Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 31: Bài tập (tiếp) - Năm học 2011-2012

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 31: Bài tập (tiếp) - Năm học 2011-2012

 - Chọn A: Nhiệt độ của 3 miếng bằng nhau.

 2. Bài 25.2

 - Chọn B: Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước là lớn nhất, rồi đến miếng đồng, của miếng chì.

 3. Bài 25.3

 a, Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chì và của nước bằng nhau 600C

 b, Lấy NDR của nước là 4200J/kg.K

 Nhiệt lượng nước thu vào:

 Q2 = m2 c2 ( t – t2)

 = 0,25 . 4200 ( 60 – 58,5 ) = 1575J

 c, Nhiệt lượng chì tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:

 Q1= Q2 = m1.c1( t1 – t)

 Nhiệt dung riêng của chì:

 c1 = Q2 / m1( t1 = t) = 1575 / 0,3(100 – 60)

 = 131,25J/kg.K

 d, Trong bảng nhiệt dung riêng của một số chất, chì có nhiệt dung riêng là 130J/kJ.K. Kết quả là 131,25J/kg.K . Sở dĩ có sự chênh lệch này là do thực tế có sự mất mát nhiệt ra môi trường ngoài.

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 31: Bài tập (tiếp) - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31
 BÀI TẬP
Ngày soạn: 26/03/2012
Ngày dạy: 02/04/2012
i. Môc tiªu 
 1. Kiến thức. 
- Ôn lại 3 noäi dung cuûa nguyeân lí truyeàn nhieät
- Ôn lại phöông trình caân baèng nhieät cho tröôøng hôïp coù hai vaät trao ñoåi nhieät vôùi nhau 
 2. Kỹ năng. 
 - Vaän duïng ñöôïc kieán thöùc ñeå giaûi caùc baøi toaùn ñôn giaûn veà trao ñoåi nhieät giöõa 2 vậït 
 3. Thái độ. 
- Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, tự giác trong học tập.
ii. ChuÈn bÞ 
 1. Giáo viên
- SBT, giáo án, bảng phụ ghi một số bài tập.
 2. Học sinh
- SBT, học bài cũ, làm cá bài tập trong SBT.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1. Kiểm tra bài cũ(4phút)
HS1: Phát biểu nội dung 3 nguyên lý truyền nhiệt? Viết phương trình cân bằng nhiệt?
2. Đặt vấn đề: (1phút)
 Vào bài: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập.
3. Bài mới
Ho¹t ®éng cña trß vµ thÇy
Ghi b¶ng
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cơ bản
GV? Neâu nguyeân lí truyeàn nhieät? 
HS: Nêu nguyên lý truyền nhiệt
GV? Vieát phöông trình caân baèng nhieät?
HS: Lên bảng viết phương trình cân bằng nhiệt.
GV? Khi giaûi caùc baøi taäp veà phöông trình caân baèng nhieät caàn löu yù vaán ñeà gì?
HS: Nêu các bước giải bài tập.
1/ nhieät ñoä cuûa vaät khi coù caân baèng nhieät laø bao nhieâu?
2/ Phaân tích xem trong quaù trình trao ñoåi nhieät, vaät naøo toaû nhieät ñeå giaûm nhieät ñoä, vaät naøo thu nhieät ñeå taêng nhieät ñoä?
3/ Vieát coâng thöùc tính Q toaû ra vaø Q thu vaøo?
4/ Vieát coâng thöùc neâu moái lieân heä giöõa ñaïi löôïng ñaõ bieát vaø ñaïi löôïng caàn tìm?
I. Kiến thức cơ bản
1. Nguyên lý truyền nhiệt
 Khi coù 2 vaät truyeàn nhieät cho nhau thì:
- Nhieät truyeàn töø vaät coù nhieät ñoä cao hôn sang vaät coù nhieät ñoä thaáp hôn 
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tôùi khi nhieät ñoä cuûa 2 vaät caân baèng nhau thì dừng lại
- Nhieät löôïng do vaät naøy toaû ra baèng nhieät löôïng vaät kia thu vaøo
2. Phương trình cân bằng nhiệt
 Q toaû ra = Q thu vaøo
 Q toaû ra = m1 c1 (t1 – t)
 Q thu vào = m2.c2 (t – t2)
 t1: nhieät ñoä ban ñaàu vật tỏa 
 t: nhieät ñoä khi cân bằng
 t2 nhiệt độ ban đầu vật thu nhiệt
 => m1 c1 (t1 – t) = m2.c2 (t – t2)
-Hoạt động 2: Bài tập
GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 25.1 , 25.2/ trong SBT?
GV: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh?
 HS: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
 GV: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
 HS: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
GV: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng.
GV Yêu cầu 1 em đọc và tóm tắt đề bài.
HS: 1 em đọc và tóm tắt đề.
GV? Hãy đồng nhất đơn vị của các đại lượng trong bài ?
HS: Cá nhân đồng nhất đơn vị.
GV: Yêu cầu HS lên bảng chữa bài.
 HS: Lên bảng chữa bài
 GV: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
 HS: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
GV: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng.
II. Bài tập
1. Bài 25.1
 - Chọn A: Nhiệt độ của 3 miếng bằng nhau.
 2. Bài 25.2
 - Chọn B: Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước là lớn nhất, rồi đến miếng đồng, của miếng chì.
 3. Bài 25.3
 a, Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chì và của nước bằng nhau 600C
 b, Lấy NDR của nước là 4200J/kg.K
 Nhiệt lượng nước thu vào:
 Q2 = m2 c2 ( t – t2) 
 = 0,25 . 4200 ( 60 – 58,5 ) = 1575J
 c, Nhiệt lượng chì tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:
 Q1= Q2 = m1.c1( t1 – t)
 Nhiệt dung riêng của chì:
 c1 = Q2 / m1( t1 = t) = 1575 / 0,3(100 – 60)
 = 131,25J/kg.K 
 d, Trong bảng nhiệt dung riêng của một số chất, chì có nhiệt dung riêng là 130J/kJ.K. Kết quả là 131,25J/kg.K . Sở dĩ có sự chênh lệch này là do thực tế có sự mất mát nhiệt ra môi trường ngoài.
 4. Bài 25.4
 - Nhiệt lượng do quả cân tỏa ra:
 Q1 = m1.c1(t1 – t)
 - Nhiệt lượng do nước thu vào :
 Q2 = m2.c2(t – t2)
 - Phương trình cân bằng nhiệt:
 Q1 = Q2 => m1.c1(t1 – t) = m2.c2(t – t2)
 => t = 15,30C
5. Bài 25.5
 - Nhiệt lượng do quả cân tỏa ra:
 Q1 = m1.c1(t1 – t) = 0,6.380(100 – 30) 
 = 15960J
 - Nhiệt lượng do nước thu vào :
 Q2 = Q1 = m2.c2(t – t2)
 - Độ tăng nhiệt độ của nước
 t - t2 = Q1/ m2.c2 = 15960 / 2,5. 4200 
 = 1,520C
4. Củng cố (2 phút)
 - Gọi hs nhắc lại các bước giải và những chú ý khi giải bài tập.
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) 
-Veà hoïc baøi cũ.
- Laøm thêm caùc baøi taäp trong SBT. 
- Đọc trước bài 29 “ Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II ”.
********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 31 Bai tap Tiep.doc