Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 31: Sự bảo toàn năng lượng trong hiện tượng cơ và nhiệt

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 31: Sự bảo toàn năng lượng trong hiện tượng cơ và nhiệt

*HĐ1: Tổ chức tình huống học tập

-GV: Gọi HS đọc phần ĐVĐ đầu bài

-HS: thực hiện

-GV: vào bài mới.

*HĐ2 : Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng.

-GV: YC cá nhân HS xem bảng 27.1 và trả lời C1

-HS: 3 HS ghi kết quả lên bảng

-GV: tổ chức thảo luận toàn nhóm.

-HS: nhận xét về sự truyền năng lượng từ ba hiện tượng trên.

-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng.

C1: (1) cơ năng

 (2) nhiệt năng

 (3) cơ năng (4) nhiệt năng

*HĐ3 : Tìm hiểu về sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng.

-GV: Gọi HS đọc C2, thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời C2

-HS: thảo luận nhóm và trả lời

-GV: theo dõi, giúp đỡ HS các nhóm

-HS: đại diện nhóm báo cáo kết quả.

-HS: nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai.

-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng.

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 31: Sự bảo toàn năng lượng trong hiện tượng cơ và nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy :
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT.
Tiết 31:
 1./ MỤC TIÊU:
 	a./ Kiến thức :
	- Tìm được VD về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
	- Phát biểu được định luật bào toàn và chuyển hoá năng lượng.
	- Dùng định luật bào toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật này.
b./ Kĩ năng : Rèn luyện các kĩ năng phân tích hiện tượng. 
c./ Thái độ : Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, tính khoa học. 
2./ CHUẨN BỊ :
a./GV : Giáo án+SGK+SBT+tranh vẽ to các hình vẽ trong bài. 
b./HS : SGK+SBT+VBT+kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà tiết 30.
3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Vấn đáp tìm tòi, trực quan.
- Phối hợp chặt chẽ những nỗ lực cá nhân trong tự học với việc học tập hợp tác trong nhóm.
4./ TIẾN TRÌNH : 
4.1./ Ổn định tổ chức: Kiểm diện 
4.2./ KTBC : 
-GV: ĐN năng suất toả nhiệt của nhiên liệu? Kí hiệu và đơn vị? Nói q của than đá là 27.106 J/kg điều đó có nghĩa gì?
-HS1: trả lời
-GV: Viết công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu toả ra? 
	Sửa bài tập 26.2/35SBT
-HS2: trả lời.(26.2: C)
-HS: khác nhận xét, sửa nếu sai.
-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng, ghi điểm.
4.3./ Giảng bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
*HĐ1: Tổ chức tình huống học tập 
-GV: Gọi HS đọc phần ĐVĐ đầu bài 
-HS: thực hiện
-GV: vào bài mới.
*HĐ2 : Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng. 
-GV: YC cá nhân HS xem bảng 27.1 và trả lời C1
-HS: 3 HS ghi kết quả lên bảng
-GV: tổ chức thảo luận toàn nhóm.
-HS: nhận xét về sự truyền năng lượng từ ba hiện tượng trên.
-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
C1: 	(1) cơ năng
	(2) nhiệt năng
	(3) cơ năng 	(4) nhiệt năng
*HĐ3 : Tìm hiểu về sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng. 
-GV: Gọi HS đọc C2, thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời C2
-HS: thảo luận nhóm và trả lời
-GV: theo dõi, giúp đỡ HS các nhóm
-HS: đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-HS: nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai.
-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
C2: 	(5) thế năng	(6) động năng
	(7) động năng	(8) thế năng
	(9) cơ năng	(10) nhiệt năng
	(11) nhiệt năng	(12) động năng
-GV: rút ra kết luận về sự chuyển hoá giữa các dạng năng lượng
*HĐ4: Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lượng 
-GV: Từ kết luận ở mục I và II, hãy phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt?
-HS: phát biểu
-HS: khác nhắc lại
-GV: tìm VD minh hoạ cho định luật?
-HS: thực hiện C3
*HĐ5 : Vận dụng 
-GV: Gọi HS đọc C4
-HS: cá nhân thực hiện C4
-GV: cá nhân HS suy nghĩ và trả lời C5
-HS: cá nhân trả lời
-HS: khác nhận xét, sửa nếu sai.
-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng, ghi điểm.
-HS: cá nhân thực hiện C6
I./ Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác:
* Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
II./ Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng:
* Năng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
III./ Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt:
* Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt: Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
IV./ Vận dụng: 
C4: Tuỳ HS
C5: Vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt và không khí xung quanh.
C6: Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng, làm nóng con lắc và không khí xung quanh.
4.4./ Củng cố và luyện tập :
-GV: Qua bài học hôm nay chúng ta ghi nhớ những điều gì?
-HS: đọc ghi nhớ/96SGK
-GV: YCHS thực hiện BT 27.1/37SBT
-HS: 27.1: A
-HS: khác nhận xét, sửa nếu sai
-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng, ghi điểm.
5./ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 
- Bài cũ : 	Học ghi nhớ/96SGK + vở ghi bài. 
	Làm bài tập 27.2 " 27.6/37, 38 SBT.
	Đọc mục “Có thể em chưa biết”/96SGK
- Bài mới : Động cơ nhiệt
	+ Động cơ nhiệt là gì?
5./ RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu đính kèm:

  • docT31-L8.doc