Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 4: Biểu diễn lực - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Huy Quý

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 4: Biểu diễn lực - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Huy Quý

? Lực tác dụng của nam châm vào xe có phương và chiều như thế nào?

? Lực tác dụng của ngón tay vào quả bóng có phương và chiều như thế nào?

GV: Thông báo : Những đại lượng vừa có phương, chiều và độ lớn gọi là đại lượng véc tơ.

GV: Đưa hình vẽ 4.3 cho học sinh phân tích các yếu tố về điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của các lực.

II- Biểu diễn lực:

1- Lực là đại lượng vec tơ.

Lực là đại lượng vừa có phương, chiều và độ lớn lực là đại lượng véc tơ.

2- Các cách biểu diễn lực.

a. Biểu diễn lực bằng mũi tên có:

- Gốc là điểm đặt lực.

- Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực.

- Độ bài mũi tên biểu diễn cường độ của lực theo tỷ xích cho trước.

b. Ký hiệu vec tơ lực: F

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 4: Biểu diễn lực - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Huy Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4: 
Biểu diễn lực
I - Mục tiêu: 
Nêu được ví dụ cụ thể thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
Nhận biết được lực là đại lượng vec tơ.
II - Chuẩn bị: 
- Xe lăn, giá, nam châm, quả bóng cao xu, tranh vvẽ hình 4.3 và 4.4 SGK.
III - Các bước tiến hành dạy học trên lớp.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập (5')
? Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều ? 
? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều, nêu ký hiệu của các đại lượng có mặt trong công thức? 
? Làm bài tập 3.6 SBT.
Hoạt động 2: Ôn lại khái niệm về lực
HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.
? Nhắc lại tác dụng của lực ở lớp 6 .
GV: Làm thí nghiệm hình 4.1 và 4.2 SGK.
HS: Trả lời câu hỏi C1.
I- Ôn lại khái niệm lực.
- Lực có thể làm thay đổi vận tốc của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
Hoạt động 3: Biểu diễn lực
? Lực tác dụng của nam châm vào xe có phương và chiều như thế nào?
? Lực tác dụng của ngón tay vào quả bóng có phương và chiều như thế nào?
GV: Thông báo : Những đại lượng vừa có phương, chiều và độ lớn gọi là đại lượng véc tơ.
GV: Đưa hình vẽ 4.3 cho học sinh phân tích các yếu tố về điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của các lực.
II- Biểu diễn lực:
1- Lực là đại lượng vec tơ.
Lực là đại lượng vừa có phương, chiều và độ lớn lực là đại lượng véc tơ.
2- Các cách biểu diễn lực.
a. Biểu diễn lực bằng mũi tên có:
- Gốc là điểm đặt lực.
- Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực.
- Độ bài mũi tên biểu diễn cường độ của lực theo tỷ xích cho trước.
b. Ký hiệu vec tơ lực: F
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà
GV: Đưa tranh vẽ hình 4.4 trả lời câu hỏi C3.
Câu C2: Học sinh tự lên bảng làm
Hc: Lực tác dụng vào điểm C có phương xiên góc 300 so với phương nằm ngang, chiều hướng lên và có độ lớn F3 = 30N.
III- Vận dụng:
Câu C2:
 m=5kg P= 50N
 A
 F
	F
Ha: Lực tác dụng vào điểm A có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên và có độ lớn F1 = 20N.
Hb: Lực tác dụng vào điểm B có phương nằm ngang, chiều từ trái sang và có độ lớn F2 = 30N
Củng cố: 
? Qua bài em ghi nhớ điều gì? Để biểu diễn lực ta làm thế nào? Tại sao nói lực là đại lượng vec tơ?
- Gọi mốt số học sinh nhắc lại.
Dặn dò: 
Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập SBT.
Đọc trước bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doc4 bieu dien luc.doc