- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh về chuyển động và đứng yên, tính tương đối của chuyển động, sự cân bàng lực
- Kiểm tra sự biểu diễn lực
- Kĩ năng làm bài tập vật lý của học sinh
II. NỘI DUNG KIỂM TRA
Câu 1: Một vật thế nào được gọi là đứng yên ? Chuyển động? Lấy ví dụ cho biết giữa chuyển động và đứng yên có tính tương đối.
Câu 2: Thế nào là hai lực cân bằng?
kiểm tra 1 tiết vật lý 8 i. mục tiêu: - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh về chuyển động và đứng yên, tính tương đối của chuyển động, sự cân bàng lực - Kiểm tra sự biểu diễn lực - Kĩ năng làm bài tập vật lý của học sinh II. nội dung kiểm tra Câu 1: Một vật thế nào được gọi là đứng yên ? Chuyển động? Lấy ví dụ cho biết giữa chuyển động và đứng yên có tính tương đối. Câu 2: Thế nào là hai lực cân bằng? Câu 3: Em hãy biểu diễn lực tác dụng vào vật M có phương hợp với phương ngang một góc 450 hướng lên trên. Cường độ của lực F = 30N, tỉ xích 1cm ứng với 10N. M M Câu 4: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 240m hết 60s. Khi hết dốc, xe tiếp tục lăn trên quãng đường nằm ngang dài 120m hết 48s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường, (Tính ra m/s và km/h). đáp án và biểu điểm Câu 1(2đ) + Khi vị trí của vật không thay đổi theo thời gian so với vật mốc thì vật là đứng yên. + Khi vị trí của vật thay đổi theo thời gian so với vật mốc thì vật là đứng yên. + Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời gha. Hành khách chuyển động so với nhà gha, đứng yên so với tàu. Câu 2: (2đ) + Hai lực cân bằng là hai lực có cường độ bằng nhau, phương nằm trên một đường thẳng chiều ngược nhau. Câu 3 (3đ) F M Câu 4:(3đ) Cho biết: S1 = 240m, t1 = 60s, S2 = 120m, t2 = 48s V1 = ? ; V2 = ? ; V = ? Giải Vận tốc trên đoạn đường dốc V1 = Vận tốc trên đoạn đường bằng V2 = Vận tốc trên cả hai quãng đường V = kết quả sau bài kiểm tra Lớp 8a Điểm 8 - 10 5 - <8 1- <5 0 Ghi chú
Tài liệu đính kèm: