẫn về nhà - Dặn dò HS tiếp tục ôn tập lí thuyết và làm các BT
Tài liệu đính kèm: