Hoạt động 1: Tìm hiểu sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
Gv: Y/c hs thảo luận theo bàn để trả lời C1.
Hs: Thảo luận và trả lời.
Gv: Hướng dẫn hs nhận xét và phân tích để có câu trả lời đúng.
Hs: Nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
Gv: Y/c hs thảo luận theo bàn để trả lời C2.
Hs: Thảo luận và trả lời.
Gv: Hướng dẫn hs phân tích, nhận xét.
Hs: Nhận xét.
Gv: Tổng hợp, khái quát lại nội dung.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự bảo toàn trong các hiện tượng cơ, nhiệt.
Gv: - Phân tích ví dụ có liên quan.
- Đưa ra nội dung định luật.
Ngày soạn: 21/ 03/ 09 Ngày giảng: 8A:./. 8B:./. Tuần 33: Bài 27 Tiết 32 Bài 27. sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Biết được sự truyền và biến đổi các dạng năng lượng trong các hiện tượng cơ nhiệt. - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. 2. Kỹ năng. - Tìm được ví dụ về các hiện tượng truyền, chuyển hóa giữa các dạng năng lượng của cơ năng và nhiệt năng. - Dùng định luật bảo toàn và bảo toàn năng lượng để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản có liên quan. 3. Thái độ. Hs nghiêm túc, tích cực, tự giác trong giờ. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: 1 con lắc đơn. 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học. III. Tiến trình dạy – học. 1. ổn định tổ chức: 8A:./38.Vắng:... 8B:./34.Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ. a) Câu hỏi: Kể tên 1 số nhiên liệu mà em biết? Nêu kí hiệu và đơn vị năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu? b) Đáp án: Ghi nhớ (tr 92/SGK). 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Như SGK. Hoạt động của THầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác. Gv: Y/c hs thảo luận theo bàn để trả lời C1. Hs: Thảo luận và trả lời. Gv: Hướng dẫn hs nhận xét và phân tích để có câu trả lời đúng. Hs: Nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. Gv: Y/c hs thảo luận theo bàn để trả lời C2. Hs: Thảo luận và trả lời. Gv: Hướng dẫn hs phân tích, nhận xét. Hs: Nhận xét. Gv: Tổng hợp, khái quát lại nội dung. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự bảo toàn trong các hiện tượng cơ, nhiệt. Gv: - Phân tích ví dụ có liên quan. - Đưa ra nội dung định luật. Hs: Đọc nội dung định luật. Gv: Y/c hs trả lời C3. Hs: Đọc nội dung câu hỏi và trả lời. Gv: - Nhận xét. - Y/c hs đọc nội dung ghi nhớ. Hs: Đọc bài. Hoạt động 4: Vận dụng. Gv: Y/c hs trả lời C4. Hs: Trả lời. Gv: -Y/c hs thảo luận theo bàn để trả lời C5, C6. - Thực hiện TN để hs quan sát con lắc dao động Hs: Thảo luận và trả lời. Gv: Hướng dẫn hs nhận xét. Hs: Nhận xét. Gv: Tổng hợp, đánh giá để có câu trả lời đúng. I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác. C1: - (1) cơ năng (động năng).. - (2) nhiệt năng - (3) cơ năng (4) nhiệt năng. II. Sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. C2: - (5) thế năng (6) động năng (7) động năng (8) thế năng. - (9) cơ năng (10) nhiệt năng -(11) nhiệt năng (12) động năng. III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. C3: *) Ghi nhớ: tr 96/SGK. IV. Vận dụng. C4: C5: Vì 1 phần cơ năng của nó đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt và không khí xung quanh. C6: Vì phần cơ năng của con lắc đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung quanh. 4. Củng cố- hướng dẫn. Gv: - Y/c hs nhắc lại những nội dung kiến thức đã học. - Khái quát lại nội dung chính. - Y/c về nhà: +) Làm bài tập 27.1 27.5 (tr 37-38/SBT). +) Đọc trước nội dung bài 28. 5. Nhận xét, đánh giá giờ học. Gv: - Nhận xét quá trình học tập của lớp trong giờ học. - Đánh giá giờ học. .
Tài liệu đính kèm: